1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cạnh tranh trên thị trường cung cấp các dịch vụ GTGT ngày càng gia tăng. Việc phát
triển các dịch vụ GTGT được coi là một trong những lợi thế cạnh tranh hiệu quả của các nhà cung cấp
dịch vụ thông tin di động trong giai đoạn hiện nay. Theo thống kê, trên thị trường hiện có tới gần 200
các dịch vụ GTGT của tất cả các nhà mạng được lưu hành.
Công ty dịch vụ viễn thông (VinaPhone) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam. Tính đến tháng 8 năm 2010, công ty đã cung cấp gần 50 dịch vụ GTGT tiện ích nhằm đáp
ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau Tuy nhiên, hiện nay hoạt động Marketing phát
triển dịch vụ GTGT của VinaPhone mới chỉ dừng lại ở việc quảng cáo các dịch vụ hiện có, chưa được
triển khai đồng bộ và xây dựng thành chiến lược và có hệ thống.
Vì vậy, đề tài : “Một số giải pháp Marketing phát triển dịch vụ GTGT của công ty dịch vụ viễn
thông VinaPhone” được tác giả nghiên cứu và thực hiện với mong muốn sẽ đưa ra được những giải
pháp Marketing hữu hiệu nhằm giúp Công ty phát triển các dịch vụ GTGT một cách hiệu quả nhất.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan một số vấn đề cơ bản về Marketing phát triển dịch vụ GTGT trên mạng di động.
- Phân tích, đánh giá thực trạng Marketing phát triển dịch vụ GTGT của Công ty VinaPhone
trong thời gian gần đây, đặc biệt là những mặt bất cập, hạn chế cần hoàn thiện.
- Đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm phát triển các dịch vụ GTGT của Công ty
VinaPhone trong thời gian tới.
22 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2014 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Một số giải pháp Marketing phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của công ty dịch vụ viễn thông VinaPhone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
---------------------------------------
PHẠM THỊ LAN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG TY
DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
HÀ NỘI – 2011
Luận văn được hoàn thành tại:
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Thượng Thái
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông
Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ....... .. năm ...............
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cạnh tranh trên thị trường cung cấp các dịch vụ GTGT ngày càng gia tăng. Việc phát
triển các dịch vụ GTGT được coi là một trong những lợi thế cạnh tranh hiệu quả của các nhà cung cấp
dịch vụ thông tin di động trong giai đoạn hiện nay. Theo thống kê, trên thị trường hiện có tới gần 200
các dịch vụ GTGT của tất cả các nhà mạng được lưu hành.
Công ty dịch vụ viễn thông (VinaPhone) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam. Tính đến tháng 8 năm 2010, công ty đã cung cấp gần 50 dịch vụ GTGT tiện ích nhằm đáp
ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau Tuy nhiên, hiện nay hoạt động Marketing phát
triển dịch vụ GTGT của VinaPhone mới chỉ dừng lại ở việc quảng cáo các dịch vụ hiện có, chưa được
triển khai đồng bộ và xây dựng thành chiến lược và có hệ thống.
Vì vậy, đề tài : “Một số giải pháp Marketing phát triển dịch vụ GTGT của công ty dịch vụ viễn
thông VinaPhone” được tác giả nghiên cứu và thực hiện với mong muốn sẽ đưa ra được những giải
pháp Marketing hữu hiệu nhằm giúp Công ty phát triển các dịch vụ GTGT một cách hiệu quả nhất.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng quan một số vấn đề cơ bản về Marketing phát triển dịch vụ GTGT trên mạng di động.
- Phân tích, đánh giá thực trạng Marketing phát triển dịch vụ GTGT của Công ty VinaPhone
trong thời gian gần đây, đặc biệt là những mặt bất cập, hạn chế cần hoàn thiện.
- Đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm phát triển các dịch vụ GTGT của Công ty
VinaPhone trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các dịch vụ GTGT trên mạng di động và công tác
Marketing phát triển dịch vụ GTGT trên mạng di động của Công ty VinaPhone.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chú trọng nghiên cứu và đề xuất các giải pháp Marketing
nhằm phát triển các dịch vụ GTGT trên mạng di động của Công ty VinaPhone trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp rất nhiều phương pháp nghiên
cứu khác nhau. Các phương pháp được sử dụng chủ yếu là: Phương pháp phân tích, diễn giải, phương
pháp so sánh các số liệu thu thập và phương pháp tổng kết thực tiễn.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu thành 3
chương:
- Chương 1: Tổng quan về Marketing phát triển dịch vụ GTGT trên mạng di động.
