Tóm tắt Luận văn Quản lý thuế Thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Viêṭ Nam đã trở thành thành viên của tổ chứ c kinh tế thế giớ i WTO . Xu thế liên minh thế giới ngày càng càng được đẩy mạnh với những chương trình tự do hoá thương mại phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Chính vì vậy trong tiến trình hội nhập sâu dẫn đến việc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối vớ i các hàng hóa nhập khẩu của các nướ c trong WTO sẽ làm giảm nguồn thu thuế từ xuất nhâp̣ khẩu, môṭ nguồn thu chiếm tớ i 20% tổng thu ngân sách nhà nướ c trong thời gian qua. Để bù đắp thiếu hụt đó thì Chính phủ cần khai thác từ nguồn thu thuế trưc̣ thu. Một công cụ hữu hiệu được kể đến đó là thuế TNCN, một sắc thuế điều tiết trực tiếp trên thu nhập của từng cá nhân. Thuế thu nhập ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của nhà nước. Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, hội nhập và phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày càng lớn thì khả năng huy động nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế thu nhập ngày sẽ càng tăng. Công tác quản lý thuế Ở Việt Nam nói và quản lý thuế thu nhâp̣ cá nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng cò n nhiều haṇ chế . Nếu như không nhanh chóng khắc phục những hạn chế n ày sẽ ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập thuế thế giới và ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách. Xuất phát từ lý do dó, Tác giả đã chọn đề tài “Quản lý thuế Thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An” làm Đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.

pdf12 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý thuế Thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .............................................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.1 Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân ........... Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế TNCNError! Bookmark not defined. 1.1.2 Vai trò của thuế TNCN ........................ Error! Bookmark not defined. 1.2 Quản lý thuế thu nhập cá nhân .................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Khái niệm quản lý thuế TNCN ............ Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Nội dung cơ bản của thuế TNCN ......... Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Nội dung quản lý thuế TNCN .............. Error! Bookmark not defined. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Nhân tố chủ quan ................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Nhân tố khách quan .............................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ....................... Error! Bookmark not defined. 2.1 Tổng quan về cục thuế nghệ an ................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Cục thuế Nghệ An ....... Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Khái quát về công tác quản lý thuế tại Cục thuế Nghệ An .......... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Kết quả thu thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined. 2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhậ̣p cá nhân t rên địa bàn tỉnh nghệ an ....................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT ...... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Quản lý đăng ký thuế , kê khai thuế , nộp thuếError! Bookmark not defined. 2.2.3 Quản lý thông tin người nộp thuế ........ Error! Bookmark not defined. 2.2.4 Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ........ Error! Bookmark not defined. 2.3 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh nghệ an ................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Những kết quả đạt được ....................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ...................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở NGHỆ AN .................. Error! Bookmark not defined. 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý thuế TNCN tại cục thuế Nghệ An .... Error! Bookmark not defined. 3.1.1 Định hướng chung ................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn 2015 trên địa bàn tỉnh Nghệ An ............................. Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Định hướng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An ....................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An. ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ NNTError! Bookmark not defined. 3.2.2 Tăng cường công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuếError! Bookmark not defined. 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra quyết toán thuế của NNT ............ Error! Bookmark not defined. 