Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn: Khởi sự kinh doanh qua việc tạo lập các doanh nghiệp mới là động lực cho tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho xã hội. Chính vì vậy tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng khởi sự kinh doanh trong giới trẻ, đặc biệt trong giới sinh viên để tiến tới có các biện pháp thúc đẩy tinh thần doanh nhân và lập nghiệp của sinh viên là nhu cầu đang được đặt ra. Lý do cần có sự quan tâm đặc biệt đến thúc đẩy khởi sự kinh doanh ở sinh viên đại học là bởi vì thực tế cho thấy những doanh nhân có trình độ cao sẽ tạo ra các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh và mạnh cho nền kinh tế. - Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết: Lĩnh vực nghiên cứu về tiềm năng khởi sự kinh doanh hiện nay còn một số khoảng trống nghiên cứu: (a) chủ yếu tập trung tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển; (b) tác động của hoạt động đào tạo trong trường đại học tới tiềm năng KSKD của sinh viên còn có nhiều tranh cãi; (c) thiếu nghiên cứu kết hợp tác động của các yếu tố môi trường với trải nghiệm cá nhân và trải nghiệm qua hoạt động học tập tại các trường đại học tác động tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên; và (d) chưa có nghiên cứu định lượng nào kiểm định tác động của các hoạt động ngoại khóa kinh doanh tới tiềm năng KSKD của sinh viên đại học. Do vậy luận án “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học” là có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn

pdf14 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n  NguyÔn thu thñy NGHI£N CøU C¸C NH¢N Tè ¶NH H¦ëNG §ÕN TIÒM N¡NG KHëI Sù KINH DOANH CñA SINH VI£N §¹I HäC Chuyªn ngµnh: QU¶N TRÞ KINH DOANH M· sè: 62 34 01 02 Hµ néi, n¨m 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYÔN NGäC HUYÒN Phản biện 1: PGS. TS. Tô Trung Thành Phản biện 2: TS. Hoàng Kim Huyền Phản biện 3: PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước tại Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Vào hồi 16h30 ngày 12 tháng 2 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện quốc gia 2. Thư viện trường Đại học kinh tế quốc dân 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn: Khởi sự kinh doanh qua việc tạo lập các doanh nghiệp mới là động lực cho tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho xã hội. Chính vì vậy tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng khởi sự kinh doanh trong giới trẻ, đặc biệt trong giới sinh viên để tiến tới có các biện pháp thúc đẩy tinh thần doanh nhân và lập nghiệp của sinh viên là nhu cầu đang được đặt ra. Lý do cần có sự quan tâm đặc biệt đến thúc đẩy khởi sự kinh doanh ở sinh viên đại học là bởi vì thực tế cho thấy những doanh nhân có trình độ cao sẽ tạo ra các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh và mạnh cho nền kinh tế. - Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết: Lĩnh vực nghiên cứu về tiềm năng khởi sự kinh doanh hiện nay còn một số khoảng trống nghiên cứu: (a) chủ yếu tập trung tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển; (b) tác động của hoạt động đào tạo trong trường đại học tới tiềm năng KSKD của sinh viên còn có nhiều tranh cãi; (c) thiếu nghiên cứu kết hợp tác động của các yếu tố môi trường với trải nghiệm cá nhân và trải nghiệm qua hoạt động học tập tại các trường đại học tác động tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên; và (d) chưa có nghiên cứu định lượng nào kiểm định tác động của các hoạt động ngoại khóa kinh doanh tới tiềm năng KSKD của sinh viên đại học. Do vậy luận án “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học” là có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Luận giải về cơ sở lý luận của khởi sự kinh doanh và tiềm năng khởi sự kinh doanh. 