- Chương 2: Thực trạng Marketing phát triển dịch vụ GTGT của Công ty dịch vụ viễn thông
VinaPhone.
- Chương 3: Một số giải pháp Marketing phát triển các dịch vụ GTGT của Công ty dịch vụ viễn
thông VinaPhone.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ MARKETING PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GTGT TRÊN MẠNG DI ĐỘNG
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN MẠNG DI ĐỘNG
1.1.1. Khái niệm về dịch vụ
“ Dịch vụ là một hoạt động hay một lợi ích được một bên cung cấp cho bên kia. Trong đó, quá
trình dịch vụ có thể liên quan đến những yếu tố hữu hình nhất định nhưng về bản chất thì dịch vụ là vô
hình và không được tạo ra từ sự sở hữu của bất kỳ yếu tố sản xuất nào”.
1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ
1.1.2.1. Dịch vụ có tính vô hình
1.1.2.2. Dịch vụ có tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng
1.1.2.3. Dịch vụ có tính không đồng đều về chất lượng
1.1.2.4. Sản phẩm dịch vụ không thể dự trữ được
1.1.2.5. Dịch vụ không chuyển quyền sở hữu khi mua bán
1.1.3. Khái niệm về dịch vụ GTGT trên mạng di động
“Dịch vụ GTGT trên mạng di động là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin của người sử
dụng bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục
thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông và Internet”.
1.1.4. Đặc điểm của dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động
1) Thứ nhất: Dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động mang lại hiệu quả thông tin liên lạc
cao.
2) Thứ hai: Dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động có tính bảo mật cao.
3) Thứ ba: Giá cước, thiết bị đầu cuối của dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động cao hơn
dịch vụ điện thoại cố định.
4) Thứ tư: Dịch vụ GTGT không dự trữ được.
5) Thứ năm: Dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động mang tính chất vùng.
6) Thứ sáu: Quan hệ cung cầu về các dịch vụ GTGT có khả năng phản ánh đúng nhu cầu thực
tế và khả năng cung ứng của các nhà cung cấp đối với dịch vụ này
7) Thứ bẩy: Xu hướng phát triển dịch vụ GTGT ngày càng tăng
1.1.5. Phân loại dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động
1.1.5.1. Phân loại theo hình thức cung cấp dịch vụ
a) Dịch vụ “ thông tin, giải trí, thương mại” trên đầu số 1900xxxx
b) Dịch vụ GTGT dựa trên dịch vụ nhắn tin nhắn
1.5.1.2. Phân loại theo tính chất của dịch vụ
a) Nhóm dịch vụ thông tin
b) Nhóm dịch vụ giải trí
c) Nhóm dịch vụ thương mại
1.2. KHÁI QUÁT VỀ MARKETING DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN MẠNG DI ĐỘNG
1.2.1. Khái niệm về Marketing dịch vụ
“Marketing dịch vụ là sự thích nghi lý thuyết hệ thống Marketing cơ bản vào thị trường dịch
vụ bao gồm quá trình thu thập, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu bằng hệ
thống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ quá trình cung ứng tiêu dùng dịch vụ thông
qua phân phối các nguồn lực của tổ chức”.
1.2.2. Khái niệm về Marketing dịch vụ GTGT trên mạng di động
Marketing dịch vụ GTGT trên mạng di động là sự thích nghi lý thuyết hệ thống Marketing cơ
bản vào thị trường dịch vụ GTGT trên mạng di động bao gồm quá trình thu thập, tìm hiểu, đánh giá và
thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn
bộ quá trình cung ứng dịch vụ GTGT trên mạng di động thông qua phân phối các nguồn lực của tổ
chức.
1.2.3. Vai trò của Marketing với việc phát triển các dịch vụ GTGT trên mạng di động
- Marketing giúp doanh nghiệp xác định được nhu cầu sử dụng dịch vụ GTGT của khách hàng
và đáp ứng nhu cầu đó một cách tốt nhất.
- Marketing giúp thúc đẩy tiến trình phát triển các dịch vụ GTGT mới.
