Tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân (còn gọi là tam nông)
trước nay luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng, thể hiện qua các Nghị
quyết, Nghị định của Đảng, Chính phủ, cùng các văn bản chỉ đạo của NHNN. Đặc biệt,
Nghị định 41/2010/NĐ – CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng
phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã mở hơn với tín dụng khu vực này.
Đầu tư vào lĩnh vực mà chiếm tới 70% dân số, với sự đóng góp khoảng 20% GDP
và 1/5 kim ngạch xuất khẩu quốc gia không chỉ là nhiệm vụ chính trị của các TCTD mà
còn là cơ hội để mở rộng thị trường, kích thích tăng trưởng tín dụng. Nhất là trong bối
cảnh kinh doanh khu vực thành thị cạnh tranh khốc liệt, tín dụng đang bế tắc, các nhà
băng càng đặc biệt quan tâm tới khu vực này. Bên cạnh đó, theo mục tiêu chỉ đạo, điều
hành của ngân hàng nhà nước thì tam nông nằm trong nhóm 4 lĩnh vực ưu tiên với lãisuất rẻ hơn, điều kiện vay vốn cũng “mềm” hơn.
Đến nay, không chỉ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
(Agribank) là ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực đầu tư cho tam nông mà hầu hết các ngân
hàng cũng đều có các chương trình cho vay ở lĩnh vực này do vậy thị trường nông thôn
đang có sức cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Huyện Mai Sơn là một huyện lớn của tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu,
công nghiệp, thương mại, dịch vụ chậm phát triển, do đó việc đầu tư vốn của ngân hàng
cho hộ nông dân có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
Từ những yêu cầu về lý luận và những đòi hỏi về thực tiễn nêu trên, đề tài “Nâng
cao nâng chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Mai Sơn Sơn La” được lựa chọn làm
luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục,lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt,bảng biểu,kết
luận và các tài liệu tham khảo, luạn văn được chia làm 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Lý luận chung về chất lượng tín dụng cho hộ nông dân của NHTM.
Chương 3: Phân tích thực trạng chất lượng tín dung cho hộ nông dân tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Mai Sơn Sơn La
Chương 4: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Mai Sơn
Sơn La
14 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nâng cao nâng chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Mai Sơn Sơn La, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Giới thiệu các công trình nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Định hướng nghiên cứu của luận văn ........ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ
NÔNG DÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIError! Bookmark not
defined.
2.1. Hộ nông dân ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Các khái niệm ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế hộ nông dân ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phân loại hộ nông dân ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Vai trò kinh tế hộ nông dân trong quá trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông
thôn ở Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ nông dânError!
Bookmark not defined.
2.2. Tín dụng và chất lượng tín dụng ngân hàngError! Bookmark not defined.
2.2.1. Tín dụng ngân hàng ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chất lượng tín dụng ngân hàng ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàngError! Bookmark not
defined.
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ nông dân ..... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Đánh giá chất lượng tín dụng từ phía NHTMError! Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá chất lượng tín dụng từ phía hộ nông dânError! Bookmark not defined.
2.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nông dân của một số
nước trên thế giới ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Giới thiệu kinh nghiệm của một số ngân hàng nước ngoàiError! Bookmark not
defined.
2.4.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động cho vay đối với hộ nông dân của
các ngân hàng thương mại nước ngoài. ......... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Những kinh nghiệm từ các NHTM nước ngoài có thể vận dụng vào Việt NamError!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO HỘ NÔNG DÂN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN MAI SƠN SƠN LA ......... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Chi nhánh .. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2012Error! Bookmark not
defined.
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho hộ nông dân của Chi
nhánh ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các nhân tố bên ngoài .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các nhân tố bên trong .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại Chi nhánhError!
Bookmark not defined.
3.3.1. Hoạt động tín dụng cho hội nông dân tại Chi nhánh giai đoạn 2008-2012Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Đánh giá chất lượng tín dụng cho hộ nông dân của Chi nhánh giai đoạn 2008-
2012. .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho các hộ nông dân mà Chi
nhánh đã triển khai ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Thực hiện theo đúng quy trình cho vay theo quy địnhError! Bookmark not
defined.
3.4.2. Thực hiện việc thẩm định, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay một cách chặt
chẽ .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Đổi mới trong công tác tổ chức cán bộ ......... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ lao độngError! Bookmark not
defined.
3.4.5. Thu thập thông tin tín dụng ........................... Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ .......... Error! Bookmark not defined.
3.4.7. Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đổi mới thiết bị phục vụ cho chất lượng hoạt
động tín dụng ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng cho hộ nông dân của Chi nhánhError!
Bookmark not defined.
3.5.1. Những ưu điểm .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO
HỘ NÔNG DÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN MAI SƠN SƠN LAError! Bookmark not
defined.
