Trong những năm gần đây, chất lươṇ g tín duṇ g của ngân hàng luôn là vấn đề
nóng hổi và được nhiều đối tượng quan tâm . Môṭ trong những tiêu chí quan troṇ g
để đánh giá chất lượng tín dụng là tỷ lệ nợ xấu . Tính đến thời điểm giữa tháng
9/2014, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng là 5,43% vươṭ trên ngưỡng
an toàn (mứ c an toàn theo chuẩn quốc tế là 3%). Tỷ lệ nợ xấu ở mức cao dẫn tới các
tổ chứ c tín duṇ g găp̣ rủi ro thanh khoản và hê ̣luỵ của nó là làm ảnh hưở ng tớ i toàn
bô ̣nền kinh tế.
Mă
c̣
dù ngân hàng Hơp̣ tác đươc̣ thành lâp̣ nhằm muc̣ đích chính là phuc̣ vu ̣
cho hoaṭ đôṇ g của các Quỹ tín duṇ g nhân dân , là “ngân hàng của các Quỹ tín duṇ g
nhân dân” nhưng taị ngân hàng Hơp̣ tác vâñ còn tồn taị những haṇ chế trong chất
lươṇ g tín duṇ g. Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh Thái Bình cũng không phải ngoaị lê ̣ .
Trong giai đoaṇ 2012 – 2014, dư nợ tín duṇ g của Chi nhánh ở mứ c thấp trong khi
đó tỷ lê ̣nợ xấu của các khoản vay ngoài hê ̣thống và hê ̣số rủi ro tín duṇ g ở mứ c
cao. Điều đó gây ra hâụ quả là lơị nhuâṇ của Chi nhánh trong giai đoaṇ này là thấp .
Để giải quyết các vấn đề tồn tại trên , Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh Thái Bình cần
chú trọng hơn tới chất lượng tín dụng . Chính vì vậy, tác giả lưạ choṇ đề tài : “Nâng
cao chất lươṇ g tín duṇ g taị Ngân hà ng Hơp̣ tá c chi nhá nh Thái Bình” để làm đề tài
luâṇ văn của mình. Luâṇ văn của tác giả bao gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luâṇ về tín duṇ g ngân hàng và chất lươṇ g tín duṇ g ngân
hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn p hát sinh từ việc ngân hàng sử
dụng nguồn vốn tự có , nguồn vốn huy đôṇ g để thưc̣ hiêṇ cho vay đối vớ i các tổ
chứ c kinh tế , cá nhân, dân cư vớ i những điều kiêṇ và trong môṭ thờ i gian nhất điṇ h
mà hai bên đã thỏa thuận dựa trên nguyên tắc có hoàn trả .
Chất lươṇ g tín duṇ g đươc̣ đánh giá trên 3 phương diêṇ cơ bản bao gồm :
phương diêṇ là chủ sở hữu ngân hàng , phương diêṇ là khách hàng , phương diêṇ là
Chính phủ. Luâṇ văn tiếp câṇ chất lươṇ g tín d ụng trên phương diện là chủ sở hữuii
ngân hàng. Theo đó , chất lươṇ g TDNH là khả năng ngân hàng hoàn thành tốt muc̣
tiêu về khả năng sinh lờ i và mứ c đô ̣an toàn phù hơp̣ vớ i quy điṇ h của pháp luâṭ
hiêṇ hành trong nướ c và thông lê ̣quốc tế.
Trên phương diêṇ là chủ sở hữu ngân hàng , chất lươṇ g tín duṇ g đươc̣ đánh
giá thông qua nhiều tiêu chí khác nhau như : dư nợ tín duṇ g, tỷ trọng dư nợ tín dụng
của từng thành phần kinh tế so với tổng dư nợ tín dụ ng, tỷ trọng của từng ngành sản
xuất kinh doanh so vớ i tổng dư nợ tín duṇ g , lơị nhuâṇ từ hoaṭ đôṇ g tín duṇ g , tỷ
trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng , tỷ lệ lãi cận biên , tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài
sản, tỷ lệ lợi nhuâṇ trên vốn chủ sở hữu , tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy
đôṇ g, hê ̣số rủi ro tín duṇ g, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu , tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ mất vốn, tỷ
lê ̣xóa nơ ̣ Trong luâṇ văn này, tác giả chỉ đi sâu nghiên cứ u các tiêu chí bao g ồm:
Dư nợ tín duṇ g , tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng , tỷ lệ cấp tín dụng so với
nguồn vốn huy đôṇ g, tỷ lệ nợ xấu và hệ số rủi ro tín dụng.
