Tóm tắt Luận văn - Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vượng - Chi nhánh Đồng Tháp

Để góp phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn và tìm ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vượng- Chi nhánh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn. Với mong muốn tiếp tục quá trình nghiên cứu và đưa ra những giải pháp hữu hiệu trong quản lý RRTD tại NHTM nói chung và quản lý RRTD đối với khách hàng cá nhân tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu và vận dụng một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng và quản lý RRTD đối với khách hàng cá nhân của NHTM. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý RRTD đối với khách hàng cá nhân tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp, chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp. Kết cấu đề tài Chương 1: Lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân đối với khách hàng cá nhân của NHTM. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng- Chi nhánh Đồng Tháp. Chương 3: Giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượngChi nhánh Đồng Tháp

pdf14 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn - Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vượng - Chi nhánh Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý do chọn đề tài Để góp phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn và tìm ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vượng- Chi nhánh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn. Với mong muốn tiếp tục quá trình nghiên cứu và đưa ra những giải pháp hữu hiệu trong quản lý RRTD tại NHTM nói chung và quản lý RRTD đối với khách hàng cá nhân tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu và vận dụng một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng và quản lý RRTD đối với khách hàng cá nhân của NHTM. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý RRTD đối với khách hàng cá nhân tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp, chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp. Kết cấu đề tài Chương 1: Lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân đối với khách hàng cá nhân của NHTM. Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng- Chi nhánh Đồng Tháp. Chương 3: Giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng- Chi nhánh Đồng Tháp. CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm và các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng 1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân khách quan:  Do môi trường tự nhiên  Do môi trường kinh tế, chính trị không ổn định  Do môi trường pháp lý chưa thuận lợi Nguyên nhân chủ quan:  Nguyên nhân từ phía ngân hàng  Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng  Đối với ngân hàng  Đối với khách hàng  Đối với nền kinh tế 1.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại 1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng và sự cần thiết của quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân 1.3.2. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân 1.3.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng 1.3.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng Có một số mô hình, phương pháp đo lường phổ biến sau: - Mô hình chất lượng 6C - Mô hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ - Phương pháp IRB (Internal Ratings Based): Việc ước lượng tổn thất phụ thuộc vào ba yếu tố chính là: 1.3.2.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng: Nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng, nhà quản trị ngân hàng có thể sử dụng các biện pháp: - Xây dựng cơ cấu hoạt động tín dụng - Xây dựng chính sách tín dụng - Phân cấp quản lý ưu tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lược của ngân hàng. - Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện đối với một hoặc một số nhóm khách hàng. - Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng CBTD - Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản bảo đảm 1.3.2.4. Xử lý rủi ro tín dụng 1.3.3. Tiêu chí đánh giá kết quả quản lý rủi ro 1.3.3.1. Những dấu hiệu nhận biết rủi ro sớm - Nhóm 1: Nhóm dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng - Nhóm 2: Các dấu hiệu về tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng 1.3.3.2. Các tiêu chí phản ánh rủi ro cho vay khách hàng cá nhân - Nợ quá hạn và nợ xấu - Chỉ tiêu lãi treo - Dự phòng rủi ro tín dụng - Nợ được xử lý rủi ro tín dụng 1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thƣơng mại 1.4.1. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 1.4.2. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 2.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vƣợng - Chi nhánh Đồng Tháp 2.2. Thực trạng rủi ro và công tác quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân của VPBank - Chi nhánh Đồng Tháp 2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt nam Thịnh vƣợng- Chi nhánh Đồng Tháp. Một là, Tình hình cho vay khách hàng cá nhân của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp Bảng 2.4. Tình hình cho vay KHCN Đơn vị: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu Kết quả theo các năm Tỷ trọng (%) Nă m 201 1 Nă m 201 2 Nă m 201 3 Nă m 201 4 Nă m 201 5 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 5. Tổng giá trị tài sản đảm bảo 485 522 641 749 853 Tổng dư nợ phân theo thời gian 311 337 401 478 559 100 % 100 % 100 % 100 % 100 % Cho vay ngắn hạn 218 236 281 335 391 70.10 70.03 70.07 70.08 69.95 Cho vay trung-dài hạn 93 101 120 143 168 29.90 29.97 29.93 29.92 30.05 Tổng dƣ nợ cho vay KH cá nhân phân theo ngành kinh tế 311 337 401 478 559 100 % 100 % 100 % 100 % 100 % Trong đó: - Cho vay mua, xây dựng/sửa chữa nhà ở 15 16 18 22 20 4.82 4.75 4.49 4.60 3.58 - Cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn 160 158 171 150 172 51.45 46.88 42.64 31.38 30.77 - Cho vay kinh doanh, dịch vụ 56 67 110 198 255 18.01 19.88 27.43 41.42 45.62 - Cho vay mua ôtô 15 23 25 28 33 4.82 6.82 6.23 5.86 5.90 - Cho vay tiêu dung 60 67 70 73 71 19.29 19.88 17.46 15.27 12.70 - Cho vay đối tượng khác 5 6 7 7 8 1.61 1.78 1.75 1.46 1.43 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7]  Về dư nợ tín dụng Biểu 2.4. Dƣ nợ cho vay KHCN của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7] Nhận xét: Giai đoạn năm 2012 – 2015, VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp liên kết được với các công ty cho vay mua xe ô tô trả góp đối với khách hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Chính vì vậy, cho vay KHCN tăng trưởng tương đối cao từng bước đi vào ổn định.  Về cơ cấu tín dụng Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dƣ nợ CV KHCN của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7] Nhận xét: tỷ trọng cho vay ngắn hạn của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp qua từng năm ở mức cao từ 69.95% đến 70,1%. Tỷ trọng này tương đối ổn định qua các năm. 311 337 401 478 559 0 100 200 300 400 500 600 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỷ đ ồ n g Tổng dư nợ CVKHCN 0 20 40 60 80 100 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 70.1 70.03 70.07 70.08 69.95 29.9 29.97 29.93 29.92 30.05 Tỷ lệ % Tỷ trọng dư nợ cho vay Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn Tỷ trọng cho vay ngắn hạn  Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế Biểu đồ 2.6: Cơ cấu CVKHCN theo sản phẩm VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp năm 2015 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7] Nhận xét: trong giai đoạn này cho vay tiêu dùng và cho vay mua xe tăng trưởng mạnh. Hai là, Cơ cấu nợ quá hạn CVKHCN của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp. Bảng 2.5: Cơ cấu nợ quá hạn cho vay KHCN Đơn vị tính: tỷ đồng,% Chỉ tiêu Kết quả theo các năm Tỷ trọng nợ Nă m 201 1 Nă m 201 2 Nă m 201 3 Nă m 201 4 Nă m 201 5 Nă m 201 1 Nă m 201 2 Nă m 201 3 Nă m 201 4 Nă m 201 5 1. Tổng dư nợ cho vay KHCN 311 337 401 478 559 2. Nợ quá hạn KHCN 8 14 15 17 21 88.9 5 93.1 4 88.3 2 89.4 2 91.2 3 3. Số dư nợ xấu cho vay KHCN 4 8 10 11 14 80.0 0 88.8 9 90.9 1 91.6 7 93.3 3 Tỷ trọng nợ xấu cho vay KHCN so với tổng nợ xấu toàn Chi nhánh (%) 80.0 0 88.8 9 90.9 1 91.6 7 93.3 3 Chỉ tiêu Kết quả theo các năm Tỷ trọng nợ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7] Cho vay mua, xây dựng/sửa chữa nhà ở 3.58% Cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn 30.77% Cho vay kinh doanh, dịch vụ 45.62% Cho vay mua ôtô 5.9% Cho vay tiêu dùng 12.7% Cho vay đối tượng khác 1.43% Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng nợ quá hạn của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7] Nhận xét: nợ quá hạn khối cho vay KHCN luôn ở mức cao, chi nhánh cần phải có các biện pháp kiểm soát tình trạng nợ quá hạn cho vay KHCN chặt chẽ hơn. 2.2.2. Thực trạng rủi ro cho vay khách hàng cá nhân tại VPBank – chi nhánh Đồng Tháp.  