4.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh ...... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng phát triển chung ......................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Định hướng về hoạt động tín dụng ................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dânError!
Bookmark not defined.
4.2.1. Hoàn thiện qui trình cấp tín dụng cho hộ nông dânError! Bookmark not defined.
4.2.2. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụngError! Bookmark not defined.
4.2.3. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra - kiểm soátError! Bookmark not defined.
4.2.4. Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng cho hộ nông dânError! Bookmark not
defined.
4.2.5. Tăng cường công tác huy động vốn, đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn cho hộ
nông dân ........................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Cần thay đổi cách nhìn nhận về đảm bảo tiền vay để mở rộng tín dụng đối với các
hộ nông dân ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Các kiến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị với chính phủ ................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Đối với Bộ ngành, ngân hàng Nhà nước ....... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Đối với Chính quyền địa phương .................. Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Các kiến nghị với Agribank Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân (còn gọi là tam nông)
trước nay luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng, thể hiện qua các Nghị
quyết, Nghị định của Đảng, Chính phủ, cùng các văn bản chỉ đạo của NHNN. Đặc biệt,
Nghị định 41/2010/NĐ – CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng
phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã mở hơn với tín dụng khu vực này.
Đầu tư vào lĩnh vực mà chiếm tới 70% dân số, với sự đóng góp khoảng 20% GDP
và 1/5 kim ngạch xuất khẩu quốc gia không chỉ là nhiệm vụ chính trị của các TCTD mà
còn là cơ hội để mở rộng thị trường, kích thích tăng trưởng tín dụng. Nhất là trong bối
cảnh kinh doanh khu vực thành thị cạnh tranh khốc liệt, tín dụng đang bế tắc, các nhà
băng càng đặc biệt quan tâm tới khu vực này. Bên cạnh đó, theo mục tiêu chỉ đạo, điều
hành của ngân hàng nhà nước thì tam nông nằm trong nhóm 4 lĩnh vực ưu tiên với lãi
suất rẻ hơn, điều kiện vay vốn cũng “mềm” hơn.
Đến nay, không chỉ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
(Agribank) là ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực đầu tư cho tam nông mà hầu hết các ngân
hàng cũng đều có các chương trình cho vay ở lĩnh vực này do vậy thị trường nông thôn
đang có sức cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Huyện Mai Sơn là một huyện lớn của tỉnh Sơn La, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu,
công nghiệp, thương mại, dịch vụ chậm phát triển, do đó việc đầu tư vốn của ngân hàng
cho hộ nông dân có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
Từ những yêu cầu về lý luận và những đòi hỏi về thực tiễn nêu trên, đề tài “Nâng
cao nâng chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Mai Sơn Sơn La” được lựa chọn làm
luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục,lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt,bảng biểu,kết
luận và các tài liệu tham khảo, luạn văn được chia làm 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Lý luận chung về chất lượng tín dụng cho hộ nông dân của NHTM.
Chương 3: Phân tích thực trạng chất lượng tín dung cho hộ nông dân tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Mai Sơn Sơn La
Chương 4: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Huyện Mai Sơn
Sơn La.
Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã nghiên cứu tổng quan các công trình
nghiên cứu của các tác giả trong nước liên quan đến đề tài của mình, đặc biệt là nghiên
cứu các công trình của các tác giả tại trường Đại học kinh tế quốc dân viết về đề tài chất
lượng tín dụng cho hộ nông dân tại Ngân hàng nông nghiệp. Như đề tài “Mở rộng và cho
vay đối với hộ nông dân tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam” của tác giả Đào Thanh
Tùng, năm 2005, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại Ngân
hàng No & PTNT Hà Tây” của tác giả Trần Văn Dự bảo vệ năm 2000, đề tài “Giải pháp
mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nông dân nghèo ở NH NN&PTNT
tỉnh Thái Bình” của tác giả Phạm Thị Thanh Cầm, năm 1999, đề tài “Giải pháp mở rộng
và nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp tỉnh
Nam Định” của tác giả Mai Văn Tỉnh, năm 1999.
Trong các đề tài nghiên cứu này, các tác giả đã hệ thống hoá, phân tích và đưa ra sự
lựa chọn khái niệm về chất lượng tín dụng đối với hộ nông dân; làm rõ vai trò và sự cần
thiết của nó trong hoạt động kinh doanh; định hướng cho các NHTM nói chung và
Agribank nói riêng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các bài viết cũng đều đưa ra
được những lý luận cơ bản về vai trò của kinh tế hộ nông dân trong quá trình phát triển
nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam, Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng, đến chất lượng
tín dụng cho hộ nông dân. Đánh giá thực tín dụng Ngân hàng đối với hộ nông dân của
mỗi ngân hàng, từ đó tổng quát và đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng
cho hộ nông dân ở các NHTM và đánh giá những hạn chế của công tác này để từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại mỗi ngân
hàng.