2 - Xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và trải nghiệm cá nhân với tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi như ở Việt Nam. - Từ kết quả gợi ý một số đề xuất cho các trường đại học và cơ quan quản lý vĩ mô nhằm tăng cường tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu của luận án: các nhân tố tác động tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường và các yếu tố thuộc trải nghiệm cá nhân (trong đó có các trải nghiệm có được trong thời gian học đại học của sinh viên) tới tiềm năng khởi sự kinh doanh. + Khách thể nghiên cứu: sinh viên đại học chính quy năm cuối của 2 ngành học là ngành kinh tế - quản trị kinh doanh và ngành kỹ thuật. + Không gian nghiên cứu: Sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội. 4. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, các nội dung chủ yếu của luận án được trình bày ở 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về tiềm năng khởi sự kinh doanh, mô hình và giả thuyết nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Bình luận và kiến nghị 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TIỀM NĂNG KHỞI SỰ KINH DOANH, MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về khởi sự kinh doanh và tiềm năng khởi sự kinh doanh Khởi sự kinh doanh (KSKD): là việc một cá nhân (một mình hoặc cùng người khác) tạo dựng một công việc kinh doanh mới. Tiềm năng khởi sự kinh doanh Có nhiều trường phái nghiên cứu khác nhau về KSKD nhưng luận án kế thừa cách thức tiếp cận theo lý thuyết về hành vi hợp lý và các mô hình dự định. Theo đó, KSKD là một quá trình, một cá nhân trước khi có hành vi KSKD cần phải có tiềm năng khởi sự kinh doanh, tiềm năng KSKD sẽ dẫn tới dự định KSKD và tiếp đó một người có dự định KSKD sẽ tiến hành xúc tiến các hoạt động KSKD. Muốn thúc đẩy KSKD cần có tác động từ giai đoạn tiềm năng. Các cá nhân có tiềm năng khởi sự kinh doanh là những người sẽ chấp nhận rủi ro và tiến hành các hành động cần thiết khi họ nhận thấy tín hiệu của một cơ hội kinh doanh (Krueger và Brazeal, 1994). Tiềm năng KSKD được thể hiện bằng 2 chỉ báo (a) cảm nhận về mong muốn KSKD của một cá nhân, (b) cảm nhận về tính khả thi (hay sự tự tin) của cá nhân đó về hoạt động KSKD: (a) Cảm nhận về mong muốn KSKD (perceived entrepreneurhip desirability): thể hiện suy nghĩ của một cá nhân về tính hấp dẫn của việc KSKD, thể hiện mơ ước, mục đích cá nhân và là nguồn gốc của sự hài lòng. Mong muốn KSKD sẽ lôi kéo cá nhân mở 4 doanh nghiệp và “đẩy” cá nhân đó ra xa các sự lựa chọn nghề nghiệp khác. (b) Cảm nhận về tự tin KSKD (perceived entrepreneurhip feasibility): phản ánh niềm tin của cá nhân về khả năng thực hiện các hành vi KSKD cụ thể hoặc niềm tin về khả năng đạt tới mục tiêu đã định. Cảm nhận về tính khả thi KSKD thể hiện sự tự tin về khả năng thành công khi KSKD. Một người có tiềm năng KSKD phải cảm nhận thấy họ có đủ tự tin và mong muốn KSKD. Cá nhân có mong ước, ý nguyện KSKD có thể sẽ không bao giờ KSKD vì họ nghĩ rằng họ không đủ khả năng KSKD. Ngược lại, cá nhân có đủ tự tin về khả năng thực hiện các hoạt động mở công ty sẽ có thể không bao giờ mở công ty vì không thích hoặc