Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một nghiệp vụ thanh toán
qua ngân hàng mà trong đó tiền mặt không được sử dụng trong việc chi trả các giao
dịch trao đổi mà thay vào đó là việc trích tiền từ tài khoản của người chi trả sang tài
khoản của người thụ hưởng hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua một tổ chức thanh toán
trung gian.
Như vậy, TTKDTM là một hoạt động cung ứng dịch vụ của ngân hàng,
nhằm giúp khách hàng có thể dễ dàng thực hiện chi trả các giao dịch thương mại
thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng.
1.1.1.2 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt qua NHTM
- Trong quá trình thanh toán, tiền mặt không được sử dụng mà thay bằng tiền ghi sổ
(bút tệ)
- Hoạt động TTKDTM luôn phải thông qua bên thứ ba, thường là các NHTM
- Việc TTKDTM đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo do một trong hai bên tham gia
giao dịch (bên chi trả hoặc thụ hưởng) lập ra như lệnh thu hoặc lệnh chi, được gọi
chung là các chứng từ thanh toán.
15 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Phân tích thực trạng và làm rõ vấn đề cần hoàn thiện và đề xuất những giải pháp để phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Vieitinbank, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1 :NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 Khái quát về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt qua NHTM
1.1.1.1 Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một nghiệp vụ thanh toán
qua ngân hàng mà trong đó tiền mặt không được sử dụng trong việc chi trả các giao
dịch trao đổi mà thay vào đó là việc trích tiền từ tài khoản của người chi trả sang tài
khoản của người thụ hưởng hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua một tổ chức thanh toán
trung gian.
Như vậy, TTKDTM là một hoạt động cung ứng dịch vụ của ngân hàng,
nhằm giúp khách hàng có thể dễ dàng thực hiện chi trả các giao dịch thương mại
thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng.
1.1.1.2 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt qua NHTM
- Trong quá trình thanh toán, tiền mặt không được sử dụng mà thay bằng tiền ghi sổ
(bút tệ)
- Hoạt động TTKDTM luôn phải thông qua bên thứ ba, thường là các NHTM
- Việc TTKDTM đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo do một trong hai bên tham gia
giao dịch (bên chi trả hoặc thụ hưởng) lập ra như lệnh thu hoặc lệnh chi, được gọi
chung là các chứng từ thanh toán.
1.1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.2.1 Vai trò đối với nền kinh tế
- TTKDTM phục vụ cho quá trình tái sản xuất xã hội.
ii
- TTKDTM góp phần giảm tỷ trọng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm được
chi phí lưu thông như: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm; tạo ra
sự thông suốt giữa tiền mặt và tiền chuyển khoản.
- TTKDTM tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn của xã hội vào tín dụng để
tái đầu tư cho nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của Nhà nước vào hoạt
động tài chính ở tầm vĩ mô và vi mô. Qua đó, kiểm soát được lạm phát đồng thời
tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động.
1.1.2.2 Vai trò đối với ngân hàng thương mại
- TTKDTM đã tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
- TTKDTM thúc đẩy quá trình cho vay.
- TTKDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền.
1.1.2.3 Vai trò đối với khách hàng
Khách hàng được giảm thiểu rủi ro trong việc thanh toán, bảo đảm an toàn
lượng về và chất lượng tiền khi giao dịch.
1.1.3 Quy định trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.3.1 Những quy định đối với khách hàng
- Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân
được phép chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thanh toán.
- Các đơn vị dự toán ngân sách nhà nước mở tài khoản tại kho bạc nhà nước.
1.1.3.2 Những quy định đối với ngân hàng
- Phải cung cấp đầy đủ và kịp thời các loại mẫu giấy tờ thanh toán cho khách
hàng.
- Kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản trước khi thực hiện thanh toán.
- Thực hiện việc kiểm tra, giám sát khả năng chi trả của chủ tài khoản
- Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng được thu phí
dịch vụ theo quy định của thống đốc ngân hàng nhà nước.
1.1.4 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.4.1 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt truyền thống
- Thanh toán bằng séc: (cheque – check)
iii
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu.
- Thanh toán bằng thẻ ngân hàng.
- Thanh toán bằng thư tín dụng.
- Thanh toán bằng thương phiếu.