Từ tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan đến giải pháp nâng cao chất
lượng tín dụng cho hộ nông dân đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu, từ nhiều giác độ khác
nhau, tuy nhiên các tác giả mới tập chung cho việc nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ
nông dân theo tiêu chí đánh giá từ góc nhìn của Ngân hàng.
Cách tiếp cận giải quyết vấn đề của luận văn: Đối với đề tài tác giả lựa chọn là nâng
cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Mai Sơn Sơn La, tác giả không chỉ đánh giá ở góc độ
chất lượng tín dụng theo các tiêu chí đánh giá của Ngân hàng nhà nước mà còn đi sâu
vào phân tích chất lượng dịch vụ của sản phẩm cấp tín dụng cho hộ nông dân tại Chi
nhánh, nắm bắt những đặc điểm đặc trưng nhất của đối tượng khách hàng là hộ nông dân
từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho đối tượng khách
hàng này. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã chủ trọng việc kế thừa, chọn lọc những
ý tưởng liên quan đến đề tài, nhằm hiểu sâu hơn, từ đó để ra một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng là hộ nông dân một cách tốt hơn, phù hợp với
điều kiện thực tế trên địa bàn huyện Mai Sơn, Sơn La.
Trong chương 2, tác giả tập làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến hộ
nông dân để nắm bắt bản chất của đối tượng khách hàng này từ đó khẳng định vai trò của
kinh tế hộ nông dân đối với sự phát triển của nền kinh tế, nghiên cứu các lý luận về nâng
cao chất lượng tín dụng đối với hộ nông dân.
a) Hộ là một tập hợp chủ yếu và phổ biến của những thành viên có chung huyết
thống, tuy vậy cũng có cá biệt trường hợp thành viên của hộ không phải cùng chung
huyết thống (con nuôi, người tình nguyện và được sự đồng ý của các thành viên trong hộ
công nhận cùng chung hoạt động kinh tế lâu dài..)
Hộ nhất thiết là một đơn vị kinh tế (Chủ thể kinh tế), Hộ không phải là một thành
phần kinh tế đồng nhất, mà hộ có thể thuộc thành phần kinh tế cá thể, tư nhân, tập thể,
Nhà nước,hộ không đồng nhất với gia đình, hộ còn là một đơn vị cơ bản của xã hội
Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là nông
nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông.
Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn
vị tiêu dùng.
b) Kinh tế hộ gia đình nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của xã hội, trong
đó các nguồn lực như đất đai, lao lao động, tiền vốn và tư liệu sản xuất được coi là của
chung để tiến hành sản xuất. Có chung ngân quỹ, ngủ chung một nhà, ăn chung; mọi
quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời sống là tùy thuộc vào chủ hộ, được Nhà
nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện để phát triển.
c) Đặc điểm kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế có quy mô gia đình, các thành
viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về kinh tế cũng như huyết thống
Đất đai là yếu tố quan trọng nhất trong các tư liệu sản xuất của hộ nông dân
Kinh tế hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình
Sản xuất của hộ nông dân là tập hợp các mục đích kinh tế của các thành viên trong
gia đình, thường nằm trong một hệ thống sản xuất lớn hơn của cộng đồng.
d) Phân loại hộ nông dân
Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm có: Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp
không có phản ứng với thị trường; Hộ nông dân sản xuất hàng hoá chủ yếu
Theo tính chất của ngành sản xuất hộ gồm có: Hộ thuần nông; hộ chuyên nông; hộ
kiêm nông; hộ buôn bán
Căn cứ vào mức thu nhập của nông hộ: Hộ giầu, hộ khá, hộ trung bình, hộ cận
nghèo, hộ nghèo
e) Vai trò kinh tế hộ nông dân trong quá trình phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông thôn ở Việt Nam
Nông dân Việt Nam với tính cần cù, sáng tạo trong lao đông sản xuất, họ đã tạo ra
khối lượng của cãi vật chất lớn
Hộ nông dân là người trực tiếp áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của các ngành
công nghiệp, hóa chất, sinh học tạo ra sản phẩm mới, nâng cao thu nhập, mức sống cho chính
họ và từng bước đổi mới bộ mặt kinh tế nông nghiệp và nông thôn.
Hộ nông dân là thị trường rộng lớn tiêu thu sản phẩm của các ngành
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, tạo ra sự phát triển toàn
diện trong nông nghiệp cũng như sự phân công lại lao động ở nông thôn.
g) Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ nông dân
Tạo chuyển dịch cơ cấu trong kinh tế, gắn với phân công lại lao động ở nông thôn.
Giúp hộ nông dân phát huy được tính tự chủ, năng động sáng tạo.