Chương 2: Đánh giá về chất lươṇ g tín duṇ g taị Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh
Thái Bình
7 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUÂṆ VĂN
Trong những năm gần đây , chất lươṇg tín duṇg của ngân hàng luôn là vấn đề
nóng hổi và được nhiều đối tượng quan tâm . Môṭ trong những tiêu chí quan troṇg
để đánh giá chất lượng tín dụng là tỷ lệ nợ xấu . Tính đến thời điểm giữa tháng
9/2014, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng là 5,43% vươṭ trên ngưỡng
an toàn (mức an toàn theo chuẩn quốc tế là 3%). Tỷ lệ nợ xấu ở mức cao dẫn tới các
tổ chức tín duṇg găp̣ rủi ro thanh khoản và hê ̣luỵ của nó là làm ảnh hưởng tới toàn
bô ̣nền kinh tế.
Măc̣ dù ngân hàng Hơp̣ tác đươc̣ thành lâp̣ nhằm muc̣ đích chính là phuc̣ vu ̣
cho hoaṭ đôṇg của các Quỹ tín duṇg nhân dân , là “ngân hàng của các Quỹ tín duṇg
nhân dân” nhưng taị ngân hàng Hơp̣ tác vâñ còn tồn taị những haṇ chế trong chất
lươṇg tín duṇg. Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh Thái Bình cũng không phải ngoaị lê ̣ .
Trong giai đoaṇ 2012 – 2014, dư nơ ̣tín duṇg của Chi nhánh ở mức thấp trong khi
đó tỷ lê ̣nơ ̣xấu của các khoản vay ngoài hê ̣thống và hê ̣số rủi ro tín duṇg ở mức
cao. Điều đó gây ra hâụ quả là lơị nhuâṇ của Chi nhánh trong giai đoaṇ này là thấp .
Để giải quyết các vấn đề tồn tại trên , Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh Thái Bình cần
chú trọng hơn tới chất lượng tín dụng . Chính vì vậy , tác giả lưạ choṇ đề tài : “Nâng
cao chất lươṇg tín duṇg taị Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh Thái Bình” để làm đề tài
luâṇ văn của mình. Luâṇ văn của tác giả bao gồm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luâṇ về tín duṇg ngân hàng và chất lươṇg tín duṇg ngân
hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn p hát sinh từ việc ngân hàng sử
dụng nguồn vốn tự có , nguồn vốn huy đôṇg để thưc̣ hiêṇ cho vay đối với các tổ
chức kinh tế, cá nhân, dân cư với những điều kiêṇ và trong môṭ thời gian nhất điṇh
mà hai bên đã thỏa thuận dựa trên nguyên tắc có hoàn trả .
Chất lươṇg tín duṇg đươc̣ đánh giá trên 3 phương diêṇ cơ bản bao gồm :
phương diêṇ là chủ sở hữu ngân hàng , phương diêṇ là khách hàng , phương diêṇ là
Chính phủ . Luâṇ văn tiếp câṇ chất lươṇg tín d ụng trên phương diện là chủ sở hữu
ii
ngân hàng. Theo đó, chất lươṇg TDNH là khả năng ngân hàng hoàn thành tốt muc̣
tiêu về khả năng sinh lời và mức đô ̣an toàn phù hơp̣ với quy điṇh của pháp luâṭ
hiêṇ hành trong nước và thông lê ̣quốc tế.
Trên phương diêṇ là chủ sở hữu ngân hàng , chất lươṇg tín duṇg đươc̣ đánh
giá thông qua nhiều tiêu chí khác nhau như : dư nơ ̣tín duṇg, tỷ trọng dư nợ tín dụng
của từng thành phần kinh tế so với tổng dư nợ tín dụ ng, tỷ trọng của từng ngành sản
xuất kinh doanh so với tổng dư nơ ̣tín duṇg , lơị nhuâṇ từ hoaṭ đôṇg tín duṇg , tỷ
trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng , tỷ lệ lãi cận biên , tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài
sản, tỷ lệ lợi nhuâṇ trên vốn chủ sở hữu , tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy
đôṇg, hê ̣số rủi ro tín duṇg , tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu , tỷ lệ nợ xấu , tỷ lệ mất vốn , tỷ
lê ̣xóa nợ Trong luâṇ văn này , tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu các tiêu chí bao g ồm:
Dư nơ ̣tín duṇg , tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng , tỷ lệ cấp tín dụng so với
nguồn vốn huy đôṇg, tỷ lệ nợ xấu và hệ số rủi ro tín dụng .
