Thành phố Đà Nẵng là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển của cả
nước và một trong 14 tỉnh, thành phố có 92 km bờ biển của khu vực miền
Trung, có 6/8 quận, huyện với hơn 80% dân số của thành phố đang sinh
sống tiếp giáp với biển (bao gồm huyện đảo Hoàng Sa), đến năm 2016 có
25 DN hoạt động trong lĩnh vực CBTS, giải quyết việc làm cho hơn 6.000
lao động, vốn đầu tư sản xuất kinh doanh đạt trên 2.500 tỷ đồng, sản phẩm
chủ lực của các DN là thủy sản đông lạnh có sản lượng đạt gần 20.000 tấn,
tập trung chủ yếu vào các thị trường như: Nhật, EU, Mỹ, Hàn Quốc,v.v
Tuy nhiên, hiện nay các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng đang
bộc lộ các hạn chế như: chưa chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ, máy
móc, thiết bị, sản xuất còn nặng về gia công, chế biến thô, giá trị gia tăng
của sản phẩm thấp, thiếu tính bền vững; dư thừa năng lực sản xuất, không
sử dụng hết công suất thiết kế trong khi thị trường tiêu thụ nội địa còn đang
bỏ ngỏ; nguồn nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến còn thiếu trong khi
chất lượng chưa được kiểm soát, đảm bảo; vấn đề ô nhiễm môi trường,v.v
Bên cạnh đó, áp lực hội nhập ngày càng cao khi hàng rào thuế quan
được dỡ bỏ, hàng rào kỹ thuật, bảo hộ thương mại như các nội dung về an
toàn thực phẩm, hóa chất, kháng sinh, chống bán phá giá, chống trợ cấp.
sẽ gia tăng và ngày càng tinh vi, khắt khe hơn; sức ép cạnh trạnh với các
sản phẩm nhập khẩu với giá rẻ, chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, đặc biệt
vấn đề ô nhiễm môi trường biển miền Trung đầu năm 2016 đã gây khủng
hoảng niềm tin nghiêm trọng đối với chất lượng hàng thủy sản cho người
tiêu dùng trong và ngoài nước; vấn đề chủ quyền biển đông là sự trăn trở
lớn đối với các DN khi nguồn nguyên liệu khai thác để chế biến chịu tác
động trực tiếp,v.v
26 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02
Đà Nẵng - Năm 2017
Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. LÊ THẾ GIỚI
Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN
Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học
Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 08 năm 2017
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Thành phố Đà Nẵng là một trong 28 tỉnh, thành phố ven biển của cả
nước và một trong 14 tỉnh, thành phố có 92 km bờ biển của khu vực miền
Trung, có 6/8 quận, huyện với hơn 80% dân số của thành phố đang sinh
sống tiếp giáp với biển (bao gồm huyện đảo Hoàng Sa), đến năm 2016 có
25 DN hoạt động trong lĩnh vực CBTS, giải quyết việc làm cho hơn 6.000
lao động, vốn đầu tư sản xuất kinh doanh đạt trên 2.500 tỷ đồng, sản phẩm
chủ lực của các DN là thủy sản đông lạnh có sản lượng đạt gần 20.000 tấn,
tập trung chủ yếu vào các thị trường như: Nhật, EU, Mỹ, Hàn Quốc,v.v
Tuy nhiên, hiện nay các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng đang
bộc lộ các hạn chế như: chưa chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ, máy
móc, thiết bị, sản xuất còn nặng về gia công, chế biến thô, giá trị gia tăng
của sản phẩm thấp, thiếu tính bền vững; dư thừa năng lực sản xuất, không
sử dụng hết công suất thiết kế trong khi thị trường tiêu thụ nội địa còn đang
bỏ ngỏ; nguồn nguyên liệu thủy sản phục vụ chế biến còn thiếu trong khi
chất lượng chưa được kiểm soát, đảm bảo; vấn đề ô nhiễm môi trường,
v.v
Bên cạnh đó, áp lực hội nhập ngày càng cao khi hàng rào thuế quan
được dỡ bỏ, hàng rào kỹ thuật, bảo hộ thương mại như các nội dung về an
toàn thực phẩm, hóa chất, kháng sinh, chống bán phá giá, chống trợ cấp...
