Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kinh tế thủy sản
(KTTS) có vai trò, vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội
(KT-XH) nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. Huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam rất có tiềm năng để phát triển KTTS với 25
km bờ biển, có hệ thống sông Trường Giang dài 26 km chạy dọc qu
6 v ng Đông củ hu ện. Trong những năm qu , chính qu ền
huyện Thăng Bình đ triển khai nhiều giải pháp tăng cường công tác
quản lý nhằm đẩy mạnh phát triển ngành Thủy sản. Kết quả giá trị
ngành thuỷ sản chiếm trên 20% tỷ trọng trong ngành nông nghiệp;
đời sống vật chất và tinh thần củ bà con ngư dân ven biển được cải
thiện. Tuy nhiên, hoạt động ngành thuỷ sản của huyện còn hạn chế,
chư tương ứng với tiềm năng, lợi thế củ đị phương. Công tác
quản lý nhà nước (QLNN) ngành thủy sản vẫn còn nhiều hạn chế,
bất cập. Dựa trên sự phân tích thực trạng ngành Thủy sản hiện nay
thì công tác quản lý ngành là hết sức quan trọng.
Việc tăng cường quản lý để thúc đẩy phát triển KTTS cần
được nghiên cứu để đư r giải pháp khắc phục những hạn chế nêu
trên và định hướng phát triển ngành phù hợp với điều kiện thực tế tại
huyện Thăng Bình là êu cầu cấp thiết hiện n . Do đó, tôi chọn đề
tài: “Quản lý nhà nước ngành Thủy sản trên địa bàn huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp
26 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước ngành thủy sản trên địa bàn huyện Thăng bình, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ ĐÔNG ANH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC NGÀNH THỦY SẢN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
Đà Nẵng – Năm 2018
Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN
Phản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu Hòa
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 11
tháng 8 năm 2018
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1 T nh ấp hi ủ ài
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kinh tế thủy sản
(KTTS) có vai trò, vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội
(KT-XH) nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. Huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam rất có tiềm năng để phát triển KTTS với 25
km bờ biển, có hệ thống sông Trường Giang dài 26 km chạy dọc qu
6 v ng Đông củ hu ện. Trong những năm qu , chính qu ền
huyện Thăng Bình đ triển khai nhiều giải pháp tăng cường công tác
quản lý nhằm đẩy mạnh phát triển ngành Thủy sản. Kết quả giá trị
ngành thuỷ sản chiếm trên 20% tỷ trọng trong ngành nông nghiệp;
đời sống vật chất và tinh thần củ bà con ngư dân ven biển được cải
thiện. Tuy nhiên, hoạt động ngành thuỷ sản của huyện còn hạn chế,
chư tương ứng với tiềm năng, lợi thế củ đị phương. Công tác
quản lý nhà nước (QLNN) ngành thủy sản vẫn còn nhiều hạn chế,
bất cập. Dựa trên sự phân tích thực trạng ngành Thủy sản hiện nay
thì công tác quản lý ngành là hết sức quan trọng.
Việc tăng cường quản lý để thúc đẩy phát triển KTTS cần
được nghiên cứu để đư r giải pháp khắc phục những hạn chế nêu
trên và định hướng phát triển ngành phù hợp với điều kiện thực tế tại
huyện Thăng Bình là êu cầu cấp thiết hiện n . Do đó, tôi chọn đề
tài: “Quản lý nhà nước ngành Thủy sản trên địa bàn huyện Thăng
Bình, tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung: Trên cơ sở lý luận cơ bản về QLNN đối
với ngành Thủy sản, luận văn sẽ làm rõ thực trạng công tác quản lý
ngành Thủy sản tại huyện Thăng Bình từ năm 2012-2016; từ đó đề
xuất các giải pháp hoàn thiện công tác QLNN ngành Thủy sản trên
2
địa bàn huyện Thăng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan
đến công tác quản lý ngành thủy sản; phân tích, đánh giá thực trạng
về công tác QLNN đối với ngành thủy sản trên địa bàn huyện Thăng
Bình; từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý, đẩy
mạnh phát triển KTTS trong thời gian tới.