Chương 2: Đánh giá về chất lươṇg tín duṇg taị Ngân hàng Hơp̣ tác chi nhánh
Thái Bình.
Thông qua thu thâp̣ số liêụ từ các báo cáo của Chi nhánh , tác giả xử lý số
liêụ và thưc̣ hiêṇ tính toán các tiêu chí đánh giá chất lươṇg tín duṇg đươc̣ nêu ra
trong chương 1. Sau khi tính toán các tiêu chí , tác giả tiến hành đánh giá và nhận
thấy điểm maṇh, điểm yếu trong chất lươṇg tín duṇg của Chi nhánh như sau :
Về điểm maṇh:
Thứ nhất, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập ca o. Tỷ
trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập của Chi nhánh qua các năm
đều đạt trên 95%, cụ thể: năm 2012 đạt 96,26%, năm 2013: 95,72% và năm 2014:
95,39%.
Thứ hai , tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động đúng quy điṇh của
NHNN. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong khoảng
từ 78% đến 79%. Cụ thể, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động trong năm
2012. 2013, 2014 lần lươṭ là 78,20%; 78,42%; 78,58%.
Thứ ba, công tác huy đôṇg vốn trung và dài haṇ đáp ứng đươc̣ nhu cầu vay
iii
vốn trung và dài haṇ của khách hàng . Trong giai đoaṇ 2012 – 2014, vốn huy đôṇg
trung và dài haṇ qua từng năm lần lươṭ là 105.323 triêụ đồng, 98.121 triệu đồng và
120.206 triêụ đồng .. Trong khi đó , dư nơ ̣tín duṇg trung và daị haṇ qua từng năm
chỉ lần lượt là 88.804 triêụ đồng, 81.871 triêụ đồng và 66.039 triêụ đồng.
Thứ tư, không có nơ ̣xấu đối với các khoản cho vay trong hê ̣ thống. Thưc̣ tế,
trong giai đoaṇ 2012 – 2014, toàn bộ nợ xấu của Chi nhánh là từ các khoản cho vay
ngoài hệ thống . Đối với các khoản cho vay trong hệ thống , mức nơ ̣xấu luôn đươc̣
duy trì bằng 0.
Về điểm yếu:
Thứ nhất, Dư nợ tín dụng ở mức thấp . Dư nơ ̣tín duṇg qua từng năm của Chi
nhánh đều thấp hơn các chi nhánh lân câṇ như chi nhánh Nam Điṇh , chi nhánh Hải
Dương.
Thứ hai, tỷ lệ nợ xấu của các khoản cho vay ngoài hệ thống ở mức cao . Tỷ lệ
nơ ̣xấu của các khoản cho vay ngoài hê ̣thống trong các năm 2012, 2013 và 2014 lần
lươṭ là 10,17%; 10,81% và 7,55%.
Thứ ba, hê ̣số rủi ro tín duṇg ở mức cao. Hê ̣số rủi ro tín duṇg của Chi nhánh
trong ba năm 2012, 2013, 2014 đều ở mức trên 70% trong khi đó hê ̣số rủi ro tín
dụng ở mức hợp lý ch ỉ là khoảng 60%. Cụ thể, hê ̣số rủi ro tín duṇg taị Chi nhánh
năm 2012 là 71,23%, năm 2013 là 71,27% và năm 2014 là 73,22%.
Sau khi xác điṇh đươc̣ điểm yếu trong chấ t lươṇg tín duṇg của Chi nhánh, tác
giả tiến hành phát 100 phiếu điều tra cho cả 2 nhóm đối tượng là cán bộ ngân hàng
và khách hàng nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn tới điểm yếu đó . Kết quả điều tra cho
thấy các nguyên nhân d ẫn tới điểm yếu trong chất lượng tín dụng của Chi nhánh là
do:
Thứ nhất , ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài . Về
nhân tố môi trường kinh tế - xã hội, trong giai đoaṇ từ 2010 đến nay , Viêṭ Nam đa ̃
và đang chịu ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế th ế giới, các doanh nghiệp gặp nhi ều
khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
Thứ hai, ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về khách hàng . Về nhân tố tài sản
iv
đảm bảo , tính thanh khoản của tài sản đảm bảo chưa cao trong khi đó k hách hàng
chưa thưc̣ hiêṇ tốt công tác dư ̣báo các biến đôṇg của thi ̣ trường , lượng vốn của
khách hàng cùng tham gia vào hoạt động đầu tư còn ít. Bên caṇh đó , một số khách
hàng chưa cung cấp đầy đủ , chính xác các thông tin, tài liệu cho các cán bộ tín dụng
Chi nhánh . Môṭ số yếu tố bên ngoài khác cũng ảnh hưởng tới chất lươṇg tín duṇg
điển hình như sư ̣caṇh tranh khốc liêṭ từ các ngân hàng khác .