sẽ gia tăng và ngày càng tinh vi, khắt khe hơn; sức ép cạnh trạnh với các
sản phẩm nhập khẩu với giá rẻ, chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, đặc biệt
vấn đề ô nhiễm môi trường biển miền Trung đầu năm 2016 đã gây khủng
hoảng niềm tin nghiêm trọng đối với chất lượng hàng thủy sản cho người
tiêu dùng trong và ngoài nước; vấn đề chủ quyền biển đông là sự trăn trở
lớn đối với các DN khi nguồn nguyên liệu khai thác để chế biến chịu tác
động trực tiếp,v.v
Do vậy, để tồn tại và phát triển, đóng góp tích cực vào mục tiêu xây
dựng và phát triển TP Đà Nẵng, các DN CBTS trên địa bàn TP cần có giải
2
pháp, bước đi phù hợp, đồng thời các cơ quan chức năng cần kịp thời có
giải pháp hỗ trợ, ban hành các cơ chế, chính sách hiệu quả để nâng cao
NLCT trong bối cảnh hội nhập ngày càng đi vào chiều sâu và áp lực. Với
nhận định đó, Tôi mạnh dạn lựa chọn Đề tài “Năng lực cạnh tranh các
doanh nghiệp chế biến thủy sản trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm
Luận văn tốt nghiệp, Luận văn đi sâu vào việc nghiên cứu thực trạng
NLCT và các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa bàn
TP. Đà Nẵng trong thời gian qua để làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù
hợp nâng cao NLCT trong thời gian đến.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là nghiên cứu thực trạng NLCT
và các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn TP. Đà
Nẵng trong thời gian qua, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
NLCT của DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là NLCT và các nhân tố ảnh
hưởng đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
- Phạm vi đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện với các
DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Đối với các nhân tố tác động đến
NLCT của DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng, Luận văn tập trung nghiên
cứu tác động của các nhân tố bên trong đến NLCT của DN CBTS trên địa
bàn TP. Đà Nẵng.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: số liệu sử dụng trong Luận văn
được thu thập trong giai đoạn 2011-2016.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: nghiên cứu lấy đối tượng là các
DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương
pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định
3
lượng.
Nghiên cứu định tính nhằm đánh giá thực trạng NLCT và khám phá
các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng.
Nghiên cứu định lượng để xây dựng thang đo và đo lường các nhân tố
tác động đến NLCT của DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Công cụ xử lý số liệu được sử dụng trong luận văn là phần mềm SPSS
với các công cụ chủ yếu như: phân tích nhân tố khám phá EFA; kiểm định
Cronbach’s Alpha; phân tích phương sai, tương quan và hồi quy...
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, Luận văn được chia thành 4 chương được trình
bày với kết cấu như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận
Chương 2. Thiết kế nghiên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu
Chương 4. Kết luận và hàm ý chính sách
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. CẠNH TRANH
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Hiện nay có nhiều khái niệm, cách hiểu và định nghĩa khác nhau về
CT, trong bối cảnh thuật ngữ CT ngày càng phổ biến do tính phổ dụng và
nhu cầu nghiên cứu từ nhiều đối tượng, cần có cách hiểu cơ bản và thống
nhất để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu một cách có hệ thống.
Có thể thấy về cơ bản, cạnh tranh là quá trình một chủ thể nỗ lực
vượt qua đối thủ của mình để đạt được một hay một số mục tiêu nhất định
[35]. Từ những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên cho
4
thấy, CT không phải là sự triệt tiêu lẫn nhau giữa các chủ thể tham gia, mà
CT là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. CT góp phần cho sự
tiến bộ của khoa học, giúp cho các chủ thể tham gia biết quý trọng hơn
những cơ hội và lợi thế mà mình có được, cạnh tranh mang lại sự phồn
thịnh cho đất nước... Thông qua CT, các chủ thể tham gia xác định cho
mình những điểm mạnh, điểm yếu cùng với những cơ hội và thách thức
trước mắt và trong tương lai, để từ đó có những hướng đi có lợi nhất cho
mình khi tham gia vào vấn đề cạnh tranh.