3 Đối ƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về công tác
QLNN đối với ngành thủy sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh
Quảng Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gi n: Địa bàn huyện Thăng Bình.
- Về thời gian: Từ năm 2012 - 2016 và đề xuất giải pháp kế
hoạch gi i đoạn 2018-2023.
- Về nội dung: Nghiên cứu, đánh giá công tác QLNN đối với
ngành Thủy sản trên địa bàn huyện Thăng Bình thông qu công tác
ban hành và triển kh i các văn bản, chính sách; hoạch định quy
hoạch; tổ chức các hoạt động phát triển ngành Thủy sản và thanh,
kiểm tra, xử lý vi phạm trên lĩnh vực thủy sản. Trên cơ sở đó đề xuất
giải pháp hoàn thiện QLNN ngành Thủy sản trên địa bàn huyện.
4 Phƣơng pháp nghiên ứu
Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo là: phương pháp thống
kê mô tả; phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin, số liệu; phương
pháp đồ thị, biểu đồ, hình vẽ ho c mô hình...
5. Bố cục củ tài
- Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước ngành Thủy sản.
- Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với ngành Thủy
sản tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.
3
- Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà
nước ngành Thủy sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng
Nam.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
NGÀNH THỦY SẢN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
NGÀNH THỦY SẢN
1.1.1. Một số khái niệm
- Hoạt động thuỷ sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng,
vận chuyển thuỷ sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất
khẩu, nhập khẩu thuỷ sản; dịch vụ trong hoạt động thuỷ sản; điều tra,
bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Khai thác thuỷ sản là việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản trên
biển, sông, hồ, đầm, phá và các v ng nước tự nhiên khác”.
- Nuôi trồng thủy sản: Theo FAO (2008) thì NTTS (tiếng Anh:
Aquaculture) là nuôi các loài thủy sinh vật trong môi trường nước
ngọt và lợ/m n, bao gồm việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiến bộ,
an toàn vào quy trình nuôi nhằm nâng c o năng suất, chất lượng
nguyên liệu thủy sản.
- Quản lý nhà nước ngành thủy sản là sự tác động có tổ chức
và bằng pháp quyền củ Nhà nước đến các hoạt động kinh tế trong
lĩnh vực thủy sản nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh
tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục
tiêu phát triển ngành thủy sản trong điều kiện hội nhập và mở rộng
gi o lưu quốc tế.
4
1.1.2. Vai trò của QLNN ối với ngành Thủy sản
a. Vai trò định hướng
b. Vai trò phối hợp
c. Vai trò điều tiết
d. Vai trò hỗ trợ
e. Vai trò kiểm tra, giám sát
1.1.3. Các y u tố ảnh hƣởng n quản lý nhà nƣớc v kinh
t ối với ngành thủy sản
a. Điều kiện tự nhiên
b. Điều kiện kinh tế
c. Điều kiện xã hội
d. Khoa học công nghệ
e. Môi trường thể chế
1.1.4. Các công cụ nhà nƣớc sử dụng ể quản lý hoạ ộng
sản xuất và kinh doanh thủy sản
a. Công cụ hành chính
b. Công cụ kinh tế
c. Công cụ tuyên truyền, giáo dục
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI NGÀNH THỦY SẢN
1.2.1. Ban hành và triển khai thực hiện các văn bản, chính
sách ngành Thủy sản
Để quản lý và điều tiết thống nhất toàn bộ hoạt động của
ngành Thủy sản, tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của ngành
Thủy sản thì nhiệm vụ củ các cơ qu n nhà nước là phải ban hành
các văn bản, chính sách. Thông qu các chính sách, các văn bản đó
thì mới có thể điều chỉnh được các quan hệ phát sinh trong quá trình
quản lý nhà nước ngành Thủy sản.
5
Song song với việc b n hành các văn bản thì cơ qu n nhà nước
phải tiến hành tổ chức thực hiện các văn bản. Trên cơ sở chính sách
phát triển thủy sản được phê duyệt thì cơ qu n nhà nước cấp huyện
có trách nhiệm tuyên truyền, công bố và phổ biến các chính sách
pháp luật đến các tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực hiện
và tham gia giám sát việc thực hiện.