- Marketing giúp doanh nghiệp chỉ ra được những xu hướng mới, nhanh chóng trở thành đòn
bẩy, biến chúng thành cơ hội, giúp cho sự phát triển chiến lược và sự lớn mạnh lâu bền của công ty.
1.3. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MARKETING PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG TRÊN MẠNG DI ĐỘNG
1.3.1. Marketing phát triển dịch vụ hiện tại
1.3.1.1 Các chiến lược Marketing phát triển dịch vụ hiện tại
a) Chiến lược xâm nhập sâu hơn nữa vào thị trường hiện tại
Xâm nhập sâu hơn nữa vào thị trường hiện tại là tăng khối lượng bán dịch vụ hiện tại trên thị
trường hiện tại
b) Chiến lược mở rộng thị trường mới cho sản phẩm hiện tại
Mở rộng thị trường mới cho thị trường hiện tại là tìm những thị trường mới cho dịch vụ hiện
tại.
1.3.1.2. Marketing Mix phát triển dịch vụ hiện tại
1) Dịch vụ: (Product)
- Các chính sách để phát triển dịch vụ hiện tại là:
+ Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ hiện tại
+ Tạo sự khác biệt :
2) Giá dịch vụ (Price):
- Chính sách giá nhằm phát triển các dịch vụ hiện tại là chính sách giá chiết khấu: Là chính
sách giá mà doanh nghiệp sử dụng để chiết khấu cho các khách hàng mua nhiều, khách hàng trung
thành hoặc khách hàng đặc biệt
3) Phân phối : ( Place)
Chiến lược kênh phân phối khi sử dụng các dịch vụ hiện tại thường là mở rộng nhiều thị
trường khác nhau cho từng loại dịch vụ khác nhau. Hoặc tìm các đại lý, mở các văn phòng đại diện làm
nhiệm vụ thông tin về sản phẩm dịch vụ.
4) Xúc tiến (Promotion) :
Xúc tiến gồm các hoạt động như : Quảng cáo, Khuyến mãi, Quan hệ công chúng, Chào hàng
và Marketing trực tiếp.
5) Con người trong dịch vụ (People)
Chiến lược phát triển yếu tố con người:
Tổ chức phải luôn xem nhân viên như là “Khách hàng nội bộ” luôn tìm hiểu những nhu cầu
mong muốn và đề ra phương thức thỏa mãn các nhu cầu đó.
- Chiến lược thông tin cho “Khách hàng nội bộ
- Chiến lược đào tạo – huấn luyện
- Chiến lược tạo bầu không khí làm việc
6) Quá trình dịch vụ : (Process of services)
Việc thiết kế quá trình dịch vụ gồm:
- Thiết kế môi trường vật chất
- Thiết kế quá trình tác động tương hỗ
7) Dịch vụ khách hàng: (Provision of customer sevices)
Chính sách dịch vụ khách hàng :
Các chiến lược “Khách hàng thân thiết” , “Khách hàng hội viên”.. sẽ khuyến khích sự trung
thành của khách hàng đối với tổ chức.
1.3.2. Marketing phát triển dịch vụ mới
1.3.2.1. Các chiến lược Marketing phát triển dịch vụ mới
a) Chiến lược phát triển dịch vụ
Phát triển dịch vụ là việc đưa dịch vụ mới vào thị trường hiện tại. Để thực hiện chiến lược này,
doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu mới của thị trường hiện tại để phát triển dịch vụ mới
sao cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng hiện tại.
b)Chiến lược đa dạng hóa
Đa dạng hóa là chiến lược đưa sản phẩm mới vào thị trường mới. Đây là chiến lược chứa nhiều
rủi ro nhất. Tuy nhiên độ rủi ro của các chiến lược còn phụ thuộc vào sức mạnh của đối thủ cạnh tranh
và cơ hội sẵn có.
1.3.1.2. Marketing Mix phát triển dịch vụ mới
1) Chính sách phát triển dịch vụ dịch vụ: (Product)
Để phát triển dịch vụ mới cần thực hiện các chính sách:
- Đa dạng hóa dịch vụ: Tức là cung cấp thêm nhiều dịch vụ vào thị trường
- Tạo sự khác biệt : Yếu tố cơ bản quyết định đến sự khác biệt giữa các dịch vụ chính là giá trị
phụ thêm mang lại cho khách hàng.