Góp phần rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa nông thôn và thành thị, xóa bỏ
phân hóa giàu nghèo, đưa nông thôn tiến kịp thành thị.
Chủ đông khơi tăng nguồn vốn trong dân, không ngừng đáp ứng nhu cầu vốn để
nông dân phát triển đa dạng ngành nghề góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống.
Tín dụng Ngân hàng tạo ra những mô hình kinh tế mới ở nông thôn.
Ngoài những vai trò trên chúng ta phải nói đến vai trò trong việc xóa bỏ cho vay
nặng lãi trong kinh tế hộ và nông thôn của tín dụng Ngân hàng.
h) Tín dụng và chất lượng tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng
cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Phân loại tín dụng ngân hàng
Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau: Ngắn hạn,
trung hạn, dài hạn.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại: Tín
dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa và tín dụng tiêu dùng
Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng : Tín dụng có bảo đảm và tín dụng
không có bảo đảm.
Chất lượng tín dụng ngân hàng
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu khách quan của khách hàng phù hợp với
sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng
Các nhân tố bên ngoài: Kinh tế, xã hội, pháp lý
Các nhân tố bên trong: Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, thông tin tín dụng,
kiểm tra, kiểm toán nội bộ, công tác tổ chức, trang thiết bị ngân hàng
i) Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ nông dân
Đánh giá chất lượng tín dụng từ phía NHTM: Đánh giá theo hai chỉ tiêu: chỉ tiêu
định tính (Đảm bảo nguyên tắc cho vay, cho vay đảm bảo có điều kiện, quá trình thẩm
định) và chỉ tiêu định lượng (Doanh số cho vay hộ nông dân, dư nợ quá hạn hộ nông
dân, vòng quay vốn tín dụng hộ nông dân, lợi nhuận của ngân hàng..)
Đánh giá chất lượng tín dụng từ phía hộ nông dân: Để hộ nông dân đánh giá chất
lượng tín dụng thường họ quan tâm đến việc ngân hàng thực hiện các quy trình nghiệp vụ
nhanh gọn, thủ tục đơn giản, thời gian xem xét giải quyết cho vay nhanh gọn, lãi suất cho
vay phù hợp để họ có thể sản xuất kinh doanh, được nhân viên ngân hàng tận tình giúp
đỡ, thuận tiện trong giao dịch
Để học tập kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân của
một số nước trên thế giới tác giả nghiên cứu mô hình cho vay hộ nông dân của ba ngân
hàng có mô hình cho vay nông nghiệp, nông thôn và nông dân có hiệu quả ở ba nước bao
gồm: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Myanmar (MADB), Ngân hàng phục vụ Nông
nghiệp và các Hợp tác xã Nông nghiệp Thái Lan (BAAC) và Ngân hàng Land Bank của
Philippin từ đó đúc kết và rút ra một số kinh nghiệm có thể áp dụng vào Việt Nam để
nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân.
Tại Chương 3 tác giả giới thiệu khái quát về Agribank Chi nhánh Mai Sơn Sơn La
và thực trạng chất lượng tín dụng cho hộ nông dân tại Chi nhánh. Đồng thời, tác giả đã
phân tích làm rõ ciw cấu tổ chức của Chi nhánh, nhiệm vụ và quy trình cho vay đối với
hộ nông dân.
Về nguồn vốn trong giai đoạn từ 2008 đến 2012 tốc độ tăng trưởng là 183%, từ 137
tỷ đồng năm 2008 đến năm 2013 là 388 tỷ đồng, số tăng tuyệt đối là 251 tỷ đồng. Về sử
dụng vốn do nguồn thu chính của Agribank Mai Sơn chủ yếu là thu từ tín dụng nên Chi
nhánh không ngừng mở rộng tăng trưởng tín dụng. Đi kèm với việc mở rộng tín dụng,
Ban Giám đốc luôn chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng đặc biệt là tín dụng cho vay
đối với hộ nông dân, dư nợ năm 2012 là 737 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 327 tỷ
đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 45%, nợ xấu luôn dưới 1% trên tổng dư
nợ, trong đó dư nợ cho vay hộ nông dân chiếm khoảng 56% trên tổng dư nợ, nợ xấu hộ
nông dân dưới 1%, dư nợ cho vay hộ nông dân tại địa bàn huyện Mai Sơn chủ yếu là đầu
tư cho sản xuất nông nghiệp như trồng trọt và chăn nuôi. Thực trạng về hoạt động dịch
vụ trong thời gian qua Chi nhánh đã chú trọng tới công tác này đã góp phần vào thành
công trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cụ thể năm 2013 tổng thu dịch vụ 2.714
triệu đồng, chiếm 20% trên tổng lợi nhuận ròng của Chi nhánh, tăng so với năm 2008 là
2.128 triệu đồng, tốc độ tăng t