1.1.2. Phân loại các loại hình cạnh tranh
Tùy theo khía cạnh và giác độ phân loại có thể có nhiều hình thức
cạnh tranh khác nhau, một số hình thức cơ bản như sau:
a. Căn cứ vào chủ thể tham gia
b. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
c. Căn cứ vào tính chất (trạng thái) cạnh tranh
d. Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh
đ. eo n v c cạn tr n
1.1.3. Chức năng của cạnh tranh
ứ n ất nhằm điều chỉnh quan hệ giữa cung và cầu, chức năng
này còn được gọi là chức năng đảm bảo độ thỏa dụng của người tiêu dùng.
ứ nó định hướng việc sử dụng các nhân tố sản xuất vào những
nơi có hiệu quả nhất, làm cực tiểu tổng giá thành của sản xuất xã hội, chức
năng này còn gọi là chức năng phân bổ các nguồn lực của cạnh tranh.
ứ nó tạo điều kiện cho việc thích ứng linh hoạt với sự biến
động của cầu và công nghệ sản xuất.
ứ t phân phối lại thu nhập một cách hợp l .
ứ nă thúc đẩy đổi mới, chức năng này còn gọi là chức năng
kích thích tiến bộ khoa học.
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm
Khái niệm NLCT được xuất hiện và đề cập lần đầu tiên ở Mỹ vào
5
đầu những năm 1980. Cùng với sự phát triển vượt bậc của các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, đầu tư, tài chính, trong những năm gần đây, khái niệm
NLCT ngày càng nhận được sự quan tâm, phổ biến hơn và được thảo luận,
tranh luân trong nhiều Chương trình, Hội nghị, Hội thảo, Nghị sự cấp quốc
gia và quốc tế. Theo đó, cũng còn có khá nhiều cách hiểu khác nhau, bản
chất NLCT và NLCT của DN bởi nhiều nhà nghiên cứu, học giả và nguồn
nghiên cứu như sau:
a. Về Năng c cạnh tranh
b. Về Năng c cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhìn chung, một khái niệm NLCT của DN phù hợp nhất trong bối cảnh
hiện tại có thể là “khả năng duy trì và nâng cao lợi thế CT trong việc tiêu thụ
sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu
tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững”.
1.2.2. Lý thuyết năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên
năng lực (CVB)
Lý thuyết dựa trên năng lực thông qua một tập hợp các khái niệm
nền tảng của các thực thể nguyên thủy mà nó đại diện và sử dụng làm cơ
sở cho việc phân tích DN, thị trường và sự tương tác của chúng (cả CT và
hợp tác). Các thực thể này bao gồm: Tài sản, Khả năng và Năng lực.
1.2.3. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp xét từ các yếu tố bên trong
a. Năng c tổ chức quản lý doanh nghiệp
b. Năng c marketing
c. Năng c tài chính
d. Năng c tiếp cận đổi mới khoa học công nghệ
e. Năng c tổ chức dịch vụ
f. Năng c tạo lập các mối quan hệ
g. rìn độ củ ng ời o động trong DN
h. rìn độ nghiên cứu phát triển của DN
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
6
a. Khả năng duy trì và ở rộng thị phần
. Năng c cạnh tranh của sản phẩm
c. Năng c duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh
d. Năng suất các yếu tố sản xuất
e. Khả năng t íc ứng và đổi mới
f. Khả năng t u út nguồn l c
g. Khả năng ên kết và hợp tác của doanh nghiệp
1.2.5. Quy trình lượng hoá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
a. Khảo sát định tính nhằ xác định các nhân tố tác động đến
năng c cạnh tranh của doanh nghiệp
Để đảm bảo tính hiệu quả xuyên suốt quá trình nghiên cứu, ứng
dụng việc lượng hóa NLCT, trước tiên cần xác định tính cần thiết và quan
trọng của bước khảo sát định tính nhằm xác định các nhân tố tác động đến
NLCT của DN. Việc chuẩn hóa phù hợp các nhân tố tác động đến NLCT
ngay trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu sẽ rút ngắn thời gian
hoàn thành trong giai đoạn sau, tiết kiệm được thời gian chỉnh sửa hoặc
hiệu chỉnh về sau.