không có ý định. 1.2. Tổng quan nghiên cứu, mô hình và giả thuyết nghiên cứu Mô hình nghiên cứu cùng với các giả thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng KSKD. Nghiên cứu này sẽ tập trung vào khám phá mối quan hệ giữa các trải nghiệm cá nhân kết hợp yếu tố môi trường cảm xúc với tiềm năng KSKD của sinh viên đại học chính quy. Định nghĩa các biến trong mô hình: Ý kiến người xung quanh: thể hiện sự phản đối/ ủng hộ của những người quan trọng nhất đối với một cá nhân (người thân, bạn bè, và những người họ cho là quan trọng) với việc KSKD. Vị trí xã hội của chủ doanh nghiệp: cảm nhận của một cá nhân về việc doanh nhân sẽ được những người khác trong xã hội đánh giá cao hay thấp khi lựa chọn nghề tự kinh doanh. 5 Hình mẫu chủ doanh nghiệp: trong các nghiên cứu lĩnh vực KSKD là những chủ doanh nghiệp được các cá nhân biết tới và hành vi của họ được những người khác bắt chước. Kinh nghiệm kinh doanh thương mại: là những trải nghiệm của một cá nhân về hoạt động thương mại trong quá khứ. Kinh nghiệm lãnh đạo: là sự từng trải nghiệm của cá nhân trong vai trò lãnh đạo. Truyền cảm hứng KSKD: sự thay đổi cảm xúc và suy nghĩ của cá nhân do bị tác động bởi sự kiện hoặc nhân tố nào đó của chương trình học KSKD hướng tới cân nhắc về việc có KSKD hay không. Phương thức học qua thực tế: phương pháp học mà kiến thức sinh viên được tiếp nhận qua các hoạt động làm việc thực tế. Các hoạt động ngoại khóa định hướng KSKD: bao gồm các hoạt động ngoài chương trình đào tạo chính thức của trường đại học có liên quan tới kinh doanh hoặc KSKD. Học môn KSKD: Sinh viên được học môn học KSKD trong chương trình đào tạo đại học (đối với sinh viên kỹ thuật chỉ cần được học các môn học về kinh doanh). Ngành học: luận án so sánh sinh viên hai nhóm ngành kinh tế -quản trị kinh doanh và nhóm ngành kỹ thuật. Các biến kiểm soát gồm giới tính (nam hay nữ), nghề nghiệp bố mẹ (bố mẹ có tự kinh doanh hay làm nghề khác) và hoạt động KSKD (đã từng KSKD hay góp vốn mở công ty chưa) Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trước đây, tác giả đưa ra 16 giả thuyết chia thành 2 nhóm thể hiện tác động thuận chiều của các biến trong mô hình tới 2 khía cạnh của tiềm năng KSKD là cảm nhận về mong muốn KSKD và cảm nhận về tự tin KSKD. 6 Hình 1.7: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: tác giả tổng hợp và đề xuất) Các biến kiểm soát: giới tính, nghề bố mẹ, hoạt động KSKD Tiềm năng khởi sự Cảm nhận về mong muốn KSKD Cảm nhận tự tin KSKD Hình mẫu chủ doanh nghiệp Kinh nghiệm lãnh đạo Ý kiến người xung quanh Vị trí xã hội chủ doanh nghiệp Kinh nghiệm kinh doanh thương mại Học môn KSKD Phương thức học qua thực tế Hoạt động truyền cảm hứng Tham gia hoạt động ngoại khóa Ngành học 7 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu này đặt trọng tâm là nghiên cứu định lượng với mục tiêu để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Tuy nhiên, trước khi thực hiện nghiên cứu định lượng chính thức tác giả thực hiện thêm nghiên cứu sơ bộ. Quy trình nghiên cứu cụ thể được thực hiện qua hai bước gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức thể hiện ở hình 2.1. Quy trình nghiên cứu Kết quả Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu của luận án (Nguồn: tác giả) Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ + Nghiên cứu định tính: để kiểm tra, sàng lọc và xác định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình lý thuyết ban đầu và hiệu chỉnh các thang đo đã được