2) Giá dịch vụ (Price):
Với những mục tiêu như vậy thì các chính sách giá mà doanh nghiệp có thể lựa chọn để phát triển các
sản phẩm mới là: - Chính sách giá hớt váng
- Chính sách giá thâm nhập thị trường
- Chính sách giá chiết khấu
3) Phân phối : (Place)
Chính sách phân phối trong marketing sản phẩm mới là thiết kế và quản lý mạng lưới bán hàng
trong giai đoạn đầu doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị trường.
Có ba loại kênh phân phối chính:
- Phân phối đặc quyền
- Phân phối có chọn lọc
- Phân phối rộng rãi
4) Xúc tiến (Promotion):
Gồm các hoạt động như : Quảng cáo, Khuyến mãi, Quan hệ công chúng, Chào hàng và Marketing trực
tiếp
5) Con người trong dịch vụ (People)
Các chính sách để phát triển nhân tố con người là:
+ Chiến lược thông tin cho “Khách hàng nội bộ
+ Chiến lược đào tạo – huấn luyện
+ Chiến lược tạo bầu không khí làm việc
6) Quá trình dịch vụ : (Process of services)
-Thiết kế môi trường vật chất : Theo yêu cầu của hoạt động Marketing gồm cách sắp xếp trang
thiết bị, nội thất, âm thanh, ánh sáng, đồ trang trí
-Thiết kế quá trình tác động tương hỗ: Đó là việc thiết lập, hoàn thiện triển khai một tập hợp hệ
thống cung ứng dịch vụ, hệ thống cấu trúc của quá trình dịch vụ.
7) Dịch vụ khách hàng: (Provision of customer sevices)
Dịch vụ khách hàng là hoạt động làm cho dịch vụ của doanh nghiệp phù hợp tới mức cao nhất
và riêng biệt đối với từng khách hàng.
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA MỘT SỐ NHÀ
KHAI THÁC DỊCH VỤ DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ thương mại di động (M-commerce) tại Mỹ và các nước
Châu Âu.
Dịch vụ thương mại di động (M-commerce) là phương thức hoạt động thương mại được tiến
hành thông qua các thiết bị di động. Tại Mỹ, hiện có15-20% người tiêu dùng sử dụng điện thoại di
động và các công cụ hỗ trợ số hóa để tìm và so sánh giá hàng trước khi mua. Những tỉ lệ trên chắc chắn
còn cao nữa khi sự thống trị của smartphone (điện thoại thông minh) ngày một gia tăng, từ các mức
17% ở Mỹ, 15% ở châu Âu hiện tại sẽ lên tương ứng là 74% và 43% năm 2014.
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển các dịch vụ mạng xã hội và dịch vụ Game trên điện thoại di động
tại các nước Châu Á.
Năm 2009, tại 4 quốc gia châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Thái Lan), số người dùng
điện thoại di động để vào mạng xã hội nhiều hơn so với vào bằng máy tính. Ví dụ, ở Trung Quốc tỉ lệ
này là 62%, Thái Lan 65 % và Singapore là 25%. Với dịch vụ Game di động, Khu vực châu Á - Thái
Bình Dương hiện là thị trường khu vực lớn nhất dành dành cho dịch vụ này, với dự báo mức chi tiêu
cho dịch vụ này nhảy vọt từ 2,3 tỷ USD năm 2008 lên mức 3,4 tỷ USD vào năm 2011.
Tại Việt Nam, việc phát triển mạng xã hội và các dịch vụ Game trên môi trường di động vẫn
chưa tìm được hướng đi đúng đắn. Nguyên nhân là những dịch vụ này vẫn còn quá mới, chất lượng của
các dịch vụ 3G, GPRS chưa cao, trong khi giá cước là không rẻ. Một nguyên nhân quan trọng nữa là
vấn đề kênh thanh toán và chính sách phân chia doanh thu giữa nhà cung cấp nội dung và nhà cung cấp
kênh thanh toán.