1.1.4.2 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đại
- Dịch vụ ngân hàng tại nhà (home-banking):
- Dịch vụ ngân hàng tự động qua điện thoại (Phone-banking)
- Ngân hàng qua di động (Mobile Banking)
- Internet banking
1.2 Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
1.2.1 Quan niệm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Phát triển TTKDTM qua hệ thống ngân hàng vừa là xu thế khách quan vừa là
yêu cầu cần thiết nhất đăṭ ra cho moị nền kinh tế . Có thể hiểu một cách đơn giản
nhất : “ Phát triển TTKDTM qua hệ thống ngân hàng là v iêc̣ sử duṇg các biêṇ
pháp nhằm tăng tỷ lệ TTKDTM trong tổng phương tiện thanh toán , hay giảm tỷ
lê ̣sử duṇg tiền măṭ của nền kinh tế ’’
1.2.2 Sự cần thiết phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Bất cứ môṭ quốc gia nào , khi đăṭ muc̣ tiêu xây dưṇg nền kinh tế phát triển
nhanh và maṇh thì quốc gia đó đồng thời phải xây dưṇg môṭ hê ̣thống thanh toán
hiêṇ đaị với những tiêu chuẩn cao về mức đô ̣an toàn , bảo mật, nhanh chóng, chính
xác... Để đáp ứng được những tiêu chuẩn này, viêc̣ sử duṇg môṭ hê ̣thống thanh toán
không dùng tiền măṭ là bước đầu tiên để tiến tới xây dưṇg môṭ hê ̣thống thanh toán
điêṇ tử giữa ngân hàng, doanh nghiêp̣, cá nhân, Chính phủ cũng như các thành phần
kinh tế khác . Vì vậy, trong chiến lươc̣ phát triển dic̣h vu ̣ngân hàng , phát triển hoạt
đôṇg thanh toán không dùng tiền măṭ là môṭ trong các muc̣ tiêu chiến lươc̣ quan
trọng được các ngân hàng đặc biệt quan tâm
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển hoạt động thanh toán không dùng
tiền măṭ qua hê ̣thống ngân hàng
iv
Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động TTKDTM :
v
Chỉ tiêu về doanh số :
Doanh số TTKDTM được đề cập đánh giá sự phát triển hoạt động TTKDTM
là số tuyệt đối, phản ánh tổng giá trị thanh toán trong một kỳ (thường là một năm).
Doanh số thanh toán = Số món thanh toán * Giá trị của từng món thanh toán
Số món thanh toán :
Đây cũng là một chỉ tiêu để phản ánh sự phát triển của hoạt động TTKDTM,
nó phần nào phản ánh được số lượng khách hàng TTKDTM của ngân hàng.
Thị phần khối lƣợng TTKDTM trong tổng khối lƣợng thanh toán qua
ngân hàng
Tỷ trọng TTKDTM = Tổng khối lượng TTKDTM / Tổng khối lượng thanh
toán qua NH
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu quan trọng nhất khi xem xét sự phát triển hoạt động
TTKDTM của ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh được khách hàng của ngân hàng
thực hiện TTKDTM ở mức nào.
Quy mô thanh toán :
Quy mô thanh toán của hoạt động ngân hàng được thể hiện qua tiềm lực sức
mạnh về tài chính, công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh khoản của ngân hàng đối
với nền kinh tế.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động thanh toán không dùng
tiền mặt
Nhóm nhân tố khách quan:
- Môi trường kinh tế vĩ mô
- Môi trường pháp lý
- Yếu tố tâm lý
Nhóm nhân tố chủ quan:
- Khoa học công nghệ
- Yếu tố con người
- Hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng
vi
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
2.1 Khái quát về ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Công
Thương Việt Nam
Ngân hàng TsMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập vào
ngày 26/3/1988 trên cơ sở tách ra từ ngân hàng nhà nước Việt Nam theo nghị định
số 53/HĐBT của hội đồng bộ trưởng. Là ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò
quan trọng, trụ cột của ngành ngân hàng Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Hệ thống tổ chức ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam gồm có : hội đồng
quản trị, bộ máy giúp việc, ban kiểm soát và ban điều hành.
2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam
- Tình hình huy động vốn
- Hoạt động tín dụng
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
- Hoạt động góp vốn và đầu tư
- Dịch vụ ngân hàng điện tử
- Tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế
2.3 Thực trạng phát triển hoạt động TTKDTM tại ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam
2.3.1 Các dịch vụ thanh toán trong nước truyền thống:
Dịch vụ thanh toán bằng séc (bao gồm séc tiền mặt và séc chuyển khoản); dịch
vụ thanh toán bằng ủy nhiệm chi/lệnh chi; dịch vụ thanh toán bằng ủy nhiệm thu/nhờ
thu. Riêng hình thức thư tín dụng và séc bảo chi trong thanh toán nội địa hầu như
không áp dụng.
vii
a. Mức độ tăng trƣởng về quy mô cung ứng dịch vụ thanh toán trong nƣớc
Mức độ tăng trưởng về quy mô thanh toán được thể hiện qua các chỉ tiêu : số
món thanh toán, doanh số thanh toán và tỷ trọng của từng hình thức trong tổng toàn bộ
các hình thức.