sử dụng ở các nghiên cứu định lượng trước. Tác giả đã thực hiện 10 cuộc phỏng vấn sâu và 1 thảo luận nhóm với các sinh viên đang chuẩn bị kết thúc năm học cuối cùng ở 1. Nghiên cứu tổng quan Khuôn khổ khái niệm 2. Nghiên cứu sơ bộ khám phá Hiệu chỉnh thang đo Kiểm tra mô hình 3. Nghiên cứu định lượng chính thức Đánh giá thang đo Kiểm định giả thuyết 4. Kết quả và giải pháp 8 các trường đại học trên địa bàn Hà Nội thời gian thực hiện từ tháng 8/2012 đến 3/2013. + Nghiên cứu sơ bộ định lượng: thực hiện bằng bảng hỏi chi tiết với một mẫu nghiên cứu nhỏ thuận tiện (154 sinh viên). Dữ liệu này nhằm đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và tính hiệu lực của thang đo, cũng như chuẩn hóa thuật ngữ và bổ sung thang đo cho phù hợp bối cảnh và điều kiện Việt Nam để kiểm tra lại một lần trước khi sử dụng thang đo và bảng hỏi cho điều tra chính thức. Bước 2: Nghiên cứu chính thức: nghiên cứu định lượng để kiểm định mô hình và giả thuyết mô tả kỹ hơn ở phần 2.2. 2.2. Nghiên cứu định lượng Sau khi có kết quả nghiên cứu định tính cho thấy các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đều được ủng hộ, các thang đo được kiểm tra lại một lần bằng nghiên cứu định lượng sơ bộ, nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện bằng phiếu điều tra với bảng hỏi chi tiết thực hiện từ tháng 6 tới tháng 8 năm 2013 và tháng 11 tới tháng 12 năm 2013. Mục đích để thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu, các dữ liệu thu thập được dùng để đánh giá thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Bảng hỏi trong nghiên cứu này được hình thành dựa trên cơ sở kế thừa thang đo các biến đã được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây trừ thang đo “tham gia hoạt động ngoại khóa KSKD’’ được tự phát triển cho nghiên cứu. Đối tượng điều tra là sinh viên đại học năm cuối ở 2 ngành học: ngành kỹ thuật, ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trên 11 trường trong đó 5 trường thuộc khối kinh tế - quản trị kinh doanh, 5 trường thuộc khối kỹ thuật, 1 trường có cả 2 ngành học. 9 Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua 2 cách. Cách 1: gửi bảng hỏi trực tuyến trên google docs qua khoảng 800 địa chỉ email (các địa chỉ này được lấy từ giáo viên giảng dạy của lớp, giáo viên chủ nhiệm quản lý lớp) có đề nghị/ nhắc nhở sinh viên trả lời bảng hỏi trước và sau khi gửi; đặt câu hỏi lên facebook của một số nhóm, hội và trường đại học. Cuối cùng có tất cả 229 sinh viên đã trả lời câu hỏi (tỷ lệ phản hồi 28,6%), trong đó có 72 sinh viên ngành kinh tế - quản trị kinh doanh và 157 sinh viên thuộc các ngành kỹ thuật. Cách 2: Bảng hỏi giấy được phát ngẫu nhiên cho sinh viên trên lớp kỳ cuối đi học, ở các buổi phát bằng, và nhận đoàn thực tập. 750 phiếu câu hỏi đã được tác giả gửi tới sinh viên của 11 trường đại học, trong đó 400 phiếu gửi cho sinh viên kinh tế và 350 phiếu gửi tới sinh viên kỹ thuật để sinh viên tự điền trên lớp. Mỗi lớp tác giả gửi khoảng 20-30 phiếu. Kết quả thu được 561 bảng hỏi (tỷ lệ trả lời 74,8%). Các bảng câu hỏi thu thập về đầu tiên được kiểm tra thông tin để đảm bảo đúng đối tượng điều tra theo thiết kế. Kết quả có 74 bảng hỏi bị loại do không đúng đối tượng điều tra. Cuối cùng 487 bảng câu hỏi được hoàn tất được sử dụng, sau này tác giả tiếp tục loại tiếp 23 bảng hỏi do các bảng hỏi này bị điền thiếu các thông tin quan trọng, hoặc các bảng hỏi mà đối tượng trả lời không suy nghĩ hoặc trả lời cố tình không hợp tác. Tác giả xử lý số liệu qua sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16 để phân tích đánh giá giá trị, độ tin cậy của thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết. 