Chương 2
THỰC TRẠNG MARKETING PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG
TY
DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty VinaPhone
Công ty Dịch vụ Viễn thông là tổ chức kinh tế - đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng
Công ty Bưu chính – Viễn thông Việt nam (nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam)
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty VinaPhone
2.1.2.1 . Chức năng nhiệm vụ
Tổ chức, xây dựng, quản lý, bảo dưỡng và vận hành khai thác mạng lưới, dịch vụ viễn thông ;
Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây dựng và lắp đặt chuyên ngành thông tin di động, nhắn tin, điện
thoại dùng thẻ và Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được Tổng công ty giao và phù hợp
với quy định của pháp luật.
2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của VinaPhone
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty như sau:
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty VinaPhone
2.1.3. Kết quả kinh doanh của công ty VinaPhone giai đoạn 2007-2010
2.1.3.1. Sản lượng dịch vụ điện thoại di động của Công ty VinaPhone giai đoạn 2007-2010
Sau đây là bảng tổng kết Sản lượng dịch vụ điện thoại di động của VinaPhone giai đoạn 2007-
2010:
(Đơn vị tính: triệu phút)
Bảng 2.1: Sản lượng dịch vụ điện thoại di động của VinaPhone giai đoạn 2007-2010
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 So sánh 2010/2009 (Tỷ lệ)
1 Tổng sản lượng 3.918,918 5.395,329 7.573,924 10.232,432 135,11%
2 Di động trả
trước 2.743,243 3.399,058 4.276,254 5.432,545 127,04%
3 Di động trả sau 1.175,675 1.996,272 3.297,670 4.799,885 145,5%
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty VinaPhone)
Ta có biểu đồ đánh giá sự gia tăng sản lượng dịch vụ điện thoại di động của Công ty trong 4
năm gần đây như sau:
Giám đốc công ty
Các phó giám đốc
P. Chăm sóc khách hàng
P. Hành chính quản trị
P. Chất lượng mạng
P.Đầu tư phát triển
P. Kế toán - tài chính
P. Đấu thầu
P. Quản lý kỹ thuật NV
P. Tham mưu tổng hợp
Trạm Y tế
P. TCCB Lađộng
TT quy
hoạch
Phát
triển
mạng
Trung
tâm
phát
triển
dịch vụ
Trung
tâm
điều
hành
TT
Trung
tâm
tính
cước
TT phát
triển
CSHT và
Inbuild-
ing
P. Kinh doanh
VPN1
P. Kế hoạch
VPN2
Khối Công đoàn Đảng ủy
VPN
3
Hình 2.2: Biểu đồ Tổng sản lượng dịch vụ điện thoại di động của Công ty VinaPhone giai đoạn 2007-
2010
2.1.3.2. Doanh thu kinh doanh của Công ty VinaPhone giai đoạn 2007-2010
Sau đây là bảng số liệu Doanh thu dịch vụ điện thoại di động của VinaPhone giai đoạn 2007-
2010:
(Đơn vị tính: Tỷ VNĐ)
Bảng 2.2: Doanh thu dịch vụ điện thoại di động của VinaPhone giai đoạn 2007-2010
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 Kế hoạch 2010
So sánh thực
hiện/kế hoạch
2010
1 Tổng doanh thu 11.026,7 14.424,6 18.518,3 28.172,3 26.445,6 106,4%
2 Di động trả trước 7.718,4 9.456,2 10.925,1 14.342,2 14.157,3 101,3%
3 Di động trả sau 3.308,3 4.968,4 8.593,2 13.830,1 12.288,3 112,2%
4 Tổng doanh thu tăng 1.342,4 3.397,9 7.094,7 9.654,0
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty VinaPhone)
Ta có biểu đồ thể hiện doanh thu các dịch vụ điện thoại di động của Công ty VinaPhone tăng
giai đoạn 2007-2010
Hình 2.3: Biểu đồ doanh thu tăng của dịch vụ điện thoại di động của Công ty VinaPhone giai đoạn
2007-2010
Ta có biểu đồ thể hiện tổng doanh thu các dịch vụ điện thoại di động của Công ty VinaPhone