Quy mô cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước của ngân hàng tăng trưởng
đều qua các năm cả về số món thanh toán và doanh số thanh toán. Tính chung và
tính cho từng hình thức thanh toán đều có sự tăng trưởng rõ rệt qua 3 năm (trừ
trường hợp séc bảo chi), có sự chênh lệch đáng kể trong việc sử dụng các phương
thức thanh toán. Trong các hình thức thanh toán thì 3 hình thức: ủy nhiệm chi/lệnh
chi; thẻ thanh toán và hình thức khác (thanh toán lương cho một số đơn vị; thu nộp
ngân sách cho kho bạc) có sự tăng trưởng mạnh hơn.
b. Thị phần dịch vụ TTKDTM trong nƣớc của ngân hàng TMCP Công
Thƣơng Việt Nam
Sự phát triển TTKDTM của ngân hàng TMCP Vietinbank còn được thể hiện
qua thị phần mà Vietinbank chiếm lĩnh trong cả nước. Ngân hàng TMCP Công
Thương VN xếp thứ ba trong hai năm 2010 và 2011 trên địa bàn, sau ngân hàng
Nông nghiệp & phát triển nông thôn và ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển VN.
Tuy nhiên, Vietinbank đã vươn lên xếp thứ 2 trong năm 2012
Thẻ thanh toán
Tỷ trọng sử dụng hình thức thẻ thanh toán tuy vẫn còn khiêm tốn nhưng có sự
tăng trưởng mạnh qua 3 năm ,so với các hình thức còn lại đều có ưu thế vượt trội.
với năm 2011. Điều này chứng tỏ xu hướng thanh toán bằng thẻ ngày càng tăng
mạnh.
Hoạt động kinh doanh thẻ
VietinBank đã trở thành ngân hàng hàng đầu trong phát triển dịch vụ thẻ với sản
phẩm đa dạng, giá trị gia tăng vượt trội, chất lượng dịch vụ tốt, sức cạnh tranh cao
với thương hiệu mang bản sắc riêng có của VietinBank, nhằm thỏa mãn tối đa nhu
cầu thanh toán nhanh, hiện đại, chính xác cho các đối tượng khách hàng. Vietinbank
tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả của hệ thống mạng lưới ATM, POS thông
viii
qua việc xây dựng hệ thống Autobank, phát triển POS tại các trung tâm thanh toán,
tiêu dùng lớn như siêu thị, khách sạn, nhà hàng, các điểm vui chơi công
cộngnhằm mang lại sự thuận tiện cho khách hàng, giúp việc thanh toán không
dùng tiền mặt được thực hiện một cách dễ dàng hơn.
Quy mô, số lƣợng các loại thẻ đã phát hành :
- Thẻ ghi nợ nội địa
- Thẻ trả trước nội địa
- Thẻ quốc tế
Quy mô, số lượng máy ATM
Thống kê đến hết 30/06/2013, VietinBank hiện đang sở hữu smạng lưới thanh
toán với gần 2.000 máy ATM (chiếm 13% thị phần) và hơn 30.000 đơn vị chấp
nhận thanh toán thẻ trên toàn quốc (chiếm 31% thị phần, dẫn đầu thị trường). Hệ
thống thanh toán ATM/POS Vietinbank chấp nhận thanh toán các loại thẻ ghi nợ
nội địa liên minh Banknetvn-Smartlink và thẻ quốc tế mang thương hiệu
Visa/Master/JCB/DinerClub-Discover/CUP.
2.3.2 Các dịch vụ thanh toán trong nước hiện đại:
Xác định phát triển E-Banking là một xu thế tất yếu của thị trường, nhất là
trong thời đại số, công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
của hệ thống ngân hàng, năm 2013 VietinBank tiếp tục đầu tư, xây dựng nâng cao
chất lượng các sản phẩm dịch vụ E-Banking nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo
khách hàng.