* Tiêu chí đánh giá
- Số lượng văn bản qu định, chính sách ban hành.
- Mức độ hài lòng củ người dân về nội dung của văn bản,
chính sách ban hành.
- Tính kịp thời, hợp lý của việc ban hành các văn bản, chính
sách, qu định.
- Chính sách, qu định trong lĩnh vực thủy sản có được nhiều
người dân biết. Khả năng tiếp cận các cơ chế, chính sách củ người
dân về lĩnh vực thủy sản.
1.2.2. Quy hoạch, k hoạch phát triển ngành Thủy sản
- Quy hoạch phát triển thủy sản là thể hiện tầm nhìn, sự bố trí
chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ, xây dựng khung về tổ
chức không gi n để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao,
phát triển bền vững. Do vậy, quy hoạch là tiền đề cho việc xây dựng
các kế hoạch, chương trình.
- Kế hoạch phát triển ngành Thủy sản là một công cụ quản lý
củ nhà nước theo mục tiêu, được thể hiện bằng những mục tiêu định
hướng phát triển ngành Thủy sản phải đạt được trong một khoảng
thời gian nhất định ở một đị phương, đồng thời đư r những giải
pháp, hoạt động cần thực hiện để đạt được những mục tiêu đó một
cách có hiệu quả nhất.
6
* Tiêu chí đánh giá
- Tỷ lệ thực hiện thực tế so với quy hoạch, kế hoạch đề ra.
- Mức độ hài lòng củ người dân đối với quy hoạch phát triển
KTTS.
1.2.3. Tổ chức các hoạ ộng phát triển ngành Thủy sản
a. Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển ngành Thủy sản
- Là quá trình tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất,
phương tiện được sử dụng để tham gia vào hoạt động đánh bắt và
NTTS: Tàu thuyền, ngư cụ, nơi trú b o, hạ tầng gi o thông, điện,
nướcvới mục tiêu tạo động lực để phát triển kinh tế thủy sản
nhanh, bền vững.
- Tiêu chí đánh giá quy mô cơ sở hạ tầng ngành Thủy sản:
+ Số lượng tàu thuyền kh i thác trên biển; số lượng, quy mô
khu neo đậu tàu thuyền trú bão, bến cá.
+ Số lượng, qu mô khu NTTS và các cơ sở chế biến sản
phẩm thủy sản.
b. Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thủy sản
- Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thủy sản là các hoạt
động học tập cung cấp những kiến thức, kỹ năng nhằm giúp người
l o động hoạt động trong lĩnh vực thủy sản có thể thực hiện hiệu quả
hơn chức năng, nhiệm vụ vị trí việc làm của mình. Nhà nước thực
hiện việc sắp xếp và tổ chức lại, củng cố, mở rộng, hệ thống cơ sở
đào tạo nghề ngành thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất.
B n hành cơ chế chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên cứu, đào
tạo gắn kết với các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất để đư nh nh tiến
bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Số lượng, chất lượng cơ sở đào tạo nguồn nhân lực thủy sản.
7
+ Tỷ lệ l o động trong ngành qu đào tạo.
c. Tổ chức liên kết trong khai thác, sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm
- Tổ chức liên kết giữa khai thác và tiêu thụ sản phẩm được
hiểu là làm cho sự kết hợp giữ các cơ sở tàu thuyền được phép khai
thác tại các ngư trường được cấp phép với các cơ sở doanh nghiệp
thu mua và tiêu thụ sản phẩm thủy sản diễn ra ch t chẽ và thường
u ên hơn trong quá trình kh i thác, thu mu và tiêu thụ sản phẩm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Số lượng tàu th m gi vào các đội, đoàn, hợp tác xã khai
thác thủy sản;
+ Tỷ lệ tàu th m gi vào các đội, đoàn, hợp tác xã khai thác
thủy sản.
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm rong lĩnh vực
thủy sản
- Thanh tra, kiểm tr trong lĩnh vực kinh tế thủy sản là việc
phòng ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp
luật, qu định củ nhà nước đối với hoạt động khai thác và NTTS.