3.2.5 Chú trọng công tác đào tạo về chuyên môn cũng nh ư đaọ đ ức nghề nghiêp̣ cho cán bô ̣thuế .................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.6 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thuếError! Bookmark not defined. 3.3 Kiến nghị ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Đối với Bộ tài chính, Tổng cuc̣ thuế .... Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Đối với địa phương .............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined. TÓM TẮT LUẬN VĂN Viêṭ Nam đa ̃trở thành thành viên của tổ chức kinh tế thế giới WTO . Xu thế liên minh thế giới ngày càng càng được đẩy mạnh với những chương trình tự do hoá thương mại phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Chính vì vậy trong tiến trình hội nhập sâu dẫn đến việc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các hàng hóa nhập khẩu của các nước trong WTO se ̃làm giảm nguồn thu thuế từ xuất nhâp̣ khẩu, môṭ nguồn thu chiếm tới 20% tổng thu ngân sách nhà nước trong thời gian qua. Để bù đắp thiếu hụt đó thì Chính phủ cần khai thác từ nguồn thu thuế trưc̣ thu. Một công cụ hữu hiệu được kể đến đó là thuế TNCN, một sắc thuế điều tiết trực tiếp trên thu nhập của từng cá nhân. Thuế thu nhập ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của nhà nước. Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, hội nhập và phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày càng lớn thì khả năng huy động nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế thu nhập ngày sẽ càng tăng. Công tác quản lý thuế Ở Việt Nam nói và quản lý thuế thu nhâp̣ cá nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng còn nhiều haṇ chế. Nếu như không nhanh chóng khắc phục những hạn chế n ày sẽ ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập thuế thế giới và ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách. Xuất phát từ lý do dó, Tác giả đã chọn đề tài “Quản lý thuế Thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Nghệ An” làm Đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra những điểm còn hạn chế trong công tác quản lý thuế TNCN và có một số kiến nghị nhỏ góp phần hoàn thiện quy trình này nhằm tăng thu ngân cho nhà nước nó i chung và cho tỉnh Nghê ̣ An nói riêng . Đồng thời để luật thuế mới đi vào đời sống một cách nhanh và có hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu là nội dung của thuế TNCN và công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Luận văn đã kết hợp phương pháp phân tích và tổng hợp để đánh giá các vấn đề về quản lý thuế TNCN trong thực tiễn. Đồng thời sử dụng các biện pháp hệ thống hoá, so sánh và đối chiếu. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thuế TNCN Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trong chương 1, Tác giả trình bày sơ lược các nội dung luật thuế TNCN và công tác quản lý thuế TNCN. Nội dung của luật thuế TNCN bao gồm: Đối tượng nộp thuế; đối tượng tính thuế; Các phương pháp tính thuế; Đơn vị tính thuế. Trong chương 1, Tác giả còn đề cập đến các nội dung cơ bản của công tác quản lý thuế. Thứ nhất, Quản lý công tác tuyên truyền và phổ biến chính sách thuế. Đây là một khâu là một nội dung quan trọng của công tác quản lý thuế. Việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT tốt là chiếc cầu nối dẫn đến thành quả của công tác quản lý thuế là tăng thu cho NSNN và tăng thêm phần hiểu biết pháp luật về thuế cho NNT.Thứ hai, Quản lý đăng ký thuế, khai thuế và nộp thuế. Nội dung của hoạt động quản lý này là giúp cho cơ quan thuế nắm bắt được các thông tin liên quan đến NNT, sự hiện diện của NNT và nghĩa vụ phải nộp thuế với cơ quan quản lý thuế; việc chấp hành các nghĩa vụ về kê khai thuế hàng tháng, quý và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách theo đúng quy định. Thứ ba, Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Chức năng này đóng vai trò quan trọng, nhằm đốc thúc NNT nộp các khoản thuế còn nợ vào NSNN theo quy định của pháp luật. Đảm bảo công bằng xã hội đối với nghĩa vụ của NNT cùng phát sinh nghĩa vụ thuế thì phải nộp thuế theo quy định. Mặt khác công bằng xã hội còn được thể hiện ở việc cơ quan thuế có tác động kịp thời và xử lý nghiêm các vi phạm về nghĩa vụ đối với NSNN. Thứ tư, Thanh tra kiểm tra thuế. Đối với công tác quản lý thuế nói chung thì thanh tra thuế là môṭ nôị dung quan troṇg. Thanh tra thuế đươc̣ thưc̣ hiêṇ bởi các cơ quan thanh tra có chuyên ngành về thuế . Đối tượng thanh tra thuế là các tổ chức kinh tế và cá nhân có nghiã vu ̣nôp̣ thuế thu nhâp̣ cá nhân cho nhà nước , bao gồm cả ngành thuế . Mục tiêu của việc thanh tra đó là phát hiêṇ và xử lý các vi phaṃ về thuế gây tổn thất cho nhà nước và đảm bảo tính nghiêm minh cho pháp luâṭ. Thông qua quá trình thanh tra thì cơ quan thuế có thể phát hiêṇ đươc̣ những bất câp̣ trong công tác thưc̣ hiêṇ các