Tóm tắt Luận văn Tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020

Ngành thủy sản ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, có giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đem lại nguồn ngoại tệ lớn. Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong top 10 nước có giá trị xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới Tuy nhiên, thời gian vừa qua, ngành thủy sản xuất khẩu của Việt Nam luôn phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu hoặc những rào cản về chất lượng hàng của các nước nhập khẩu, không chỉ đối với thủy sản nuôi trồng mà cả thủy sản đánh bắt. Đối với thủy sản nuôi trồng, tôm là ngành hàng thủy sản xuất khẩu lớn nhất với giá trị xuất khẩu tôm hiện chiếm đến 35,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Dịch bệnh năm 2011 đã gây thiệt hại nặng nề cho 52.270 ha nuôi tôm ở khu vực này, gây nên sự thiếu hụt trầm trọng tôm nguyên liệu. Đối mặt với nguy cơ này, có hơn 50% số nhà máy chế biến tôm xuất khẩu chỉ hoạt động để giữ công nhân, có nhà máy phải đối mặt với nguy cơ đóng cửa. Bên cạnh đó, hiện nay các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam còn phải đương đầu với nạn thu mua nguyên liệu thủy sản từ thương lái Trung Quốc. Vấn đề đặt ra cho ngành thủy sản Việt Nam là phải có được nguồn hàng ổn định cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm đảm bảo sự liền mạch cho xuất khẩu thủy sản; thay đổi phương thức đánh bắt, nuôi trồng để có nguồn hàng chất lượng cao nhưng không ảnh hưởng tới môi trường. Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, xuất phát từ tình hình thực tế của ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài “Tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020”

pdf12 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU ......................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIAError! Bookmark not defined. 1.1. Tầm quan trọng của tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu đối với một quốc gia .................................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Quan niệm về tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thủy sảnError! Bookmark not defined. 1.1.2. Quan niệm về tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sảnError! Bookmark not defined. 1.1.3. Vai trò của tạo nguồn bền vững trong xuất khẩuError! Bookmark not defined. 1.2. Các tiêu chí đánh giá tính bền vững trong tạo nguồn cho xuất khẩu thủy sản .................................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Mức độ bảo đảm diện tích nuôi trồng thủy sản hợp lýError! Bookmark not defined. 1.2.2. Tạo nguồn giống thủy sản chất lượng, hiệu quả cho nuôi trồngError! Bookmark not defined. 1.2.3. Tạo nguồn hàng có chất lượng ổn định .......... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Tính bền vững trong tổ chức thu mua thủy sảnError! Bookmark not defined. 1.2.5. Bảo đảm lợi ích hợp lý trong chuỗi giá trị thủy sảnError! Bookmark not defined. 1.2.6. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái, đa dạng sinh học.... Error! Bookmark not defined. 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững trong tạo nguồn cho xuất khẩu thủy sản .................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Chiến lược phát triển ngành thủy sản của quốc giaError! Bookmark not defined. 1.3.2. Quy hoạch vùng nguyên liệu .......................... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Nhu cầu về nguyên liệu của các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩuError! Bookmark not defined. 1.3.4. Các quy định về đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.Error! Bookmark not defined. 1.3.5. Phương pháp nuôi trồng và đánh bắt. ............. Error! Bookmark not defined. 1.3.6. Nhân tố khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sảnError! Bookmark not defined. 1.3.7. Luật pháp ........................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.8. Mối liên kết giữa 4 nhà: Nhà nước, Nhà doanh nghiệp, Nhà nông, Nhà khoa học .................................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.4. Kinh nghiệm một số nước về tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản và bài học cho Việt Nam .................