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thống kê mô tả mẫu Kết quả thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi đã có 716 phiếu trả lời hợp lệ, trong đó có 487 phiếu trả lời bằng bản cứng và 229 phiếu trả lời trực tuyến. Sau khi sơ loại, có 693 phiếu được sử dụng để đưa vào phân tích dữ liệu. Về giới tính của người trả lời 63,9% phiếu là có đối tượng trả lời là nam giới, 36,1% phiếu là nữ giới. Về ngành học 55,8% đối tượng điều tra là sinh viên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh, 44,2% là sinh viên thuộc khối ngành kỹ thuật. Về kinh nghiệm tự kinh doanh, 16,6% số sinh viên được hỏi đã từng tự kinh doanh hoặc góp vốn để khởi sự kinh doanh, 83,4% còn lại chưa bao giờ tham gia các hoạt động khởi sự kinh doanh. 3.2. Kết quả kiểm định giả thuyết 3.2.1. Kết quả kiểm định thang đo Kết quả Cronbach’s Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc cho thấy Cronbach’s Alpha cho các thang đo (trừ thang đo TTE) đều lớn hơn 0,7 (thấp nhất 0,700; cao nhất là 0,86); các thang đo đều có các giá trị “Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến” thấp hơn giá trị Cronbach’s Alpha; và giá trị “Hệ số tương quan biến tổng” lớn hơn 0.3. Như vậy đạt giá trị yêu cầu của thang đo có chất lượng. Kết quả phân tích EFA cùng lúc cho 9 nhóm nhân tố, thực hiện varimax rotation cho thấy 8 nhóm nhân tố được trích. Hầu hết các tiêu chí đo lường đều tải về đúng nhân tố gốc với hệ số tải thấp nhất là 0.569 và cao nhất là 0,877 (loại trừ 2 biến quan sát TTE 4 và TTE 5 tải sai nhân tố). Cân nhắc về mặt nội dung, thang đo ‘phương thức học qua thực tế -TTE’ bị loại 2 biến quan sát TTE4 và TTE5 do 11 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và bị tải sai nhân tố. Kết quả thang đo này còn 3 biến quan sát, sau khi bỏ biến Cronbach’s Alpha cho thang đo TTE là 0,7. Bảng 1: Các thang đo được sử dụng Tên biến Số biến quan sát Nguồn Cronbach’s alpha Kinh nghiệm kinh doanh thương mại 3 biến quan sát Obschonka và cộng sự (2010) 0,804 (Năng lực khởi sự) Kinh nghiệm lãnh đạo 4 biến quan sát Obschonka và cộng sự (2010) Tham gia các hoạt động ngoại khóa 6 biến quan sát Tự phát triển cho nghiên cứu 0,815 Học qua thực tế 3 biến quan sát Balan và Metcalfe (2012) 0,789 Truyền cảm hứng 4 biến quan sát Souitaris và cộng sự (2007) 0,704 Hình mẫu doanh nhân (biến dummy) 1 biến quan sát Krueger và cộng sự (2000) Ý kiến người xung quanh 3 biến quan sát Begley và Tan (2001) 0,729 Nhìn nhận của xã hội về doanh nhân 3 biến quan sát Baughn và cộng sự (2006) 0,805 Tự tin về khả năng khởi sự kinh doanh 7 biến quan sát Begley và Tan (2001) 0,860 Mong muốn khởi sự kinh doanh 4 biến quan sát Begley và Tan (2001) 0,766 (Nguồn: điều tra của tác giả) Phân tích EFA cho thấy 3 biến quan sát của thang đo ‘kinh nghiệm kinh doanh thương mại’ lại tải về cùng với 4 biến quan sát của thang đo ‘kinh nghiệm lãnh đạo’ thành một nhân tố. Kiểm tra lại lý thuyết, tác giả gộp 2 biến này thành biến mới đặt tên là ‘Năng lực khởi sự của cá nhân’ có 7 biến quan sát. 12 Bảng 3.6: Ma trận nhân tố xoay cho tất cả các biến Thành phần 1 2 3 4 5 6 7 8 TUT1 .647 TUT2 .580 TUT3 .737 TUT4 .656 TUT5 .731 TUT6 .742 TUT7 .688 MMK1 .707 MMK2 .755 MMK3 .704 MMK4 .570 SON1 .749 SON2 .706 SON3 .761 ESI1 .741 ESI2 .880 ESI3 .869 TCH1 .706 TCH2 .710 TCH3 .686 TCH4 .692 NGK1 .651 NGK2 .726 NGK3 .703 NGK4 .720 NGK5 .623 NGK6 .668 KNL1 .766 KNL2 .781 KNL3 .691 KNL4 .689 KNB1 .504 KNB2 .381 KNB3 .479 TTE1 .781 TTE2 .843 TTE3 .812 Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp quay: Varimax with Kaiser Normalization. 