- Xử lý vi phạm là là hoạt động của cơ qu n nhà nước có thẩm
quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế do pháp luật qu định đối
với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật nhưng chư đến
mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
* Tiêu chí đánh giá
- Thời gian thanh tra, kiểm tra có hợp lý, có ngăn ch n kịp thời
các vi phạm liên qu n đến hoạt động thủy sản.
- Tỷ lệ vi phạm hậu kiểm tra có vi phạm trở lại không.
8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH
THỦY SẢN TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM
2 1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HUYỆN THĂNG BÌNH VÀ CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI NGÀNH THỦY SẢN
2 1 1 Đi u kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thăng Bình là hu ện nằm ở Đông Bắc tỉnh Quảng Nam, cách
thành phố Tam Kỳ 25 km về phía Bắc, cách Phố cổ Hội An theo
đường dọc biển chư đầy 10 km về phía Nam. Toàn huyện có 22 đơn
vị hành chính gồm 21 xã và 1 thị trấn.
b. Khí hậu, địa hình
Khí hậu Thăng Bình m ng tính chất nhiệt đới gió mùa. Địa
hình chia làm 3 vùng khác nhau; có chiều dài bờ biển gần 25 km
chạy dài dọc qu các phí Đông của huyện gồm Bình Minh, Bình
Dương, Bình N m, Bình HảiV ng Đông có con sông Trường
Giang chảy qua, thuận lợi về NTTS cho đị phương.
2 1 2 Đi u kiện kinh t
Kinh tế huyện Thăng Bình tăng trưởng khá. GRDP tăng dần
qu các năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân gi i đoạn 2012-2016 đạt
12,5%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nh nh tỷ
trọng công nghiệp- dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; tỷ trọng giữa
các ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch
vụ tương ứng là 23,6% - 31,5% - 44,9%. Thu nhập bình quân đầu
người đạt 28,9 triệu đồng/năm.
2.1.3 Đi u kiện xã hội
Huyện Thăng Bình có dân số đông, đứng thứ nhì toàn tỉnh với
9
181.610 người (năm 2016), trong đó tổng số l o động là 91.628
người chiếm 50,4% tổng dân số. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 15,8% năm
2012 xuống còn 7,4% năm 2016. Đ số người dân địa bàn huyện lao
động lĩnh vực liên qu n đến nông nghiệp và nguồn thu nhập chủ yếu
từ hoạt động nông nghiệp.
2.1.4. Tình hình phát triển thủy sản và những yêu cầu ặt ra v
QLNN ối với ngành Thủy sản rên ịa bàn huyện Thăng Bình
KTTS của huyện đóng góp đáng kể vào phát triển KTXH nói
chung củ đị phương và trong khối ngành nông nghiệp nói riêng
của huyện. Đến nay toàn huyện có 657 chiếc tàu cá, trong đó có 152
chiếc tàu có công suất trên 90cv và 9 tàu có công suất trên 800cv
đánh bắt ở vùng biển xa; có khoảng 5.000 l o động hoạt động trong
lĩnh vực kh i thác, đánh bắt và NTTS. Sản lượng nuôi trồng, khai
thác thuỷ sản hằng năm đóng góp khoảng 25% tỷ trọng trong khối
ngành nông nghiệp của huyện.
Bên cạnh đó cũng còn nhiều m t hạn chế, khuyết điểm cần
khắc phục: Chư có qu hoạch tổng thể và chi tiết phát triển KTXH
các xã ven biển; cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển KTTS còn
thiếu, chư đồng bộ. Hoạt động ngành thuỷ sản chư mạnh, phát
triển mang tính tự phát, nhiều rủi ro, thiếu sự bền vững. Việc liên kết
giữa sản xuất giữa doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người NTTS
và ngư dân còn hạn chế.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI NGÀNH THỦY SẢN TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH
2.2.1. Việc ban hành và triển khai thực hiện các văn bản,
chính sách ngành Thủy sản
Trong những năm qu , công tác xây dựng các văn bản về cơ
chế, chính sách, qu định đối với ngành Thủy sản đ được Huyện ủy,
10
UBND huyện quan tâm chỉ đạo, điều hành, thể hiện qua việc ban
hành các văn bản thúc đẩy phát triển KTTS. Tuy nhiên số lượng văn
bản b n hành trên lĩnh vực này vẫn còn ít và chư kịp thời.