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ BỀN VỮNG TRONG TẠO NGUỒN CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ............... Error! Bookmark not defined. 2.1. Nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam và thực trạng tạo nguồn hàng . Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nguồn hàng thủy sản xuất khẩu của Việt NamError! Bookmark not defined. 2.1.2. Kết quả công tác tạo nguồn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ 2008 – 2013Error! Bookmark not defined. 2.2. Phân tích thực trạng tính bền vững trong tạo nguồn hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. .......................................................................................................... 40 2.2.1. Tính bền vững trong diện tích nuôi trồng ....................................................... 40 2.2.2. Tính bền vững trong quy hoạch vùng nguyên liệuError! Bookmark not defined. 2.2.3. Tính bền vững trong nuôi trồng và cung cấp con giốngError! Bookmark not defined. 2.2.4. Tính bền vững trong chất lượng thủy sản thu hoạchError! Bookmark not defined. 2.2.5. Tính bền vững trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nuôi trồng ... Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Quy trình khai thác, nuôi trồng thủy sản trong mối quan hệ với môi trường, hệ sinh thái ............................................................................................................................ 50 2.3. Đánh giá tính bền vững trong tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam .......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Yếu tố bền vững ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Yếu tố chưa bền vững ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến sự chưa bền vững trong việc tạo nguồn cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ...................................................... Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020.... Error! Bookmark not defined. 3.1. Định hướng tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản và dự báo khả năng cung ứng nguyên liệu của ngành thủy sản trong nướcError! Bookmark not defined. 3.1.1. Dự báo nhu cầu thủy sản của thế giới đến năm 2020Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Dự báo tiềm năng xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và khả năng cung ứng nguyên liệu của ngành thủy sản trong nước ...... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Những cơ hội và thách thức cho việc tạo nguồn nguyên liệu thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Định hướng tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến năm 2020 .......................................................................................................................... 71 3.2. Các giải pháp nhằm tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 .................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Đảm bảo tính ổn định các nguồn lực của đầu vào và khối lượng, chất lượng đầu ra của quá trình sản xuất ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Đảm bảo giống nuôi trồng thủy sản ............... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tửError! Bookmark not defined. 3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ngư .......................................... 80 3.2.5. Hoàn thiện quy trình nuôi trồng thủy sản an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng rộng rãi quy định VietGAP trong nuôi trồng thủy sản ............................................. 81 3.2.6. Đầu tư, ứng dụng các công nghệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước và Tổng cục Thủy sảnError! Bookmark not defined. 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ........................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Một số kiến nghị đối với Tổng cục Thủy sản . Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................. Error! Bookmark not defined. TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngành thủy sản ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, có giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh và đem lại nguồn ngoại tệ lớn. Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong top 10 nước có giá trị xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới Tuy nhiên, thời gian vừa qua, ngành thủy sản xuất khẩu của Việt Nam luôn phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu hoặc những rào cản về chất lượng hàng của các nước nhập khẩu, không chỉ đối với thủy sản nuôi trồng mà cả thủy sản đánh bắt. Đối với thủy sản nuôi trồng, tôm là ngành hàng thủy sản xuất khẩu lớn nhất với giá trị xuất khẩu tôm hiện chiếm đến 35,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Dịch bệnh năm 2011 đã gây thiệt hại nặng nề cho 52.270 ha nuôi tôm ở khu vực này, gây nên sự thiếu hụt trầm trọng tôm nguyên liệu. Đối mặt với nguy cơ này, có hơn 50% số nhà máy chế biến tôm xuất khẩu chỉ hoạt động để giữ công nhân, có nhà máy phải đối mặt với nguy cơ đóng cửa... Bên cạnh đó, hiện nay các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam còn phải đương đầu với nạn thu mua nguyên liệu thủy sản từ thương lái Trung Quốc. Vấn đề đặt ra cho ngành thủy sản Việt Nam là phải có được nguồn hàng ổn định cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm đảm bảo sự liền mạch cho xuất khẩu thủy sản; thay đổi phương thức đánh bắt, nuôi trồng để có nguồn hàng chất lượng cao nhưng không ảnh hưởng tới môi trường. Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, xuất phát từ tình hình thực tế của ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam, tôi quyết định chọn đề tài “Tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020”. Mục tiêu tổng quát của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng nguồn hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam để từ đó đưa ra những giải pháp tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020. Trên cơ sở đó, tác giả đề ra những nhiệm vụ cụ thể khi nghiên cứu như sau: + Xây dựng hệ thống lý luận về tạo nguồn bền vững, các tiêu chí đánh gái tính bền vững trong tạo nguồn thủy sản xuất khẩu + Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo nguồn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua. Từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn tới sự chưa bền vững trong công tác tạo nguồn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam + Đề xuất, kiến nghị, giải pháp để tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu nguồn hàng bền vững cho xuất khẩu trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, mặt hang tôm và cá da trơn dưới giác độ vĩ mô. Nội dung chính của luận văn được kết cấu thành các phần như sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản đối với một quốc gia Chương 2: Thực trạng mức độ bền vững trong tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỐI VỚI MỘT QUỐC GIA Chương 1 là những lý luận cơ bản về tạo nguồn bền vững, tầm quan trọng của tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu. Từ đó đưa ra các tiêu chí đánh giá tính bền vững trong tạo nguồn và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững trong công tác tạo nguồn cho xuất khẩu thủy sản. Quan điểm của tác giả trên cơ sở khái niệm tạo nguồn và khái niệm bền vững trong kinh tế: “Tạo nguồn bền vững là các hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh nhằm cung cấp nguồn hang đảm bảo các yếu tố về tính ổn định và chất lượng, góp phần tăng trưởng và ổn định kinh tế, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường” Khi xã hội ngày càng phát triển đặc biệt là từ khi cách mạng công nghiệp ra đời, nó đã thay đổi bộ mặt thế giới, đóng góp những nguồn lực phát triển mới là kỹ thuật và khoa học công nghệ, nó làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên. Cùng với tốc độ của công nghiệp hóa, nền kinh tế phát triển, quá trình đô thị hóa nhanh, dân số gia tăng, mọi nhu cầu đều gia tăng tất cả các yếu tố đó làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác nhiều hơn, mức độ ảnh hưởng cũng trầm trọn hơn. Và nếu như các quốc gia chỉ quan tâm tới việc tăng trưởng mà không chú ý đến mức độ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái thì đó chỉ là sự phát triển vội vã, không mang tính lâu dài, vì trong tương lai khi mà môi trường đã bị phá hủy, nguồn tài nguyên đã cạn kiệt thì sẽ không còn nguồn lực để phát triển nữa. Chính vì thế các quốc gia bây giờ đều đã