Nhận diện rủi ro trong hoạt động cho vay tại VPBank - Chi nhánh Đồng Tháp: theo quy trình tín dụng tại VPBank  Đo lường rủi ro tín dụng: khách hàng có quan hệ tín dụng với VPBank được chia thành 6 hạng dựa trên kết quả chấm điểm đối với từng khách hàng (dựa trên các tiêu chí chấm điểm như trình độ, tư cách, thời gian công tác, thu nhập, các yếu tố tài chính, quan hệ tín dụng với các TCTDbáo cáo tài chính, tài sản) - Quy định về xếp hạng tài sản đảm bảo, Đánh giá tín dụng kết hợp:  Xử lý rủi ro tín dụng - Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro: Từ năm 2011, các nhóm nợ cho vay KHCN tăng dần tuy nhiên tốc độ tăng của từng nhóm nợ có sự khác biệt. Nợ nhóm 1 cho vay KHCN vẫn chiếm tỷ trọng cao chiếm 90% - 91% trên tổng dư nợ cho vay KHCN. - Trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 0 20 40 60 80 100 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 11.05 6.86 11.68 10.58 8.77 88.95 93.14 88.32 89.42 91.23 Tỷ lệ % Tỷ trọng nợ quá hạn NQH cho vay KHCN NQH cho vay KHDN Bảng 2.12 :Trích lập dự phòng Đơn vị: tỷ đồng,% Chỉ tiêu Trích lập dự phòng theo các năm Tỷ lệ tăng (giảm) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2012/ 2013/ 2014/ 2015/ 2011 2012 2013 2014 1. Dự phòng chung 3.23 3.61 4.25 4.94 5.53 11.76 17.73 16.24 11.94 Trong đó : DP chung cho vay KHCN 2.33 2.51 2.98 3.56 4.16 7.73 18.73 19.46 16.85 2. Dự phòng cụ thể 2.59 2.9 3.43 3.98 4.46 11.97 18.28 16.03 12.06 Trong đó : DP cụ thể cho vay KHCN 2.52 2.85 3.38 3.93 4.41 13.10 18.60 16.27 12.21 3. Tổng số DPRR 5.82 6.51 7.68 8.92 9.99 11.86 17.97 16.15 12.00 Trong đó : DPRR cho vay KHCN 4.85 5.36 6.36 7.49 8.57 10.52 18.66 17.77 14.42 4. Tổng dư nợ cho vay KHCN 311 337 401 478 559 8.36 18.99 19.20 16.95 5. Tỷ lệ quỹ DPRR KHCN/Tổng dư nợ (%) 1.56 1.59 1.59 1.57 1.53 - Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPBank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7] Dự phòng cụ thể không giảm qua các năm, dự phòng cụ thể cho vay KHCN tăng cao hơn, trong giai đoạn 2011 đến năm 2015 tỷ lệ tăng luôn chiếm ở mức (10,52 % đến 18,66%). Dự phòng cụ thể cao ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu lợi nhuận của đơn vị. - Xử lý nợ có vấn đề: VPBank đã thành lập phòng xử lý nợ để giải quyết các khoản nợ xấu, tuy nhiên trong thực tế trách nhiệm chính vẫn thuộc về CBTD quản lý khách hàng vay. Mối quan hệ giữa NH - khách hàng - chính quyền địa phương trong việc xử lý nợ chưa được quan tâm dẫn đến kết quả xử lý nợ có vấn đề của VPBank - Chi nhánh Đồng Tháp còn hạn chế và gặp một số khó khăn nhất định. 2.2.3. Công tác quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay Bảng 2.14: Tình hình nợ quá hạn CV KHCN của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp Đơn vị tính: tỷ đồng,% Chỉ tiêu Chỉ tiêu theo các năm Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dƣ nợ CVKHCN Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. Nhóm 1 283 305 361 431 503 2. Nhóm 2 24 24 30 36 42 + Trong đó: Nợ quá hạn Nhóm 2 3 4 4 5 6 0.96 1.19 1.00 1.05 1.07 3. Nợ quá hạn KHCN 8 15 17 19 23 1.87 3.02 3.00 2.85 3.07 4. Nợ xấu (nhóm 3,4,5) 4 8 10 11 14 1.29 2.37 2.49 2.30 2.50 Trong đó + Vay ngắn hạn 2 3 4 4 6 0.51 0.95 1.00 0.92 1.00 + Vay trung, dài hạn 2 5 6 7 8 0.77 1.42 1.50 1.38 1.50 5. Tổng dƣ nợ cho vay KHCN 311 337 401 478 559 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 [7] Nhận xét: Tăng trưởng tín dụng của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp tương đối nhanh hệ lụy kéo theo nợ quá hạn tăng cao. 2.3. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp 2.3.1. Những kết quả đạt được: 2.3.1.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu  Chỉ tiêu nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp hiện nay vẫn nằm trong mức an toàn cho phép  Chỉ tiêu nợ xấu: tỷ lệ nợ xấu còn cao, đối với các khoản nợ khó đòi này thì phương pháp thu hồi vốn hiệu quả nhất là xử lý tài sản thế chấp tuy nhiên phương pháp này khá tốn thời gian và ngân hàng sẽ chịu mất chi phí cơ hội. 2.3.1.2. Chỉ tiêu lãi treo Bảng 2.15: Lãi treo tại VPBank - Chi nhánh Đồng Tháp Đơn vị tính: tỷ đồng,% Chỉ tiêu Kết quả theo các năm Tỷ lệ tăng, giảm (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2011/ 2012/ 2013/ 2014/ 2010 2011 2012 2013 1.Tổng doanh thu của Chi nhánh 50 56 66 76 86 76,05 -14,56 7,26 6,77 - Doanh thu từ lãi cho vay KHCN 34 37 42 50 58 58,20 -13,38 7,34 8,99 - Lãi treo 1.12 1.92 2.24 2.56 3.2 5. Tỷ trọng lãi treo cho vay KHCN/tổng doanh thu cho vay KHCN Chi nhánh (%) 3.29% 5.19% 5.33% 5.12% 5.52% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 Nhận xét: %. Tỷ trọng lãi treo cho vay KHCN/tổng lợi nhuận cho vay KHCN của Chi nhánh còn ở mức cao kéo theo nợ quá hạn và nợ xấu tăng cao, lãi quá hạn không thu được có tác động ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của đơn vị. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế - Chất lượng thẩm định khách hàng, đánh giá phương án kinh doanh, thực hiện chính sách và quy trình cho vay còn nhiều hạn chế. Mặc dù đã có quy trình tín dụng được xây dựng nhưng khả năng áp dụng và thực hiện chưa hiệu quả. - Sự phối hợp giữa phòng tín dụng (cho vay) với các phòng chức năng khác chưa được chặt chẽ, công tác đánh giá hiệu quả cho vay chưa được cán bộ chú ý đúng mức, điều này ít nhiều đã ảnh hưởng đến chất lượng trong cho vay và dẫn tới rủi ro tín dụng là không tránh khỏi. - Trình độ cán bộ tín dụng còn có mặt chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt là về kinh nghiệm thực tế vì số cán bộ liên quan đến công tác tín dụng là tương đối trẻ do vậy cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiếp thu, thực hiện quy trình, đặc biệt là công việc thẩm định dự án, thẩm định năng lực khách hàng. Mặt khác một số cán bộ còn ỷ lại, chưa thực sự năng động sáng tạo trong công việc, chưa chủ động tìm kiếm khách hàng tốt mà chủ yếu hiện nay vẫn là khách hàng tìm đến ngân hàng.Trong khi đó các ngân hàng khác đặc biệt là các ngân hàng cổ phần công tác marketing được thực hiện rất mạnh mẽ. Như vậy rủi ro dành cho chi nhánh là rất lớn vì các khách hàng tìm đến chi nhánh thường là các khách hàng có tiềm lực trung bình. - Sự phân công công việc theo chức danh chưa hợp lý trong việc quản lý hồ sơ khách hàng sau khi giải ngân, dẫn đến sự đùn đẩy trách nhiệm, hời hợt trong việc xử lý nợ xấu phát sinh sau vay. - Các chỉ tiêu đo lường rủi ro chưa đầy đủ. Đối những rủi ro tín dụng dạng tiềm tàng, chi nhánh chưa xác định được và mức tổn thất dự kiến bao nhiêu đối với từng khách hàng khi họ không trả được nợ chi nhánh cũng chưa tính được. Như vậy, các chỉ tiêu đo lường rủi ro mà chi nhánh đang áp dụng chưa phục vụ nhiều cho công tác quản lý rủi ro tín dụng. 2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế. Nhóm nguyên nhân khách quan Thứ nhất: Các nguyên nhân từ môi trường kinh tế vĩ mô. Thứ hai: Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng vay vốn Thứ ba: Nguyên nhân từ cơ chế, chính sách của nhà nước và của Ngành ngân hàng. Thứ tư: Về cơ chế tín dụng ngân hàng Nhóm nguyên nhân chủ quan Thứ nhất: Do công tác chỉ đạo, điều hành tín dụng tập trung vào chỉ đạo tăng trưởng dư nợ mà chưa gắn với chỉ tiêu chất lượng tín dụng: “Chạy” theo kế hoạch và chỉ tiêu cũng là một vấn đề thực tế xảy ra hiện nay. Thứ hai: Các biện pháp đảm bảo tiền vay chưa an toàn về pháp lý và kinh tế. Thứ ba: Chất lượng thẩm định tín dụng chưa cao. Thứ tư: Trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm soát tín dụng còn hạn chế, yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại trong kinh doanh là yếu tố con người. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 3.1. Định hƣớng phát triển của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp trong thời gian tới 3.1.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp 3.1.2. Định hƣớng quản lý rủi ro tín dụng của VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp 3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp - Hoàn thiện quy trình tín dụng - Ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ - Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin khách hàng - Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào hoạt động quản lý rủi ro tín dụng - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ - Nâng cao chất lượng công tác xử lý tài sản bảo đảm - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị đối với các Bộ, ngành địa phƣơng và Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Việt nam thịnh vƣợng KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp, bài viết đã tập trung phân tích và làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, những thành tựu và những hạn chế đối với công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp, trên cơ sở đó đề xuất một số phương hướng, giải pháp chủ yếu đối với VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp, kiến nghị với VPbank, với Ngân hàng Nhà nước nhằm hạn chế tới mức tốt nhất rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Với mong muốn đề tài mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc tác giả hy vọng VPbank - Chi nhánh Đồng Tháp có thể xây dựng được các chiến lược và giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
Luận văn liên quan