2.4 Đánh giá chung về sự phát triển hoạt động TTKDTM tại NHTMCP Công
Thƣơng Việt Nam
2.4.1 Những kết quả đạt được
Thứ nhất : Về số món thanh toán : việc hoàn thành và đưa vào vận hành hệ
thống thanh toán, đánh dấu bước phát triển mới của hệ thống thanh toán ngân hàng
với những thay đổi cơ bản về kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiệu năng xử lý và quy
trình nghiệp vụ hiện đại theo thông lệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu thanh, quyết toán
tức thời và số lượng giao dịch thanh toán ngày càng cao của nền kinh tế.
ix
Thứ hai : Về doanh số thanh toán: giá trị giao dịch trung bình khoảng 7.200
tỷ đồng/ngày. Hệ thống thanh toán nội bộ của Vietinbank đã có sự phát triển vượt
bậc, nhờ sự đầu tư về cơ sở hạ tầng và triển khai ứng dụng mạnh mẽ công nghệ
phục vụ cho hoạt động thanh toán
Thứ ba : Về thị phần : tỷ trọng TTKDTM của Vietinbank đạt được là 62%.
Chỉ tiêu này phản ánh được khách hàng của ngân hàng thực hiện TTKDTM ở
mức độ khá cao. Tỷ trọng này đã chứng tỏ khách hàng của Vietinbank hay sử dụng
các công cụ TTKDTM của ngân hàng.
Thứ tư : Về quy mô thanh toán :
Sự gia tăng mạnh mẽ của quy mô thanh toán trong từng phương thức
TTKDTM của Vietinbank biểu hiện sự phát triển mạnh của hoạt động trao đổi giữa
các chủ thể của nền kinh tế . Điều đó chứng tỏ nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ
cao, phát triển ổn định với khối lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất và
tiêu thụ ngày càng lớn.
2.4.2 Hạn chế
Thứ nhất : trong toàn bộ các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt được
Vietinbank áp dụng thì 1 số hình thức thanh toán: UNT, séc có thủ tục thanh toán
phức tạp không thuận tiện , gây nhiều phiền hà cho khách hàng từ thủ tục phát hành,
nộp và thanh toán cho đến phạm vi thanh toán nên chưa thu hút được số đông khách
hàng sử dụng .
Thứ hai : dịch vụ thẻ ngân hàng mới có sự gia tăng về số lượng nhưng chưa
có sự chuyển biến thực sự về chất lượng, mục tiêu cuối cùng là sử dụng thẻ để
thanh toán hàng hóa, dịch vụ thay vì dùng tiền mặt nhưng thực tế là 83% giao dịch
thực hiện tại hệ thống ATM là để rút tiền mặt, việc chuyển khoản chủ yếu được
thực hiện trong nội bộ từng ngân hàng, dịch vụ đi kèm ATM đã có nhưng chưa
nhiều. Hệ thống POS chưa phát triển rộng, thanh toán qua POS còn hạn chế, số
lượng giao dịch qua POS còn ít (chỉ đạt chưa đến 5% doanh số bán hàng).
Thứ ba : Số lượng thẻ phát hành ra tăng trưởng mạnh nhưng chủ thẻ sử dụng
không hết chức năng mà chiếc thẻ mang lại.
x
2.4.3 Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ quan :
- Nguồn nhân lực
- Vốn đầu tư vào hoạt động này kém hiệu quả
- Các dịch vụ, phương tiện thanh toán chưa phong phú và tiện ích chưa cao
Nguyên nhân khách quan :
- Khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện
- Thói quen và nhận thức của người dân
- Kinh tế không chính thức
- Tội phạm trong lĩnh vực thanh toán gia tăng
xi
CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM
3.1 Định hƣớng phát triển của ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
3.1.1 Định hướng chung
Gồm các hoạt động chính như : hoạt động kinh doanh, kinh doanh ngoại tệ,
dịch vụ thu phí, cổ phần hóa và tăng vốn điều lệ, hoạt động quan rị rủi ro, hoạt động
hỗ trợ và công tác an sinh xã hội
3.1.3 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt phải phù hợp với trình độ phát
triển của nền kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ và hệ thống thanh toán. Các giải
pháp xây dựng trong đề án không mang tính hành chính, áp đặt, gây tác động tiêu
cực kìm hãm sự phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội.
3.2 Giải pháp nhằm phát triển hoạt động TTKDTM tại ngân hàng TMCP
Công Thƣơng Việt Nam
- Hoàn thiện các cơ sở pháp lý
- Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng
- Chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ
- Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo, mở rộng môi trường phục vụ
3.3 Điều kiện để thực hiện các giải pháp trên
- Hành lang pháp lý
- Công nghệ ngân hàng
- Con người
3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt
3.4.1 Kiến nghị đối với Chính phủ:
Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán chưa hoàn thiện, mặc dù trong
thời gian vừa qua hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán đã cải thiện nhiều,
xii
song vẫn được đánh giá là chưa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn đề liên
quan đến thanh toán điện tử và thương mại điện tử
3.4.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước :
NHNN cùng các NHTM cần nhanh chóng thiếp lập hệ thống thanh toán tự
động, liên kết mạng thanh toán quốc gia giữa các ngân hàng với nhau trong phạm vi
cả nước. Cần phải hoàn thiện hơn trong việc tham gia thanh toán liên ngân hàng
quốc tế (SWIFT) để phát triển thanh toán quốc tế, đây là xu thế tất yếu của nền kinh
tế mở của Việt Nam.