quan tâm đến việc phải làm gì để phát triển có tính bền vững, tức là sự phát triển cân bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Tạo nguồn bền vững là việc cần thiết để chủ động trong công tác xuất khẩu, mang lại hiệu quả cao về kinh tế. Với vai trò quan trọng của việc tạo nguồn bền vững, để đánh giá tính bền vững trong công tác tạo nguồn cho xuất khẩu thủy sản cần dựa trên những tiêu chí sau: + Mức độ bảo đảm diện tích nuôi trồng thủy sản hợp lý: Diện tích nuôi trồng ổn định, phát triển theo quy hoạch và sự phát triển của ngành sẽ dảm bảo nguồn hàng ổn định cho ngành thủy sản xuất khẩu + Tạo nguồn giống thủy sản chất lượng, hiệu quả cho nuôi trồng: Chất lượng con giống quyết định tới 80% sự thành bại của vụ nuôi, chính vì vậy để có nguồn hàng ổn định thì nguồn con giống cũng phải ổn định. + Tạo nguồn hàng có chất lượng ổn đinh: Để có nguồn hàng bền vững thì yếu tố chất lượng phải được đặt lên hàng đầu, phải kiểm soát chất lượng nguồn hàng ngay từ khi khai thác, nuôi trồng. Bằng cách đầu tư các thiết bị bảo quản, hướng dẫn phương pháp khia thác, nuôi trồng đúng cách cho người dân + Tính bền vững trong tổ chức thu mua thủy sản: Việc tạo nguồn phải đáp ứng được yêu cầu về số lượng, thời gian và nhu cầu của từng khu vực địa lý + Bảo đảm lợi ích hợp lý trong chuỗi giá trị thủy sản: Đó là sự phân phối lợi ích hợp lý giữa người nuôi, người thu mua, và người lao động trong chuỗi giá trị thủy sản + Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái, đa dạng sinh học: Để có nguồn lợi thủy sản lâu dài, bền vững trong tương lai, cần có các biện pháp nhằm nuôi dưỡng nguồn, chống các phương pháp hủy diệt nguồn và đảm bảo môi trường sinh thái trong quá trình khai thác, nuôi trồng. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ BỀN VỮNG TRONG TẠO NGUỒN CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Năm 1990 gần 500.000ha được sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản, đến năm 2002 diện tích sử dụng đã là 955.000ha và đến năm 2011 con số đó là lên tới 1.054.700ha. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP) ước tính hiện nay mới chỉ có một nửa diện tích phù hợp nuôi trồng thuỷ sản được sử dụng, có thể phát triển thêm xấp xỉ 800.000ha nữa. Đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển của ngành thủy sản Việt Nam, bởi khi đã đặt mục tiêu đưa ngành thủy sản trở thành một trong những ngành mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, buộc phải có những tiềm năng, những quy hoạch, những định hướng cho sự phát triển đó. Khi thủy sản khai thác bị giới hạn bởi các yếu tố nguồn lực, khí hậu, thì nuôi trồng là giải pháp thay thế tối ưu. Trong đó, nuôi tôm tập trung ở vùng biển hoặc vùng nước lợ là chủ yếu, với diện tích nuôi chiếm hơn 70% diện tích nuôi trồng ở hai khu vực này. Trong khi, nuôi cá lại chủ yếu là nuôi nước ngọt, với diện tích nuôi chiếm trên 90%. Điều này cho thấy Nhà nước đã có những hoạch định rõ ràng trong việc nuôi trồng thủy sản, cũng như ứng dụng nghiên cứu khoa học về sự phát triển của từng loại thủy sản. Từ đó đưa ra sự phân bố nhóm thủy sản thích hợp với từng vùng nước, để đạt năng suất cao và hiệu quả nuôi trồng, nhằm đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cho thị trường nội địa cũng như xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, sự phân bố nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam không đồng đều chủ yếu tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, với tổng diện tích chiếm khoảng 70% diện tích nuôi trồng của cả nước. Đó cũng là lý do để các doanh nghiệp, các cơ sở chế biến thủy sản chủ yếu tập trung ở vùng này. Chính vì vậy, ở các vùng nuôi trồng ít và thậm chí không có khai thác như Tây Nguyên, hay Trung du miền núi phía Bắc, gần như không có một nhà máy chế biến thủy sản nào. Điều đó phần nào gây khó khăn trong việc thu mua hàng hóa của người nuôi trồng. * Tính bền vững trong diện tích nuôi trồng Diện tích ao nuôi không ổn định. Khi giá nguyên liệu tăng, ồ ạt phát triển diện tích nuôi trồng thủy sản, đến lúc giá sụt giảm trầm trọng lại phá ao nuôi. Tình trạng này của ngành nuôi trồng thủy sản xuất khẩu liên tiếp diễn ra trong mấy năm vừa qua. Trong thời gian từ 2008-2013, ngành thủy sản Việt Nam đã có những nỗ lực