13 Do vậy, tác giả điều chỉnh mô hình và giả thuyết nghiên cứu như sau: Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh (Nguồn: Tác giả) Nhóm giả thuyết về các nhân tố tác động tới cảm nhận về mong muốn KSKD H1a: Ý kiến người xung quanh tác động thuận chiều tới cảm nhận về mong muốn KSKD Các biến kiểm soát: giới tính, nghề bố mẹ tự doanh, hoạt động KSKD Tiềm năng KSKD Năng lực khởi sự Ý kiến người xung quanh Vị trí xã hội của chủ doanh nghiệp Hình mẫu chủ doanh nghiệp Học môn KSKD/KD Phương thức học qua thực tế Hoạt động truyền cảm hứng Cảm nhận về mong muốn KSKD Cảm nhận tự tin KSKD Tham gia hoạt động ngoại khóa Ngành 14 H2 Vị trí xã hội của chủ doanh nghiệp tác động thuận chiều tới cảm nhận về mong muốn KSKD H3a: Hình mẫu chủ doanh nghiệp tác động thuận chiều tới cảm nhận về mong muốn KSKD H4a: Năng lực KSKD tác động thuận chiều tới cảm nhận về mong muốn KSKD H5a: Hoạt động truyền cảm hứng KSKD tác động thuận chiều tới cảm nhận về mong muốn KSKD H6a: Được học môn học KSKD tác động thuận chiều tới cảm nhận về mong muốn KSKD H8a: Mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa tác động thuận chiều tới cảm nhận về mong muốn KSKD H9a: Sinh viên ngành kinh tế và quản trị kinh doanh có cảm nhận về mong muốn KSKD ở cao hơn sinh viên ngành kỹ thuật Nhóm giả thuyết về các nhân tố tác động tới cảm nhận về tự tin KSKD H1b: Ý kiến người xung quanh tác động thuận chiều tới cảm nhận về tự tin KSKD H3b: Hình mẫu chủ doanh nghiệp tác động thuận chiều tới cảm nhận về tự tin KSKD H4b: Năng lực KSKD tác động thuận chiều tới cảm nhận về tự tin KSKD H5b: Hoạt động truyền cảm hứng tác động thuận chiều tới cảm nhận về tự tin KSKD H6b: Học KSKD tác động thuận chiều tới cảm nhận về tự tin KSKD H7: Phương thức học qua thực tế ở đào tạo đại học tác động thuận chiều tới cảm nhận về tự tin KSKD 15 H8b: Mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa tác động thuận chiều tới cảm nhận về tự tin KSKD H9b: Sinh viên kinh tế và quản trị kinh doanh có cảm nhận về tự tin KSKD cao hơn sinh viên ngành kỹ thuật. 3.2.2. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Trước khi chạy hồi quy để kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu tác giả lập bảng tương quan để kiểm tra mối quan hệ tương quan giữa các biến. Sau đó tác giả chạy hai mô hình hồi quy tương ứng với 2 biến phụ thuộc thể hiện 2 khía cạnh của tiềm năng khởi sự. Ở hàm hồi quy thứ nhất, biến phụ thuộc là cảm nhận về mong muốn KSKD (bảng 3.10). Ban đầu khi 3 biến kiểm soát được đưa vào, mô hình có ý nghĩa (R2 điều chỉnh 0.007, F = 2.715, p < .05). Kinh nghiệm đã từng mở công ty hoặc góp vốn mở công ty có mối quan hệ thuận chiều có ý nghĩa thống kê với cảm nhận về mong muốn KSKD (β = .014, p < .05) nhưng giới tính và bố mẹ làm nghề kinh doanh không có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê tới cảm nhận về mong muốn KSKD. Ở mô hình 2, khi các biến độc lập được đưa vào, mô hình đầy đủ có ý nghĩa thống kê (R2 điều chỉnh 0.341, F của mô hình 33.223, p < .001). Ba biến kiểm soát trong mô hình đầy đủ đều trở nên không có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với cảm nhận về mong muốn KSKD. Chỉ 7 trong 8 biến
Luận văn liên quan