b. ến àn k ảo sát địn ợng năng c cạn tr n
Sau khi xác định được các nhân tố tác động đến NLCT của DN, tiếp
theo thực hiện bước khảo sát định lượng NLCT thực tế trên cơ sở áp dụng
các yếu tố cấu thành nêu trên [46].
Bước 1: Xây dựng mô hình nghiên cứu (đề xuất hoặc đề nghị)
Bước 2: Các giả thuyết về mối quan hệ các nhân tố trong mô hình
Bước 3: Xây dựng thang đo
Bước 4: Thiết kế bảng câu hỏi
Bước 5: Phỏng vấn thử
Bước 6: Chọn mẫu phù hợp với tổng thể nhằm đảm bảo tính đại
diện.
Bước 7: Triển khai thu thập thông tin và phân tích số liệu
Bước 8: Sử dụng hiệu quả thông tin có được từ phân tích số liệu
7
nhằm xây dựng mục tiêu và chiến lược phù hợp.
1.2.6. Một số mô hình lý thuyết về năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
a. Mô hình 5 áp l c cạnh tranh của Micheal Porter
b. Mô hình nghiên cứu lý thuyết đo ờng các nhân tố ản ởng
đến năng c cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
của Phạ u H ơng
c. Mô hình khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế của GS.TS Hồ Đức Hùng -
Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển thuộc Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY
SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN
NĂNG LỰC CẠNH TRANH
2.1.1. Quy mô doanh nghiệp và lao động
Theo số liệu từ Sở Công thương TP. Đà Nẵng, đến năm 2016 so với
tổng số các DN CBTS trên địa bàn TP. Đà Nẵng thì số DN có hơn 500 lao
động chiếm 8%; 200 đến dưới 500 lao động và dưới 10 lao động cùng chiếm
12% và còn lại là 68% có số lượng lao động từ 10 đến dưới 200 lao động.
2.1.2. Quy mô vốn đầu tƣ, sản xuất kinh doanh
Tổng vốn sản xuất kinh doanh của các DN CBTS năm 2013 đạt
khoảng 2.100 tỷ đồng, tăng bình quân 19%/năm trong giai đoạn 2009-2013
nhưng chỉ chiếm 3,3% tổng vốn sản xuất kinh doanh của các DN toàn
ngành công nghiệp thành phố. Tổng vốn đầu tư thu hút vào các DN CBTS
trên địa bàn TP giai đoạn 2010-2015 ước khoảng 400 tỷ đồng, chỉ chiếm
1,25% tổng vốn đầu tư trong giai đoạn của toàn ngành công nghiệp. Trong
số 25 DN hiện có, số DN CBTS có quy mô trên 100 tỷ đồng chỉ chiếm
8
12%, từ 01 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ đồng và từ 10 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ
đồng cùng chiếm 20%, từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng chiếm 24% và
24% cũng là số DN có quy mô dưới 01 tỷ đồng.
2.1.3. Sản phẩm và năng lực sản xuất
Thủy sản chế biến khác bao gồm các sản phẩm thủy sản đóng hộp,
khô, sấy, hấp, hun khói, tẩm gia vị, xay nhỏ, làm chả... Tổng công suất sản
xuất các loại sản phẩm thủy sản chế biến ước khoảng 5.200 tấn/năm. Sản
lượng năm 2015 ước khoảng 2.800 tấn/năm, bằng 53,8% công suất thiết
kế.