Thứ ba , ảnh hưởng từ các nhân tố thuộc về ngân hàng . Về chính sách tín
dụng, mức lãi suất cho vay chưa phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng và
chưa có tính caṇh tranh , hạn mức tín dụng chưa phù hợp với nhu cầu vay v ốn của
khách hàng, danh muc̣ các sản phẩm tín duṇg chưa đa daṇg . Về quy trình tín duṇg ,
công tác thẩm điṇh hồ sơ khách hàng còn sai sót , tần suất kiểm tra , giám sát khách
hàng trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay c hưa cao, tần suất nhắc nhở , đôn
đốc khách hàng hoàn trả nơ ̣đối với các khoản vay sắp đáo haṇ chưa cao . Về năng
lưc̣, phẩm chất cán bô ̣, cán bộ tín dụng chưa nắm vững , hiểu rõ các bước trong quy
trình tín dụng , năng lưc̣ dư ̣ báo thị trường của cán bộ tín dụng chưa cao , khả năng
giao tiếp c ủa CBTD còn haṇ chế , số lượng khách hàng được gi ới thiệu, tiếp thi ̣ về
sản phẩm còn ít . Bên caṇh đó , môṭ số nhân tố thuôc̣ về ngân hàng khác cũng ảnh
hưởng tới chất lươṇg tín duṇg , điển hình như Chi nhánh chưa đa daṇg hóa các liñh
lưc̣ đầu tư.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác
chi nhánh Thái Bình
Sau khi nhâṇ thấy những điểm yếu trong chấ t lươṇg tín duṇg của Chi nhánh
và tìm ra được nguyên nhân dẫn tới các điểm yếu đó , tác giả đề xuất một số giải
pháp sau:
Thứ nhất, nhóm giải pháp chung : Môṭ là, chi nhánh cần chủ động thực hiện ,
tuân thủ hiêp̣ ước về vốn Basel II. Đảm bảo được tiêu chuẩn Basel II , chất lươṇg tín
dụng của hệ thống Ngân hàng Hơp̣ tac nói chung, Chi nhánh nói riêng sẽ được nâng
cao, đồng thời rủi ro tín duṇg , rủi ro vận hành , rủi ro thị trường sẽ được giảm thiểu
tới mức thấp nhất. Hai là, Chi nhánh cần kiểm soát chăṭ che ̃quy trình tín duṇg . Quy
v
trình tín dụng bao gồm 8 bước. Để có thể thưc̣ hiêṇ kiểm soát tốt quy trình tín duṇg
thì Chi nhánh cần phải thưc̣ hiêṇ kiểm soát tốt từng bước trong quy trình này . Ba là,
Chi nhánh cần tổ chức các khóa hoc̣ đào taọ nghiêp̣ v ụ cho các cán bộ tín dụng .
Thời gian của khóa hoc̣ kho ảng từ 1 tuần đến 10 ngày tùy thu ộc vào lươṇg kiến
thức cần cung cấp cho các CBTD, đôị ngũ giảng daỵ chính là ban lañh đaọ của chi
nhánh. Bốn là , Chi nhánh cần đảm bảo sư ̣phối hơp̣ chăṭ che ̃và liên tuc̣ giữa các
phòng, ban trong chi nhánh . Sư ̣phối hơp̣ chăṭ che ̃và liên tuc̣ giữa các phòng ban se ̃
đảm bảo lợi ích cho các khách hàng vay vốn đồng thời đem lại lợi ích cho cả Chi
nhánh. Năm là , Chi nhánh cần m ở rộng quy mô khách hàng và đa dạng hóa đối
tươṇg khách hàng . Duy trì quan hê ̣tín duṇg với các khách hàng truy ền thống, đồng
thời phát triển, tìm kiếm thêm các khách hàng mới thì r ủi ro sẽ được phân tán, chất
lươṇg tín duṇg của C hi nhánh se ̃được nâng cao, đồng thời đảm bảo thưc̣ hiêṇ đươc̣
mục tiê u tăng trưởng tín duṇg của C hi nhánh đăṭ r a. Sáu là , Chi nhánh cần hoàn
thiêṇ, phát triển hệ thống thông tin khách hàng . Hê ̣thống thông tin khách hàng cần
đươc̣ hoàn thiêṇ và nâng cấp theo hướng tăng chất lươṇg thông tin thu thâp̣ và phân
tích chính xác các thông tin thu thâp̣ đươc̣.