chính sách để có đề xuất các phương hướng , đồng thời qua các thiếu sót của đơn vi ̣ có thế nhâṇ xét đ âu là nguyên nhân khách quan đâu là nguyên nhân chủ quan để hướng dâñ đơn vi ̣ thưc̣ hiêṇ đúng theo pháp luâṭ . Từ đó tìm ra các nhân tỗ có ảnh hưởng đến công tác quản lý để hướng giải quyết thích hợp nhất. Trong chương 2, tác giả trình bày khái quát tổ chức bộ máy và hoạt động của Cục thuế Nghệ An, Tác giả tập trung phân tích thực trạng quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và thuế TNCN nói riêng. Trong chương này tác giả đã thống kê được các số liệu liên quan đến công tác thực hiện nhiệm vụ của Cục thuế đó là các nhiệm vụ về công tác quản lý NNT trên địa bàn, kết quả thu ngân sách nói chung và thuế TNCN nói riêng trong 03 năm gần đây.Từ đó phân tích tỷ trọng của các loại thuế trên tổng thu ngân sách. Trong chương này, tác giả tập trung phân tích thêm thực trạng của công tác quản lý thuế TNCN, cụ thể là Thứ nhất: đưa ra các dẫn chứng về công tác thực hiện việc tuyên truyền phổ biến chính sách về luật thuế TNCN đến với NNT. Trong nội dung này tác giả đã cố gắng cung cấp các số liệu phản ánh tình hình thực hiện nhiệm vụ TTHT để cán bộ của ngành cũng như NNT có thể có những thông tin cụ thể nhất về luật thuế và các thủ tục thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế. Thứ hai: công tác thực hiện việc đăng ký thuế, kê khai thuế và nộp thuế. Về việc đăng ký thuế có các số liệu liên quan đến công tác thực hiện cấp MST cá nhân cho tổ chức chi trả và các cá nhân nộp thuế, tình hình thực hiện kê khai thuế TNCN trong các năm và việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách. Thứ ba: Công tác thực hiện quản lý nợ và thu hồi nợ được đánh giá là quan trọng đóng góp tích cực trong việc tăng thu ngân sách đồng thời chấn chỉnh hành vi chậm nộp của NNT. Do đó các khoản nợ thuế đã được phân theo địa bàn và giao cho từng cán bộ cụ thể đồng thời các cán bộ đó phải chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cơ quan thuế về công việc được phân công. Thứ tư: Công tác thanh tra, kiểm tra thuế TNCN. Đây được coi là bước rất quan trọng trong việc thực hiện công tác quản lý thuế nói chung và thuế TNCN nói riêng.Việc phân tích hình hình thực hiện thanh tra, kiểm tra thuế TNCN tại Cục thuế Nghệ An phản ánh được tính trung thực của các khâu kê khai thuế và nộp thuế. Thuế TNCN có diện điều tiết rất rộng, mặt khác thủ tục hành chính hiện hành là áp dụng cơ chế tự khai tự nộp, do đó để kiểm soát được tính chân thực khi kê khai và nộp thuế TNCN chỉ có tiến hành thanh, kiểm tra mới phát hiện được. Trong phần này luận văn đã đưa ra được số liệu phản ánh tình hình thực hiện thanh tra nói chung và thanh tra, kiểm tra thuế TNCN nói riêng để cho thấy được việc chấp hành pháp luật thuế TNCN được thực hiện ra sao. Tuy nhiên một thực tế đặt ra đó là số đơn vị được tiến hành kiểm tra là qua ít cho nên việc phát hiện các sai sót để khắc phục cho NNT chưa có kết quả cao. Từ việc phân tích các số liệu liên quan đến công tác quản lý thuế TNCN, trong chương 2, luận văn đã đánh giá lại những thành quả đã đạt được và những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó để có hướng khắc phục. Trong chương 3, Sau khi phân tích các thực trạng quản lý thuế TNCN, tác gải đã đề xuất các định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN. Về mặt định hướng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Thứ nhất: Triển khai thực hiện hiệu quả các chỉ đạo của Ban chỉ đạo Trung ương; tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch triển khai Luật thuế TNCN trên địa bàn Nghệ An giai đoan 2008-2010 của UBND tỉnh Nghệ An; Phấn đấu hoàn thành vượt mức dự toán năm 2010; Thứ hai: Đẩy mạnh hiện đại hoá công tác quản lý thuế TNCN trên các mặt đăng ký thuế, khai thuế, nợ thuế và quyết toán thuế TNCN năm 2009; Thứ ba: Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành thuế với các ngành địa phương trên địa bàn tỉnh để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước nói chung và quản lý thuế TNCN nói riêng. Cụ thể: Một là: Thực hiện công tácquản lý thuế TNCN theo đúng quy định của pháp lụât; Hai là: Quản lý thuế TNCN phải gắn liền với công tác quản lý thuế nói chung. Việc đổi mới quản lý thuế TNCN địa phương phải căn cứ vào hệ thống và những quy định về quản lý thuế trong điều kiện mới. Theo đó, việc quản lý thu thuế nói chung và đối với thuế TNCN nói riêng cần phải dựa trên hệ thống tiên tiến. Trên cơ sở đó, cần điều chỉnh bộ máy, cơ chế quản lý, quy trình, thủ tục, điều kiện kỹ thuật cho phù hợp với hệ thống thuế đó. Ba là: Tăng cường hiện đại hoá các khâu trong quá trình quản lý thuế và thực hiện một cách đồng bộ: Hiện đại hóa quản lý thu thuế là một yêu cầu rất bức xúc, vừa mang tính cơ bản, lâu dài. Việc hiện đại hóa được thực hiện theo hướng tăng