Bảng 2.10. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến các văn bản, chính
sách ngành Thủy sản năm 2016
STT Nội dung tuyên truyền Đơn vị tổ chức
Lượt
người
tham
gia
1
Nghị quyết 09-NQ/TW của
BCHTW Đảng khoá X về Chiến
lược biển Việt N m đến năm
2020
Phòng
NN&PTNT
350
2 Luật Thủy sản Phòng Tư pháp 600
3 Luật Biển Việt Nam Phòng Tư pháp 480
4
Quyết định số 1445/2013/QĐ-
TTg về Quy hoạch tổng thể
ngành Thủy sản Việt N m đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030
Phòng
NN&PTNT
500
5
Nghị định 67/2014/NĐ-CP về
một số chính sách phát triển
thủy sản
Phòng
NN&PTNT
685
6
Nghị quyết 04/2013/NQ-
HĐND về ban hành Đề án phát
triển KTTS huyện Thăng Bình
gi i đoạn 2014 – 2020
Phòng
NN&PTNT
770
( Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Thăng Bình)
11
Để đư các văn bản, chính sách của ngành Thủy sản đi vào
cuộc sống, đị phương đ tăng cường công tác thông tin, tu ên
tru ền chủ trương, chính sách trên lĩnh vực thủy sản, nhất là trong
hoạt động kh i thác, bảo vệ nguồn lợi thủ sản một cách bền vững.
Thực hiện kế hoạch công tác hằng năm, Phòng NN&PTNT huyện và
UBND các xã ven biển trên địa bàn huyện đ tổ chức tuyên truyền,
tập huấn phổ biến pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản cho các
thành phần, đối tượng cán bộ chuyên ngành thủy sản, chủ tàu, thuyền
trưởng, máy trưởng, ngư dân và các đối tượng khác có liên quan.
Công tác triển khai thực hiện các văn bản, chính sách đối với
hoạt động khai thác và NTTS tại huyện Thăng Bình đ được các cấp,
các ngành quan tâm triển khai thực hiện. Nhưng bên cạnh đó, cũng
tồn tại một số hạn chế như: Công bố, tuyên truyền chính sách, kế
hoạch chư được triển khai thực hiện rộng r i đến người dân; việc
điều chỉnh chính sách, qu định còn chậm, chư kịp thời.
2.2.2. Công tác quy hoạch phát triển ngành Thủy sản
Thời gian qua, công tác quy hoạch phát triển thủy sản ở huyện
Thăng Bình còn nhiều bất cập, không theo kịp và chư đáp ứng nhu
cầu phát triển của thực tiễn. Hiện nay quy hoạch ngành Thủy sản,
UBND huyện mới chỉ ban hành một số văn bản qu định về NTTS:
+ Quy chế vùng nuôi tôm thẻ lót bạt trên cát tạm thời tại hai xã
Bình Hải và Bình Nam theo Quyết định 2584/QĐ-UBND ngày
14/10/2014 của UBND huyện.
+ Xây dựng thiết kế chi tiết khu nuôi tôm lót bạt trên cát theo
Quyết định 415/QĐ-UBND ngày 13/3/2015 của UBND huyện.
Qu hoạch khu sản uất và kiểm định giống thủ sản tập
trung 20h tại Bình N m.
Nhìn chung công tác â dựng qu hoạch phát triển ngành Thủ
12
sản củ hu ện Thăng Bình hiện n còn ếu, chư có qu hoạch tổng
thể ngành để định hướng đư r các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể, các giải
pháp và tổ chức thực hiện. Việc â dựng và b n hành qu hoạch chi
tiết chư kịp thời. Các biện pháp triển kh i thực hiện chư đồng bộ,
công tác quản lý thực hiện qu hoạch chư ch t chẽ.
2.2.3. Tổ chức các hoạ ộng phát triển ngành Thủy sản
a. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển ngành
Thủy sản
Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất thuỷ sản của huyện nhìn chung
còn thiếu, chư đồng bộ là trở ngại lớn trong việc đẩy mạnh phát
triển KTTS củ đị phương.