giai đoạn 2007-2010
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
2007 2008 2009 2010
Sản lượng
(triệu phút)
Năm
0
5000
10000
2007 2008 2009 2010
Doanh thu
(Triệu đồng)
Năm
Hình 2.4: Biểu đồ Tổng doanh thu của dịch vụ điện thoại di động của Công ty VinaPhone giai đoạn
2007-2010
2.3.1.3. Tốc độ phát triển thuê bao của VinaPhone giai đoạn 2007-2010
Sau đây là bảng số liệu Số lượng thuê bao trên mạng VinaPhone giai đoạn từ 2007-2010:
Bảng 2.3 : Số lượng thuê bao trên mạng VinaPhone giai đoạn 2007-2010
(Đơn vị: Nghìn thuê bao)
STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
1 Thuê bao tăng 2.332,35 4.037,55 15.072 10.432
2 Tổng thuê bao 7.890,45 11.928 27.000 37.432
3 Di động trả trước 1.982,50 3.391,54 11.152,85 20.211
4 Di động trả sau 349,85 646,01 3.919,15 17.221
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty VinaPhone)
Tử bảng số liệu trên ta có biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển thuê bao của Vinaphone giai đoạn
2007-2010
Hình 2.5: Biểu đồ tốc độ phát triển thuê bao tại VinaPhone giai đoạn 2007-2010
2.2. KẾT QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA CÔNG TY VINAPHONE
2.2.1. Số lượng các dịch vụ GTGT VinaPhone đang cung cấp
Hiện nay Công ty cung cấp gần 50 dịch vụ GTGT được chia thành các mảng khác nhau bao
gồm các nhóm dịch vụ sau:
1) Nhóm dịch vụ giải trí
2) Nhóm dịch vụ tiện ích cuộc gọi
3) Nhóm dịch vụ truy cập Internet
4) Nhóm dịch vụ nạp tiền, chuyển tiền
5) Nhóm dịch vụ thông tin tổng hợp
0
10000
20000
30000
2007 2008 2009 2010
Doanh thu (trệu
đồng)
Năm
0
5000
10000
15000
20000
2007 2008 2009 2010
6) Nhóm dịch vụ khác
2.2.2. Doanh thu các dịch vụ GTGT của công tyVinaPhone giai đoạn 2007-2010 và 5 tháng đầu
năm 2011
- Bảng 2.4: Doanh thu các dịch vụ GTGT của VinaPhone giai đoạn 2007-2010
(Đơn vị: Tỷ đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Tổng doanh thu 11.026,7 14.424,6 18.518,3 28.172,3
2 Doanh thu các dịch vụ thoại 9.992,5 12.981,2 15.740,5 22.256,1
3 Doanh thu các dịch vụ GTGT 1.034,2 1.443,4 2.777,8 5.916,2
( Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty VinaPhone)
Ta có biểu đồ thể hiện doanh thu các dịch vụ GTGT giai đoạn 2007-2010
Hình 2.6: Biểu đồ doanh thu các dịch vụ GTGT giai đoạn 2007-2010
- Bảng 2.5: Doanh thu các dịch vụ GTGT của VinaPhone trong 5 tháng đầu năm 2011
(Đơn vị : Tỷ đồng)
2.3. THỰC TRẠNG MARKETING PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA CỦA CÔNG TY
DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VINAPHONE
0
10000
20000
30000
2007 2008 2009 2010
Doanh thu(Tỷ
đồng)
Năm
Tổng doanh thu
Doanh thu các dịch vụ cơ
bản
Doanh thu các dịch vụ
GTGT
STT Dịch vụ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tổng
1 Nhóm dịch vụ giải trí 104,55 152,13 214,48 276,22 371,79 1.119,17
2 Nhóm dịch vụ tiện ích cuộc gọi 99,33 99,54 98,34 93,53 98,32 489,06
3 Nhóm dịch vụ truy cập Internet 100,33 124,22 156,32 158,37 164,4 703,64
4 Nhóm dịch vụ nạp tiền-chuyển tiền 66,33 60,32 62,42 63,42 66,42 318,91
5 Nhóm dịch vụ thông tin tổng hợp 89,32 92,43 96,76 100,43 161,42 543,36
6 Nhóm dịch vụ khác 113,21 191,32 223,2 233,4 257,4 1018,53
Tổng 573,07 719.96 851.52 925,37 1119,75 4.192,67
2.3.1. Marketing phát triển dịch vụ GTGT hiện tại
2.3.1.1 Các chiến lược Marketing phát triển dịch vụ GTGT hiện tại
a) Chiến lược xâm nhậm thị trường
Mục tiêu của VinaPhone là Phát triển các dịch vụ tiện íc