2.1.4. Thị trƣờng tiêu thụ và nguyên liệu
Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của các DN CBTS trên địa
bàn TP. Đà Nẵng là xuất khẩu với 75,3% trong cơ cấu thị trường tiêu thụ,
tiêu thụ tại Đà Nẵng là 15,7%, còn lại tiêu thụ tại các địa phương khác.
Tuy nhiên phần lớn sản phẩm tiêu thụ tại Đà Nẵng thực chỉ ở quy mô gia
công cho đơn vị khác xuất khẩu. Trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy
sản, Nhật Bản là thị trường quan trọng nhất với 35% tổng kim ngạch, Châu
Âu (EU) chiếm khoảng 25%, Mỹ 20%, Hàn Quốc 15%, còn lại là các thị
trường khác.
2.1.5. Trình độ công nghệ và quản lý
Các DN CBTS trên địa bàn TP khá năng động trong việc tiếp thu,
đổi mới, nâng cao trình độ quản lý và quảng bá sản phẩm. Hiện nay đã có
12/25 doanh nghiệp được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP,...); các
thương hiệu thủy sản nổi tiếng của thành phố như Seaprodex, Thuận
Phước, Danafish,... Điều này được phản ánh qua thực tế các sản phẩm thủy
sản của các DN đã được xuất khẩu đến các thị trường yêu cầu khắt khe về
chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm như Nhật, Mỹ và EU.
2.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
9
2.2.1. Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp
- DN có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả, linh hoạt
- DN hoạch định được các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
doanh tốt
- Việc bố trí sắp xếp và thay thế nhân sự luôn đảm bảo tốt cho các
hoạt động SXKD của DN
- Năng lực lãnh đạo của chủ DN
2.2.2. Năng lực marketing
- Khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng của DN luôn đảm
bảo
- DN luôn phản ứng tốt với đối thủ cạnh tranh
- DN có khả năng thích ứng tốt với biến động của môi trường
- Chiến lược phát triển các hoạt động marketing của DN luôn phát
huy hiệu quả
- Chất lượng mối quan hệ của DN với khách hàng luôn đảm bảo
2.2.3. Năng lực tài chính
- Quy mô nguồn vốn của DN
- Khả năng huy động vốn
- Khả năng thanh toán
- Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
2.2.4. Trình độ và năng lực tiếp cận, đổi mới khoa học công nghệ
- Mức độ cập nhật và ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động SXKD
- Mức độ đầu tư vào nghiên cứu và triển khai (R&D) công nghệ
- Nguồn vốn dành cho đổi mới công nghệ
- Khả năng ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động SXKD
2.2.5. Năng lực tổ chức dịch vụ
- Thái độ và cung cách phục vụ của nhân viên
- Năng lực phục vụ của nhân viên
- Tạo được niềm tin cho khách hàng
2.2.6. Năng lực tạo lập các mối quan hệ
10
- Khả năng quan hệ với nhà cung cấp
- Khả năng quan hệ với các nhà phân phối
- Khả năng quan hệ với các tổ chức tín dụng
- Khả năng liên minh, liên kết với các DN cùng ngành
- Khả năng quan hệ với các cấp chính quyền tại địa phương
2.2.7. Trình độ của ngƣời lao động trong doanh nghiệp
- Khả năng nắm bắt công việc
- Khả năng hoàn thành công việc theo tiến độ
- Khả năng ứng dụng công nghệ trong công việc
- Khả năng sử dụng các kỷ năng mềm trong xử lý công việc
2.2.8. Trình độ nghiên cứu phát triển của DN
- Khả năng cải tiến kỹ thuật của DN
- Khả năng cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm
- Khả năng nâng cao năng suất lao động và hợp lý hóa sản xuất
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
11
Hìn 2.1. Mô ìn ng ên cứu đề xuất
2.4. KIỂM ĐINH MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu
a. P ơng p áp ng ên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, Tác giả áp dụng phương pháp hỗn hợp,
bao gồm cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, cả hai nghiên