nhằm chủ động trong công tác tạo nguồn với tình hình thực trạng như sau: * Tính bền vững trong quy hoạch vùng nguyên liệu Quy hoạch chưa theo kịp tốc độ phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, dẫn tới tình trạng phá vỡ quy hoạch tại một số địa phương. * Tính bền vững trong nuôi trồng và cung cấp con giống Mặc dù ngành nuôi trồng thủy sản rất phát triển nhưng Việt Nam vẫn chưa chủ động được hệ thống con giống cung cấp, mới chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu, trong đó có một số loài phải nhập khẩu toàn bộ như tôm thẻ chân trắng. * Tính bền vững trong chất lượng thủy sản thu hoạch Chất lượng thủy sản thu hoạch phần nào đã đáp ứng phần nào được tiêu chuẩn xuất khẩu. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng tồn dư kháng sinh hoặc phát hiện những kháng sinh cấm trong thủy sản * Tính bền vững trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nuôi trồng Sự phát triển của cơ sở vật chất không theo kịp sự phát triển sự phát triển của ngành nuôi trồng, do đó chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành thủy sản xuất khẩu. * Quy trình khai thác, nuôi trồng thủy sản trong mối quan hệ với môi trường, hệ sinh thái Về lâu dài, phát triển kinh tế nhờ thủy sản khai thác và nuôi trồng mà không theo quy trình khai thác bền vững và nuôi trồng an toàn, không những gây hại tới môi trường sinh thái mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Do đó, Việt Nam cần giám sát chặt chẽ hơn các khâu khai thác và nuôi trồng thủy sản, cũng như tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của ngư dân và người nuôi trồng về đạo đức nghề nghiệp sản xuất thực phẩm an toàn. Bên cạnh, những yếu tố bền vững đã đạt được, công tác tạo nguồn cho xuất khẩu thủy sản vẫn còn rất nhiều yếu tố chưa bền vững mà nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý còn nhiều bất cập, trình độ cán bộ ngành thủy sản còn hạn chế, cùng với đó là sự liên kết lỏng lẻo giữa các bên có liên quan khiến cho công tác tạo nguồn vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO NGUỒN BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Giai đoạn 2001-2012 tốc độ tăng sản lượng bình quân giảm xuống còn 8,63%/năm, và dự báo giai đoạn 2013 - 2020 tốc độ tăng trưởng bình quân giảm xuống còn 2,86%/năm. Đây là những con số khá khiêm tốn so với nguồn lực của ngành thủy sản Việt Nam. Nếu được đầu tư quy hoạch vùng nguyên liệu cũng như đảm bảo giá nguyên liệu ổn định cho người nông dân, cùng với đó là đầu tư các trang thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng được tiêu chuẩn xuất khẩu thì con số không chỉ dùng lại ở mức đó, mà còn có thể gia tăng tốc độ tăng bình quân của nguồn nguyên liệu lên tới 8%/ năm. Dự báo năm 2015 sản lượng thủy sản trong nước chỉ đáp ứng được 86%, đến năm 2020 đáp ứng được 83% nhu cầu. Do đó, trong giai đoạn 2013-2020 cần phải nhập khẩu nguyên liệu thủy sản từ nước ngoài để chế biến, một phần tái xuất và một phần phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa. Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, việc hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu và ngày càng cần thiết. Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhận định việc tạo nguồn hàng cho thủy sản Việt Nam theo cả hai hướng là chiều rộng và chiều sâu là biện pháp cần thiết để củng cố và phát triển ngành thủy sản xuất khẩu. Trên cơ sở đó, tôi đã đưa ra các nhóm giải pháp nhằm tạo nguồn bền vững cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020 như sau: + Đảm bảo tính ổn định các nguồn lực của đầu vào và khối lượng, chất lượng đầu ra của quá trình sản xuất: Đưa ra các quy định cũng như khuyến khích các phương pháp nuôi trồng thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng và sản lượng thủy sản cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản. + Đảm bảo giống nuôi trồng thủy sản: đảm bảo đủ giống, chất lượng và giá cả hợp lý, đáp ứng kịp vụ nuôi trồng thủy sản. + Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử: Thông qua hệ thống này các doanh nghiệp chế biến thủy sản cũng như nhà nhập khẩu có thể kiểm tra chất lượng và nguồn gốc xuất xứ của thủy sản đó, tiết kiệm thời gian và tiền bạc thực hiện các biện pháp kiểm tra chất lượng tr
Luận văn liên quan