Thứ hai , nhóm giải pháp cụ thể : Môṭ là , đối với các nhân tố thuôc̣ về môi
trường bên ngoài: Chi nhánh cần nâng cao năng lưc̣ caṇh tranh của bản thân . Hai là,
đối với các nhân tố thuôc̣ về khách hàng , Chi nhánh y êu cầu khách hàng sử duṇg
các tài sản có tính thanh khoản c ao để đảm bảo cho khoản vay , các cán bộ tín dụng
chủ động trong việc cung cấp các thông tin tình hình kinh tế, thị trường thế giới và
trong nước, Chi nhánh yêu cầu khách hàn g tăng lươṇg vốn tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh , các cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ tài
liêụ cần thiết cho công tác thẩm điṇh . Ba là, đối với các nhân tố thuôc̣ về ngân
hàng: Đối với chính sá ch tín duṇg , Chi nhánh cần t hỏa thuận với khách hàng mức
lãi suất cho vay phù hợp với nhu cầu vay vốn và có tính caṇh tranh , cấp hạn mức tín
dụng phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng , đa daṇg hóa danh muc̣ các sả n
phẩm tín duṇg phuc̣ vu ̣khách hàng . Đối với với quy trình tín dụng , Chi nhánh cần
thưc̣ hiêṇ công tác đào taọ nghiêp̣ vu ̣thẩm điṇh cho các cán bô ̣tín duṇg , tăng cường
vi
công tác kiểm tra , giám sát khách hàng , tăng cường nhắc nhở, đôn đốc khách hàng
trả nợ đối với các khoản vay sắp đáo hạn . Đối với năng lưc̣ , phẩm chất cán bô ̣tín
dụng, Chi nhánh cần tổ chức các khóa hoc̣ đào taọ về nghiêp̣ vu ̣tín duṇg cho các
cán bộ tín dụng , nâng cao năng lưc̣ dư ̣báo biến đôṇg thi ̣ trường cho các cán bô ̣tín
dụng, đảm bảo cán bô ̣tín duṇg có thể tư vấn cho khách hàng trong các trường hơp̣
cần thiết , nâng cao kỹ năng giao tiếp của các cán bô ̣tín duṇg , tăng cường tiếp thi ̣
sản phẩm tới các đối tượng khách hàng . Đối với các yếu tố bên trong khác , Chi
nhánh cần thưc̣ hiêṇ đa daṇg hóa các liñh vưc̣ đầu tư.
Bên caṇh đưa các giải pháp , tác giả cũng có một số kiến nghị đ ối với các cơ
quan cấp trên như sau:
Thứ nhất, đối với Hôị sở, tác giả đề nghị Hội sở chính đa dạng hóa danh mục
sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng đồng thời đ ề nghị Hội sở chính lựa
chọn các tiêu chí đánh giá khách hàng phù hợp hơn , bỏ những tiêu chí đánh giá định
tính của chuyên viên quan hệ khách hàng , đồng thời tăng troṇg số cho những chỉ số
liên quan tới năng lưc̣ của khách hàng.
Thứ hai, đối với Ngân hàng Nhà nước , tác giả đề nghị Ngân hàng Nhà n ước
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật có liên q uan tới hoaṭ đôṇg tín duṇg đồng thời
đề nghị Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm mức lãi suất tái chiết khấu và tái cấp
vốn.
Thưc̣ tế, chất lươṇg không thể đươc̣ nâng cao trong môṭ sớm môṭ chiều mà
cần môṭ khoảng thời gian dài . Với môṭ số giải pháp đươc̣ đưa ra, tác giả mong rằng
những điểm yếu trong chất lươṇg tín duṇg của Chi nhánh se ̃đươc̣ khắc phuc̣ và
trong tương lai se ̃đươc̣ nâng cao.
7