Tóm tắt Luận văn Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai

Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước, công tác quản lý ngân sách nhà nước cũng đã có những bước cải cách, đổi mới và đạt được những thành tựu đáng kể. Kể từ khi Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội nước ta thông qua năm 2002 và có hiệu lực thi hành đã góp phần quy định rõ, đầy đủ về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý ngân sách nhà nước. Chi ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng của cán cân ngân sách nhà nước. Chi ngân sách nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Thị xã An Khê là cửa ngõ phía Đông của tỉnh Gia Lai và khu vực Đông Bắc Tây Nguyên. Trong thời gian qua, tình hình tăng trưởng kinh tế của thị xã tương đối ổn định, hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng tâm của ngân sách. Tuy nhiên, công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hiện vẫn còn nhiều hạn chế như tính dàn trải trong chi ngân sách nhà nước, tiến độ giải ngân chậm, hiệu quả trong đầu tư thấp. Chính vì vậy, cần hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước, sử dụng hiệu quả các khoản chi, khắc phục và giảm thiểu các hậu quả do tình trạng thất thoát, lãng phí trong việc sử dụng các khoản chi ngân sách nhà nước là yêu cầu cấp thiết đối với các cơ quan chức năng trên địa bàn thị xã An Khê, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã An Khê lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn thạc sỹ

pdf26 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH QUANG HUY QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: GS.TS. Trƣơng Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS. Trƣơng Tấn Quân Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nƣớc, công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc cũng đã có những bƣớc cải cách, đổi mới và đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Kể từ khi Luật Ngân sách nhà nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc ta thông qua năm 2002 và có hiệu lực thi hành đã góp phần quy định rõ, đầy đủ về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý ngân sách nhà nƣớc. Chi ngân sách nhà nƣớc là một bộ phận quan trọng của cán cân ngân sách nhà nƣớc. Chi ngân sách nhà nƣớc có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nƣớc, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Thị xã An Khê là cửa ngõ phía Đông của tỉnh Gia Lai và khu vực Đông Bắc Tây Nguyên. Trong thời gian qua, tình hình tăng trƣởng kinh tế của thị xã tƣơng đối ổn định, hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng tâm của ngân sách. Tuy nhiên, công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã hiện vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ tính dàn trải trong chi ngân sách nhà nƣớc, tiến độ giải ngân chậm, hiệu quả trong đầu tƣ thấp... Chính vì vậy, cần hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc, sử dụng hiệu quả các khoản chi, khắc phục và giảm thiểu các hậu quả do tình trạng thất thoát, lãng phí trong việc sử dụng các khoản chi ngân sách nhà nƣớc là yêu cầu cấp thiết đối với các cơ quan chức năng trên địa bàn thị xã An Khê, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã An Khê lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nƣớc. - Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2013 - 2017. - Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc thị xã An Khê trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Hiện trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê giai đoạn 2013 – 2017 nhƣ thế nào? - Giải pháp nhƣ thế nào để hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngân sách của thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. + Về không gian: nghiên cứu các nội dung trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. + Về thời gian: Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN trên địa bàn thị xã An Khê từ năm 2013 đến 2017; đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc thị xã đến năm 2020. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: + Tác giả sẽ xác định những dữ liệu thứ cấp cần thiết sử dụng trong nghiên cứu đề tài trƣớc khi tiến hành thu thập dữ liệu. Các dữ 3 liệu thứ cấp sẽ đƣợc thu thập và xử lý theo yêu cầu của việc sử dụng dữ liệu đó trong đề tài. + Tiến hành thu thập những vấn đề lý luận đã đƣợc rút ra từ các giáo trình, sách chuyên ngành, qua các đề tài nghiên cứu, qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng để làm cơ sở lý luận sử dụng trong đề tài hay đánh giá, đề xuất giải pháp. Ngoài ra, số liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông qua các báo cáo hàng năm trong công tác quản lý chi ngân sách từ các cơ quan chức năng của thị xã nhƣ Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục thống kê, Kho bạc nhà nƣớc An Khê.... - Phƣơng pháp phân tích số liệu: Sử dụng các phƣơng pháp phân tích để phân tích những số liệu thứ cấp đã thu thập đƣợc để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên và đề xuất những giải pháp thiết thực. + Từ những số liệu thứ cấp đã thu thập, tác giả tiến hành phân tích chi tiết các nội dung liên quan đến việc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc, làm cơ sở để đánh giá tổng quát thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê. + Sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh thực trạng với các định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của thị xã nhằm đánh giá đƣợc những thành quả và hạn chế trong công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại địa phƣơng. + Từ những kết quả của các phƣơng pháp phân tích, so sánh; trên cơ sở các lý luận, tác giả sẽ tiến hành đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Về khoa học: Hệ thống hóa các lý thuyết nghiên cứu về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc. 4 - Về thực tiễn: Phân tích thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê, đánh giá đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân; qua đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc thị xã đến năm 2020. Đề tài có thể sẽ nguồn tài liệu tham khảo đối với các cơ quan chức năng trên địa bàn thị xã, góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách và nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nƣớc. 7. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu Để luận văn đƣợc hoàn chỉnh và có nhiều đóng góp, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN trên địa bàn thị xã An Khê, tác giả phải dựa vào các cơ sở lý luận quan trọng từ các giáo trình về quản lý ngân sách và bài viết của các nhà kinh tế. Từ đó, tác giả có nhận định chính xác hơn trong công trác nghiên cứu của bản thân. Giáo trình đƣa ra những lý luận về NSNN, đặc điểm NSNN, nguyên tắc quản lý NSNN, tổ chức hệ thống NSNN. Bên cạnh đó, tác giả còn nêu lên những cách thức đo lƣờng tình trạng NSNN. Giới thiệu về những vấn đề chung, giá trị danh nghĩa và giá trị thực của NSNN, bội chi NSNN; khái niệm, phân loại, vai trò chi tiêu công và cách thức đánh giá chi tiêu công. 8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 9. Kết cấu của luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI NGÂN SÁCH VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI 5 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngân sách nhà nƣớc a. Khái niệm b. Đặc điểm ngân sách nhà nước 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của chi ngân sách Nhà nƣớc 1.1.3. Nội dung của chi ngân sách Nhà nƣớc Chi ngân sách Nhà nƣớc bao gồm các nội dung sau: * Chi thƣờng xuyên * Chi đầu tƣ phát triển; bao gồm: - Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng hoàn vốn. - Chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đƣờng xá, kiến thiết đô thị. - Đầu tƣ, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc, góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nƣớc. - Chi hỗ trợ các quỹ hỗ trợ phát triển. Chi khác: chi bổ sung