cường ứng dụng các công nghệ hiện đại vào quản lý như: công nghệ thông tin, công nghệ quản lý hiện đại (công nghệ mềm) vào tất cả các khâu của quản lý thu thuế: từ tổ chức bộ máy, cán bộ đến quy trình thủ tục thu thuế. Giải pháp tăng cường quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An Một là, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Hai là, Tăng cường công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế Ba là, Tăng cường công tác kiểm tra quyết toán thuế TNCN Bốn là, Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế. Năm là, Chú trọng công tác đào tạo về chuyên môn và đạo đức cho cán bộ thuế Sáu là, Hoàn thiện bộ máy tổ chức. Ngoài những giải pháp đưa ra nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, tác giả còn đưa ra một số kiến nghị nhỏ đối với các cấp lãnh đạo của nhà nước cũng như địa phương với mục đích để thuế TNCN thực hiện được các vai trò quan trọng của nó và góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Báo cáo chiến lươc̣ phát triển kinh tế xa ̃hôị 2001-2010 của Ban chấp hành Trung ương khá VIII taị Đaị hôị đaị biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam kh ẳng định “ Tiếp tuc̣ cải cách hê ̣thống thuế phù hơp̣ với tình hình đất nước và cam kết quốc tế. Bổ sung hoàn thiêṇ, đơn giản hóa sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất , không phân biêṭ doanh nghiêp̣ thuôc̣ thành phần kinh tế khác nhau , doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam và doanh nghiêp̣ có vốn đầu tư nước ngoài. Áp dụng thuế thu nhập cá nhân thống nhất và thuận lợi cho mọi đối tượng chịu thuế, bảo đảm công bằng xã hội và tạo động lực phát triển . Hiêṇ đaị hóa công tác thu thuế và tăng cường quản lý của nhà nước.” Viêṭ Nam đa ̃trở thành thành viên của tổ chức kinh tế thế giới WTO. Xu thế liên minh thế giới ngày càng càng được đẩy mạnh với những chương trình tự do hoá thương mại phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Chính vì vậy trong tiến trình hội nhập sâu dẫn đến việc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các hà ng hóa nhâp̣ khẩu của các nước trong WTO se ̃làm giảm nguồn thu thuế từ xuất nhâp̣ khẩu , môṭ nguồn thu chiếm tới 20% tổng thu ngân sách nhà nước trong th ời gian qua. Để bù đắp thiếu huṭ đó thì Chính phủ cần khai thác từ nguồ n thu thuế trưc̣ thu . Một công cụ hữu hiệu được kể đến đó là thuế TNCN, một sắc thuế điều tiết trực tiếp trên thu nhập của từng cá nhân. Thuế thu nhập ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của nhà nước. Cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, hội nhập và phát triển, thu nhập bình quân đầu người ngày càng lớn thì khả năng huy động nguồn thu cho ngân sách thông qua thuế thu nhập ngày sẽ càng tăng. Ở nước ta hiện nay , Công tác quản lý thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng còn nhiều haṇ chế . Hạn chế từ khâu ban hành luật thuế đến tổ chức thực hiêṇ cũng như thanh tra thuế . Nếu như không nhanh chóng khắc phuc̣ những haṇ chế này thì khi gia nhâp̣ sâu vào tổ chức thương maị thế giới WTO se ̃gă p̣ rất nhiều bất lơị .Chính vì thế , công tác quản lý thuế thu nhâp̣ cá nhân ở Viêṭ Nam cần phải đươc̣ hoàn thiêṇ để đáp ứng các yêu cầu của hôị nhâp̣ và phát triển nhanh chóng hiêṇ nay. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ thưc̣ tế quản lý thuế thu nhâp̣ cá nhân trên điạ bàn tỉnh Nghê ̣An , để đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện luật thuế thu nhập cá nhân nhằm tăng thu ngân cho nhà nước nói chung và cho tỉnh Nghê ̣An nói riêng. Đồng thời để luật thuế mới đi vào đời sống một cách nhanh và có hiệu quả nhất. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về thuế TNCN, trong đó tập trung nghiên cứu các nội dung về công tác quản lý thuế TNCN 4.Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về việc thực hiện quản lý thu thuế TNCN trên địa bàn Nghệ An trong 03 năm (2007;2008;2009). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình phân tích lý thuyết và thực tiễn về các vấn đề liên quan đến quản lý thuế TNCN, luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp giữa phân tích và tổng hợp để đánh giá các vấn đề về quản lý trong thực tiễn. Đồng thời sử dụng các biện pháp hệ thống hoá, phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu 6. Dự kiến những đóng góp của đề tài Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn đã đưa ra những điểm mới sau: -Hệ thống hoá các vấn đề lý thuyết về công tác quản lý thuế TNCN -Làm sáng tỏ vai trò của việc quản lý thuế TNCN trong việc đảm bảo về mặt kinh tế và công bằng xã hội. - Đánh giá được toàn cảnh công tác thực hiện quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An - Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thuế TNCN Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế TNCN
Luận văn liên quan