- Nuôi trồng thủy sản: Thăng Bình là hu ện trọng điểm thứ 2 của
tỉnh Quảng Nam (sau Núi Thành) về NTTS, đ c biệt là nuôi m n lợ
với đối tượng chính là tôm thẻ chân trắng với tổng diện tích m t
nước nuôi tôm là 328,4 ha. Tuy nhiên, hạ tầng của các vùng nuôi
thủy sản của huyện vẫn còn rất sơ sài, chư được đầu tư cơ sở hạ
tầng v ng nuôi, chư có kênh cấp, kênh thoát nước trong khi giao
thông nội đồng, điện, thủy lợi rất hạn chế. Hệ thống gi o thông chư
đáp ứng yêu cầu,...
- Khai thác thuỷ sản: Hạ tầng phục vụ khai thác thủy sản tuy có
được qu n tâm đầu tư nhưng vẫn còn thiếu, chư đáp ứng yêu cầu.
Toàn huyện có 657 chiếc với tổng công suất 55.930cv. Hình thành
09 kho đông lạnh, 16 cơ sở cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cá, 39 cơ
sở sơ chế biến thuỷ sản; có 01 cảng cá tại xã Bình Minh; 01 đại lý
ăng dầu và 03 tàu cung ứng dầu hoạt động thường xuyên tại bến cá.
Qu đó, có thể thấ cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá của huyện
Thăng Bình bước đầu được đầu tư nhưng qu mô vẫn còn nhỏ. Đầu
tư kết cấu hạ tầng nghề cá còn hạn chế.
13
b. Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của ngành Thủy sản, chính
quyền huyện Thăng Bình đ qu n tâm công tác đào tạo, nâng cao
trình độ cho l o động của ngành Thủy sản. Từ năm 2012-2016,
ngành chức năng của huyện quan tâm mở các lớp đào tạo nghiệp vụ
thuyền trưởng, má trưởng và các lớp tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ kỹ
thuật cho các hộ dân NTTS.
Bảng 2.13. Số lượng lao động đánh bắt thủy sản và NTTS được
đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật
Năm
Tổng
số LĐ
tham
gia
KTTS
LĐ đánh
bắt xa bờ
được đào
tạo thuyền
trưởng,
má trưởng
Tỷ lệ
(%)
Tổng
số LĐ
tham
gia
NTTS
Lao
động
NTTS
được
tập
huấn
Tỷ
lệ
(%)
2012 1722 165 9,6 2000 170 8,5
2013 1935 187 9,7 2240 180 8
2014 2340 206 8,8 2115 210 10,2
2015 2700 232 8,6 2010 240 11,9
2016 2850 287 10,1 2130 250 11,6
(Nguồn: Điều tra của Phòng NN&PTNT huyện)
Nhìn chung, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy
sản ở huyện Thăng Bình tu được qu n tâm nhưng vẫn còn hạn chế.
Chất lượng đào tạo còn thấp, hiệu quả chư c o; chư ác định được
nhu cầu l o động trong ngành; nhận thức củ người học còn hạn chế;
chương trình, phương pháp đào tạo, tập huấn còn n ng về lý thuyết,
chư thiết thực, chư thu hút được nhiều người tham gia... Do đó
chất lượng l o động ngành Thủy sản của huyện còn thấp, chư đáp
ứng yêu cầu thực tiễn.
14
c. Tổ chức liên kết trong khai thác, sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm
Để phát triển bền vững ngành thủy sản không thể thiếu sự liên
kết trong tổ chức khai thác và tiêu thụ sản phẩm. Sự hình thành các
tổ, đội đoàn kết sản xuất trên biển đ góp phần mang lại hiệu quả
trong sản xuất; hỗ trợ nhau sản xuất theo từng chuyến biển, cùng tìm
kiếm ngư trường, hỗ trợ nhau khi g p sự cố, rủi ro, hỗ trợ tổ chức sản
xuất trên biển như: Vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nhiên
liệu, lương thực, thực phẩm để tăng thời gian bám biển, tiết kiệm
chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản. Đến nay toàn
huyện đ thành lập được 48 tổ đội đoàn kết sản xuất trên biển và 06
tổ hợp tác nghề cá hoạ