quỹ dự trữ Nhà nƣớc, chi bổ sung ngân sách cấp dƣới, chi viện trợ, chi trả nợ gốc các khoản vay của Chính phủ. 1.1.4. Chức năng của chi ngân sách Nhà nƣớc - Điều tiết thị trƣờng kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế: - Giải quyết các vấn đề xã hội: - Góp phần ổn định thị trƣờng, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trƣờng hàng hóa: 1.1.5. Khái niệm và đặc điểm của quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc 6 a. Khái niệm quản lý chi ngân sách Nhà nước b. Đặc điểm của quản lý chi ngân sách Nhà nước 1.1.6. Nguyên tắc của quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN (THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH) 1.2.1. Lập dự toán chi ngân sách thị xã a. Mục tiêu của việc quản lý lập dự toán chi ngân sách thị xã b. Trình tự lập dự toán chi ngân sách thị xã * Trình tự lập dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản * Trình tự lập dự toán chi thường xuyên NSNN 1.2.2. Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách thị xã * Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản Sau khi phân bổ vốn đầu tƣ, UBND thị xã gửi kế hoạch vốn đầu tƣ về Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính để báo cáo; giao kế hoạch vốn cho các chủ đầu tƣ để thực hiện; đồng thời gửi Phòng Tài chính – Kế hoạch, Kho bạc nhà nƣớc để theo dõi, điều hành, kiểm soát và thanh toán vốn đầu tƣ. * Đối với chi thường xuyên NSNN Căn cứ vào dự toán chi thƣờng xuyên đã đƣợc HĐND thị xã phê chuẩn, UBND thị xã chính thức phân bổ và giao dự toán chi cho các đơn vị dự toán cấp I và cấp xã. 1.2.3. Chấp hành dự toán chi ngân sách thị xã a. Khái niệm b. Mục tiêu của quản lý chấp hành dự toán chi ngân sách thị xã Mục tiêu cơ bản của việc quản lý chấp hành dự toán chi NSNN là đảm bảo phân phối, cấp phát và sử dụng NSNN một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. c. Căn cứ tổ chức chấp hành dự toán chi ngân sách thị xã 7 Dựa vào mức chi của từng chỉ tiêu đã đƣợc duyệt trong dự toán. Dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thể dành cho nhu cầu chi ngân sách thị xã trong mỗi kỳ báo cáo. Dựa vào các chính sách, chế độ chi NSNN hiện hành.. 1.2.4. Kiểm soát các khoản chi ngân sách thị xã Các khoản chi ngân sách thị xã đƣợc kiểm soát trƣớc, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán. Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã thực hiện kiểm soát đối với các khoản chi bằng lệnh chi tiền, Kho bạc Nhà nƣớc thị xã thực hiện kiểm soát đối với các khoản chi bằng dự toán. 1.2.5. Quyết toán chi ngân sách thị xã Là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại các số liệu đã đƣợc phản ánh sau một kỳ chấp hành dự toán để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán, rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán tiếp sau. 1.2.6. Thanh tra, kiểm tra chi ngân sách thị xã Tranh tra chi ngân sách thị xã là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan nhà nƣớc đối với việc thực thi chính sách, pháp luật của nhà nƣớc về chi NSNN, nhằm đảm bảo hoạt động chi ngân sách thị xã của các đơn vị có thẩm quyền thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, đồng thời có những kiến nghị chấn chỉnh hoặc xử lý những sai phạm (nếu có). Mục tiêu của thanh tra chi ngân sách nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý chi ngân sách thị xã; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động chi NSNN; phát hiện và kết luận đƣợc những sai phạm 8 trong việc phân bổ, sử dụng các nguồn kinh phí của nhà nƣớc; phân tích tìm rõ nguyên nhân, quy trách nhiệm và có những kiến nghị xử lý cụ thể đối với từng sai phạm. 1.