cứu đều có vai trò quan trọng trong việc hướng đến mô hình nghiên cứu
hoàn chỉnh với thang đo chính thức trước khi tiến hành phân tích hồi quy
để xác định các nhân tố tác động đến NLCT của các DN CBTS trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
Nghiên cứu định tính (khám phá)
Quá trình nghiên cứu định tính nhằm hướng đến việc hình thành
danh mục các nhân tố cấu thành NLCT của DN CBTS trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng. Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý thuyết, nhận định bước đầu
các nhân tố tác động đến NLCT của DN nói chung, tác giả tiến hành các
lần phỏng vấn và thảo luận để hình thành thang đo chính thức phục vụ việc
phỏng vấn và điều tra dữ liệu, bước này xác định Nghiên cứu có 9 nhân tố
với 8 nhân tố độc lập, 1 nhân tố phụ thuộc với tổng thể 37 biến quan sát,
trong đó có 3 biến thuộc nhân tố phụ thuộc là NLCT của DN CBTS trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Nghiên cứu địn ợng
Đây là bước quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của mô hình
đề nghị. Việc kiểm định mô hình lý thuyết đã đặt ra, đo lường các nhân tố
tác động đến NLCT của DN CBTS trên ý địa bàn thành phố Đà Nẵng. Do
quy mô đối tượng khảo sát về NLCT của các DN CBTS trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng là rất lớn, việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và phát triển, NLCT
của DN có liên quan đến nhiều đối tượng, trong phạm vi nguồn lực và thời
12
gian có giới hạn, Luận văn tuân thủ đúng nguyên tắc lựa chọn kích cỡ mẫu
và đối tượng khảo sát theo logic khoa học.
b. Quy trình nghiên cứu
Hình 2.3. Quy trìn t c ện ng ên cứu
2.4.2. Các thang đo nghiên cứu về NLCT của các DN CBTS trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng
a. Các t ng đo tác động đến NLCT củ các DN CB S trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng
ng đo Năng c tổ chức quản lý doanh nghiệp
ng đo Năng c marketing
ng đo Năng c tài chính
ng đo năng c tiếp cận và đổi mới khoa học công nghệ
ng đo Năng c tổ chức dịch vụ
ng đo Năng c Tạo lập các mối quan hệ
Nghiên cứu định
lượng (n = 285) (6)
Phân tích nhân tố (8)
Cronbach Alpha
(7)
Thang đo
hoàn chỉnh
(9)
Phân tích hồi quy
tuyến tính bội (10) Cơ sở lý thuyết (1)
Thang đo
nháp (2)
Điều chỉnh (4)
Thảo luận (3)
Thang đo
chính (5)
- Kiểm tra nhân
tố trích
- Kiểm tra
phương sai trích
- Đánh giá độ tin
cậy các thang đo
- Loại biến
không phù hợp
- Kiểm định sự
phù hợp của mô
hình
- Đánh giá mức
độ quan trọng của
các nhân tố
Viết báo cáo
Nghiên
cứu
định
tính
13
ng đo rìn độ củ ng ờ o động trong doanh nghiệp
ng đo rìn độ nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp
b. ng đo NLC củ các DN CB S trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng
2.4.3. Quy trình phân tích dữ liệu
a. Kiể địn t ng đo bằng Hệ số Cron c ’s A p
b. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
c. Xây d ng p ơng trìn ồi quy tuyến tính
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. MÔ TẢ MẪU
3.3.1. Thông tin mẫu khảo sát
3.3.2. Thống kê mô tả
Trên cơ sở tổng hợp thông tin từ các phiếu điều tra cho thấy, trong số
285 phiếu điều tra, các nhà quản trị của các DN cho ý kiến 80 phiếu, chiếm
28,07% tổng số phiếu; các nhà QLNN 75 phiếu, chiếm 26,32%; các khách
hàng của các DN 90 ý kiến, chiếm 31,58%; những người lao động trực tiếp
của các DN và một số chuyên gia, nhà nghiên cứu 40 ý kiến, cùng chiếm
7,02% tổng số phiếu phát ra.
3.2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO THÔNG QUA HỆ
SỐ CRONBACH ALPHA
3.2.1. Kiểm định thang đo Năng lực tổ chức quản