NHNN cần ban hành thống nhất chế độ thanh toán không chứng từ qua mạng
lưới vi tính, tạo phần mềm cho việc xử lý kỹ thuật truyền file chứng từ giữa các
ngân hàng thông qua mạng lưới vi tính, mở rộng thanh toán bù trừ xuống các quận,
huyện thông qua mạng vi tính.
13
LỜI MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết của đề tài
Với mọi quốc gia, tiền mặt đã có lịch sử khá lâu đời và là một phương thức thanh
toán không thể thiếu. Tuy nhiên trong xã hội hiện đại, con người sống trong một thế giới
phẳng thì các hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ luôn diễn ra mọi lúc mọi nơi, vượt
qua cả giới hạn về không gian và thời gian. Khi đó hoạt động thanh toán bằng tiền mặt sẽ
dẫn đến nhiều bất lợi và rủi ro như : chi phí xã hội để tổ chức hoạt động thanh toán (in,
vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm) là rất tốn kém, dễ bị lợi dụng để gian lận trốn
thuếVấn đề an ninh luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm (tham nhũng, rửa tiền) và tạo điều
kiện cho việc lưu hành tiền giả , đe dọa trực tiếp đến lợi ích của tổ chức, cá nhân và an
ninh quốc gia.
Để giải quyết những hạn chế của phương thức thanh toán bằng tiền mặt, có rất
nhiều phương thức thanh toán nhanh chóng, tiện dụng và hiện đại hơn phục vụ nhu cầu
của các cá nhân và tổ chức ra đời như : thanh toán trực tuyến, thanh toán chuyển khoản,
thanh toán quẹt thẻ, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thuvà được gọi chung là thanh toán không
dùng tiền mặt.
Ở Việt Nam hiện nay, phương thức thanh toán không dùng tiền mặt còn rất hạn
chế, các khu vực công, các doanh nghiệp, đặc biệt là các cá nhân còn chưa quen sử dụng
các phương thức thanh toán trực tuyến, thanh toán qua điện thoại, tài khoản, ví điện
tử..
Chính trong tình hình đó, chúng ta cần có những công trình nghiên cứu làm rõ vai
trò của phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đối với hệ thống ngân hàng, các tổ
chức, cá nhân và nền kinh tế, tìm ra những hạn chế của phương thức thanh toán không
dùng tiền mặt tại Việt Nam và đưa ra giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán
không dùng tiền mặt .
Xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết trên, em đã lựa chọn đề tài: “Phát triển hoạt
động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”
14
II. Mục đích của đề tài :
Đề tài nhằm đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền
mặt qua hệ thống ngân hàng. Trên cơ sở lý luận về hoạt động thanh toán qua ngân hàng
để đánh giá thực trạng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng TMCP
Công Thương Việt Nam hiện nay. Qua đó, đưa ra những đánh giá về những kết quả và
tồn tại, xác định nguyên nhân của những tồn tại. Trên cơ sở đó, đưa ra các giải pháp
nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam trong thời gian tới.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài lấy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam trong khu vực nội địa làm đối tượng nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu
trong vòng 3 năm 2010-2012. Đây là một hoạt động rất lớn, có nhiều mặt phải đề cập
đến. Vì vậy, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng các phương tiện thanh toán
không dùng tiền mặt và các biện pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán không dùng
tiền mặt.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp cơ bản để tiến hành nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử cùng các phương pháp khác nhau : phương pháp trừu tượng hóa khoa
học, phân tích so sánh, mô hình hóa
Nguồn số liệu được thu thập từ các nguồn khác nhau như : báo cáo thường niên
của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam các năm :78 2010, 2011, 2012 và 2013;
hiệp hội ngân hàng thẻ Việt Nam, các Website về ngân hàng.
V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Xác lập được cơ sở lý luận để đánh giá tình hình phát triển hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt tại Vietinbank.
- Phân tích thực trạng và làm rõ vấn đề cần hoàn thiện và đề xuất những giải pháp để phát
triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Vieitinbank.
15
VI.