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.3.1. Đặc điểm chi ngân sách thị xã 1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý chi a. Các nhân tố khách quan * Điều kiện kinh tế - xã hội * Cơ sở pháp lý của công tác quản lý chi ngân sách b. Các nhân tổ chủ quan * Nhân tố về tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý NSNN * Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN 1.3.3. Tiêu chí đánh giá quản lý chi ngân sách nhà nƣớc a. Tính hiệu lực - Đảm bảo thực hiện đúng quy trình, quy định của pháp luật từ lập, phân bổ, chấp hành dự toán đến quyết toán chi NSNN. - Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và kịp thời các nhiệm vụ chi NSNN. - Bảo đảm chi đủ, chi đúng mục đích, đúng kế hoạch. b. Tính hiệu quả - Công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đƣợc kiểm soát chặt chẽ, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ chi nhƣng vẫn đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, không gây thất thoát, lãng phí. - Để đánh giá tính hiệu quả của chi ngân sách nhà nƣớc thông qua một số chỉ tiêu: Số vụ vi phạm, mức độ vi phạm, số tiền thất thoát, lãng phí, số tiền bị từ chối thanh toán, số tiền bị truy thu. c. Tính bền vững 9 d. Tính phù hợp 1.3.4. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng a. Kinh nghiệm của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương b. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh 1.3.5. Bài học kinh nghiệm cho quản lý chi NSNN thị xã An Khê CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ AN KHÊ 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội thị xã An Khê giai đoạn 2013 – 2017 Trong giai đoạn 2013-2017, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, có ngành, lĩnh vực tiếp tục tăng. Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp – thủy sản giảm từ 18,99% (năm 2013) xuống còn 12,24% (năm 2017); tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tƣơng đối ổn định ở mức 57%; tỷ trong ngành dịch vụ tăng từ 23,08% (năm 2013) lên 29,94% (năm 2017). Thu nhập bình quân đầu ngƣời (theo giá hiện hành) đến 2017 đạt 35,9 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2013. 2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn 2.1.4. Thực trạng chi ngân sách trên địa bàn thị xã An Khê 10 Bảng 2.2. Tình hình tổng chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2013 - 2017 TT Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 TỔNG CHI 280.587 283.223 277.295 292.537 337.984 A CÁC KHOẢN CHI CÂN ĐỐI 237.912 233.712 243.735 245.356 287.021 1 Chi đầu tƣ XDCB 32.095 32.734 44.457 31.963 36.969 2 Chi thƣờng xuyên 205.817 200.978 199.278 213.393 250.052 3 Dự phòng ngân sách 0 0 0 0 0 B CÁC KHOẢN CHI QLQNS 4.163 10.592 8.959 8.754 9.283 C CHI BỔ SUNG NS CẤP DƢỚI 15.963 19.522 16.232 17.854 17.566 D CHI CHUYỂN NGUỒN 22.549 19.397 8.369 20.573 24.114 (Nguồn:Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã An Khê) a. Thực trạng chi đầu tư XDCB Bảng 2.3. Tỷ lệ chi đầu tư XDCB trong tổng chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2013 – 2017 Năm Chi đầu tƣ XDCB Tổng chi NSNN Tỷ lệ % XDCB/NS 2013 32.095 280.587 11,4 2014 32.734 283.223 11,6 2015 44.457 277.295 16 2016 31.963 292.537 10,9 2017 36.969 337.984 10,9 Tổng cộng 178.218 1.471.626 12,1 (Nguồn:Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã An Khê) 11 Bảng 2.4. Tình hình chi đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách thị xã An Khê, giai đoạn 2013 – 2017 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tổng số dự án Tổng số vốn thanh toán Trong đó Hạ tầng KTXH Giáo dục QLNN Khác 2013 54 32.095 22.787 375 8.933 0 2014 49 32.734 20.163 1.322 11.249 0 2015 46 44.457 30.426 1.584 11.586 861 2016 55 31.963 18.136 3.185 10.310 332 2017 41 36.969 20.706 3.964 11.904 395 Tổng cộng 245 178.218 112.218 10.430 53.982 1.588 (Nguồn:Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã An Khê) b. Thực trạng chi thường xuyên Trong giai đoạn 2013 – 2017 trên địa bàn thị xã An Khê, chi sự nghiệp giáo dục chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 47,1% trong tổng chi thƣờng xuyên của thị xã, Đứng thứ 2 là chi quản lý hành chính chiếm tỷ lệ 25,7% và tăng dần đều qua các năm với tốc độ tăng trƣởng bình quân là 6,9%/năm. Các khoản chi xếp tiếp theo lần lƣợt là chi sự nghiệp kinh tế, chi đảm bảo xã hội và chi quốc phòng với tỷ lệ chiếm trong tổng chi thƣờng xuyên tƣơng ứng lần lƣợt là 13,2%, 4%, 2,6%. Các khoản chi còn lại chiếm tỷ lệ tƣơng đối nhỏ trong tỷ trọng chi thƣờng xuyên của thị xã. Chi đảm bảo xã hội tăng dần đều qua các năm, từ mức 5.539 triệu đồng năm 2013 đến năm 2017 đạt ở mức 14.182 triệu đồng. Các khoản chi này phục vụ cho việc chi chính sách cho ngƣời có công, ngƣời cao tuổi, các hộ gia đình chính sách, bảo trợ xã hội, lao động và việc làm... 12 Các khoản chi cho quốc phòng cũng nhận đƣợc sự quan tâm các cơ quan chức năng trên địa bàn thị xã. Với mức chi của năm 2017 là 8.141 triệu đồng, phục vụ cho đối tƣợng dân quân tự vệ tại địa phƣơng, các hoạt động diễn tập hằng năm... Bảng 2.6. Tỷ lệ chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2013 – 2017 Năm Chi thƣờng xuyên Tổng chi NSNN Tỷ lệ % Chi thƣờng xuyên/NS 2013 205.817 280.587 73,4 2014 200.978 283.223 71,0 2015 199.278 277.295 71,9 2016 213.393 292.537 72,9 2017 250.052 337.984 74,0 Tổng cộng 1.069.518 1.471.626 72,7 (Nguồn:Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã An Khê) 2.1.5. Bộ máy quản lý chi NSNN tại thị xã An Khê Bảng 2.7. Trình độ chuyên môn của cán bộ phụ trách tài chính tại các đơn vị dự toán trên địa bàn thị xã TT Trình độ Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) I Tổng số 68 100 1 Trung cấp 8 11,8 2 Cao đẳng 15 22,1 3 Đại học 45 66,1 (Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã An Khê) Trong thời gia qua, UBND Thị xã đã tổ chức các lớp tập huấn về 13 quản lý ngân sách trong đó đã tập huấn cho các đơn vị dự toán sử dụng thành thạo phần mần kế toán giúp cho công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại địa phƣơng ngày càng đƣợc cải thiện tốt hơn. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI 2.2.1. Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc Việc lập dự toán chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thị xã An Khê đƣợc triển khai thực hiện theo các quy định của Luật Ngân sách, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thị hành Luật ngân sách, Thông tƣ số 59/2003/TT-BTC, ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP, ngày 06/6/2003 của Chính phủ, Nghị quyết và các văn bản hƣớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền tại địa phƣơng về phân cấp, quản lý, điều hành ngân sách. * Căn cứ lập dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thị xã: * Căn cứ lập dự toán chi thường xuyên NSNN trên địa bàn thị xã: * Trình tự lập dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản: * Trình tự lập dự toán chi thường xuyên Bảng 2.8. Bảng kết quả lập dự toán chi ngân sách hàng năm của thị xã An Khê, giai đoạn 2013 – 2017 Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 TỔNG CHI 208.953 209.930 233.471 229.115 269.506 A CÁC KHOẢN CHI CÂN ĐỐI 207.037 207.102 229.852 224.632 267.435 14 1 Chi đầu tƣ XDCB 26.312 21.903 26.768 28.996 30.167 2 Chi thƣờng xuyên 176.532 181.378 199.084 190.894 232.289 3 Dự phòng ngân sách 4.193 3.821 4.000 4.742 4.979 B CÁC KHOẢN CHI QLQNS 1.916 2.828 3.619 4.483 2.071 (Nguồn:Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã An Khê) 2.2.2. Công tác phân bổ, giao dự toán ngân sách thị xã * Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản: - Ban Quản lý các dự án đầu tƣ – xây dựng thị xã, UBND các xã, phƣờng lập tờ trình hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản gửi về UBND thị xã. Phòng Tài chính – Kế hoạch thị xã tiếp nhận các tờ trình và tổng hợp, và tiến hành tham mƣu cho UBND thị xã phân bổ nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cho các công trình, dự án đảm bảo tiêu chuẩn trình HĐND thị xã phê duyệt. * Đối với chi thường xuyên NSNN: - UBND thị xã có nhiệm vụ xem xét dự toán do Phòng Tài chính – Kế hoạch lập trình Thƣờng trực Thị ủy thông qua và trình Sở Tài chính tỉnh. Trên cơ sở dự toán của UBND thị xã trình, Sở Tài chính tổng hợp và xem xét tham mƣu HĐND tỉnh quyế
Luận văn liên quan