Tóm tắt Luận văn Truyền thông marketing cho điểm đến du lịch Măng Đen tỉnh Kon Tum: Hướng tiếp cận theo mô hình AISAS

Trong vòng 10 nam tr ại đ y, du lịch không chỉ tr thành hiện tượng phổ biến mà còn tr thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như mang ại nguồn tài chính khổng lồ cho nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ trên toàn thế giới. Không chỉ có vậy, du lịch còn tạo ra nhiều việc àm, thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ nói chung, phát triển cơ s hạ tầng và còn à phương tiện thúc đẩy hoà bình, giao ưu văn hoá; từ đó tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010). Trong khi đó, tính cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt và khách du lịch ngày càng có nhiều quyền được lựa chọn điểm đến hay sản phẩm, dịch vụ mà họ yêu thích. Vì thế, các nhà quản lý du lịch và điểm đến không ngừng đề ra những chiến ược phù hợp trên cơ s tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, hành vi của du khách dựa vào đánh giá của họ. Là một người con của tỉnh nhà Kon Tum và nhận thức được thế mạnh của Măng Đen thuộc huyện Kon P ong của tỉnh Kon Tum, tác giả mong muốn đóng góp một cách tiếp cận mới trong công tác quản lý truyền thông, quảng bá hình ảnh của Măng Đen đến với đông đảo du khách theo hướng tiếp cận mô hình AISAS. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Truyền thông marketing cho điểm đến du lịch Măng Đen tỉnh Kon Tum: Hướng tiếp cận theo mô hình AISAS” àm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.

pdf26 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Truyền thông marketing cho điểm đến du lịch Măng Đen tỉnh Kon Tum: Hướng tiếp cận theo mô hình AISAS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀN THỊ THU HÀ TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH MĂNG ĐEN TỈNH KON TUM: HƢỚNG TIẾP CẬN THEO MÔ HÌNH AISAS TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng – 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THU Phản biện 2: TS. NGÔ QUANG HUÂN Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum vào ngày 8 tháng 9 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong vòng 10 na m tr ại đ y, du lịch không chỉ tr thành hiện tượng phổ biến mà còn tr thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như mang ại nguồn tài chính khổng lồ cho nhiều quốc gia, vùng, lãnh thổ trên toàn thế giới. Không chỉ có vậy, du lịch còn tạo ra nhiều việc àm, thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ nói chung, phát triển cơ s hạ tầng và còn à phương tiện thúc đẩy hoà bình, giao ưu văn hoá; từ đó tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010). Trong khi đó, tính cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt và khách du lịch ngày càng có nhiều quyền được lựa chọn điểm đến hay sản phẩm, dịch vụ mà họ yêu thích. Vì thế, các nhà quản lý du lịch và điểm đến không ngừng đề ra những chiến ược phù hợp trên cơ s tìm hiểu nhu cầu, mong muốn, hành vi của du khách dựa vào đánh giá của họ. Là một người con của tỉnh nhà Kon Tum và nhận thức được thế mạnh của Măng Đen thuộc huyện Kon P ong của tỉnh Kon Tum, tác giả mong muốn đóng góp một cách tiếp cận mới trong công tác quản lý truyền thông, quảng bá hình ảnh của Măng Đen đến với đông đảo du khách theo hướng tiếp cận mô hình AISAS. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Truyền thông marketing cho điểm đến du lịch Măng Đen tỉnh Kon Tum: Hướng tiếp cận theo mô hình AISAS” àm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá cơ s lý uận về truyền thông marketing du ịch, mô hình AISAS, và thực tiễn về truyền thông điểm đến. 2 Thực trạng truyền thông điểm đến Măng Đen trong thời gian qua, đánh giá thành công, hạn chế và các nguyên nhân của hạn chế. Phân tích tổng hợp mức độ tác động của các yếu tố ảnh hư ng đến sự lựa chọn cũng như hành vi dự định của du khách mục tiêu của điểm đến du lịch Măng Đen. Từ đó đề xuất giải pháp truyền thông theo hướng tiếp cận mô hình AISAS, thực hiện tốt các bước quyết định iên quan đến hành vi lựa chọn điểm đến du lịch, mang ại hiệu quả, thu hút khách du ịch trong và ngoài nước đến với Măng Đen. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lý luận iên quan đến mô hình AISAS và ồng ghép các yếu tố ảnh hư ng đến hành vi lựa chọn điểm đến nhằm định hướng cho công tác truyền thông marketing cho điểm đến du lịch Măng Đen tỉnh Kon Tum. Nghiên cứu thực trạng công tác truyền thông marketing tại điểm đến Măng Đen tỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác truyền thông điểm đến Măng Đen tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016. Định hướng truyền thông marketing cho điểm đến Măng Đen tỉnh Kon Tum theo hướng tiếp cận từ các nhân tố quyết định đến hành vi lựa chọn của du khách theo mô hình AISAS từ 2017-2030. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Tổng quan lý thuyết và thừa kế kết quả từ các công trình nghiên cứu trước đ y, trên cơ s nghiên cứu cơ s lý uận, thu thập thông tin thứ cấp: Từ sách, báo, tạp chí, báo cáo của Tổng cục Du ịch, báo cáo của Tổng cục Thống kê, báo cáo của Trung t m thông tin Xúc tiến Du ịch Kon Tum Tác giả tiến hành 3 phân tích, tổng hợp: Sử dụng các phương pháp ph n tích thống kê, phương pháp quy nạp... tổng hợp thành những vấn đề cốt lõi nhất. Thu thập dữ liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát thực địa bằng cách phát phiếu điều tra (bảng hỏi) cho 150 du khách đang du ịch tại Măng Đen. Từ đó thực hiện phân tích, thống kê mô tả nhằm nhận diện các yếu tố quan trọng ảnh hư ng tới sự quyết định, sự cam kết cũng như sự sẵn sàng chia sẻ của khách. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ s lý thuyết về truyền thông Marketing điểm đến du lịch và mô hình AISAS. Chương 2: Thực trạng truyền thông điểm đến Măng Đen. Chương 3: Giải pháp truyền thông marketing cho điểm đến Măng Đen theo hướng tiếp cận mô hình AISAS. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tác giả đã tham khảo các tài iệu chính sau: - Nhóm tác giả Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Phạm Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái(2011), Giáo trình “Quản trị Marketing định hướng giá trị”, NXB Tài Chính. - Luận án “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2011, Luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Duy Mậu . - Luận án “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên” năm 2014, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học Việt Nam của tác giả Nguyễn Đức Tuy. - Luận văn “Giải pháp truyền thông marketing cho khu vực sinh thái Măng Đen tỉnh Kon Tum” năm 2016, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng của tác giả Lê Đức Tín. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VÀ MÔ HÌNH AISAS 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING 1.1.1. Truyền thông Marketing Theo Philip Kotler, truyền thông marketing là các hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tư ng vào doanh nghiệp và mua sản phẩm của doanh nghiệp. Truyền thông marketing là tất cả các hoạt động được doanh nghiệp thực hiện nhằm duy trì cho sản phẩm một chỗ đứng nào đó trong tâm trí của khách hàng mục tiêu và thúc đẩy hành vi mua của họ. Truyền thông marketing bao gồm các hoạt động cụ thể như quảng cáo, bán hàng cá nhân, PR hay xúc tiến bán. Điều đó có nghĩa là, truyền thông marketing không phải là một hoạt động đơn giản mà nó là tập hợp của nhiều hoạt động khác nhau cùng hướng tới mục tiêu thông tin, nhắc nh và thuyết phục khách hàng mua hàng. 1.1.2. Truyền thông Marketing tích hợp Khái niệm Truyền thông Marketing tích hợp (IMC) được sử dụng nhiều nhất do Hiệp hội các hãng quảng cáo Mỹ (AAA) thông qua năm 1991, theo đó IMC à “Một khái niệm về hoạch định truyền thông marketing nhằm nhận biết giá trị gia tăng của một kế hoạch đánh giá vai trò chiến lược của các phương thức truyền thông khác nhau: quảng cáo, marketing trực tiếp, khuyến mãi bán và quan hệ công chúng, và kết hợp các công cụ để đem lại tác động truyền thông rõ ràng, nhất quán và mạnh mẽ” [15, tr.6]. Ducan và Moriarty cũng đã chia sẽ quan điểm của mình 5 “IMC là một quá trình quản lý quan hệ khách hàng, từ đó tạo ra giá trị thương hiệu. Đặc biệt hơn, đây là một quá trình phối hợp đa chức năng để tạo ra và nuôi dưỡng các mối quan hệ có lợi với khách hàng và các cổ đông, thông qua chiến lược kiểm soát và gây ảnh hưởng đến tất cả các thông điệp gửi cho các nhóm này và khuyến khích việc thu thập dữ liệu cũng như các cuộc đối thoại với họ” [15]. 1.1.3. Sự khác nhau giữa truyền thông truyền thống và IMC 1.1.4. Mô hình truyền thông marketing và các bƣớc xây dựng kế hoạch truyền thông hiệu quả a. Mô hình truyền thông b. Các bước xây dựng kế hoạch truyền thông marketing 1.1.5. Các công cụ truyền thông a. Quảng cáo (Advertising) b. Quan hệ công chúng (Public relation – PR) c. Marketing trực tiếp (Direct marketing) d. Hoạt động khuyến mãi (Sales promotion) e. Bán hàng cá nhân (Personal Selling) f. Marketing tương tác/internet 1.2. MÔ HÌNH AISAS 1.2.1. Quá trình hình thành mô hình AISAS a. Mô hình AIDMA Mô hình AIDMA, do Roland Hall (USA) đưa ra từ 1920, là mô hình nổi tiếng nhất ý giải hành vi tiêu dùng. Mô hình AIDMA trình bày các bước từ khi người tiêu dùng chú ý đến sản phẩm, dịch vụ hay mục quảng cáo đến lúc họ mua cụ thể như sau: Chú ý  Quan tâm  Mong muốn  Ghi nhớ  Hành động 6 b. Mô hình AISAS Từ những thay đổi trong môi trường thông tin ngày này, Dentsu - công ty quảng cáo cải tiến hàng đầu thế giới trong quyển sách "The Dentsu Way" (Cách của Dentsu) năm 2014 đã tạo ra mô hình hành vi tiêu dùng mới có tên AISAS (Chú ý, Quan t m, Tìm kiếm, Hành động và Chia sẻ). Mô hình AISAS ra đời nhằm phá vỡ rào cản thông tin do khách hàng tạo nên, từ đó tạo cơ hội gắn kết khách hàng với thương hiệu của doanh nghiệp cụ thể như sau: Chú ý  Quan tâm  Tìm kiếm  Hành động  Chia sẻ Nhận xét: So với mô hình AIDMA thì Mô hình AISAS có quy trình dịch chuyển t m ý đã được thu hẹp lại, còn hành động được m rộng thành “Tìm kiếm, Hành động và Chia sẻ” để thích hợp hơn với nhu cầu marketing hiện đại. Việc hiểu được tâm lý, hành vi tiêu dùng của khách hàng trong mô hình AISAS giúp doanh nghiệp định hướng truyền thông sản phẩm, dịch vụ một cách phù hợp nhằm chiếm được tình cảm của khách hàng. Từ đó, doanh nghiệp có thể mong đợi: Thiết lập được một lộ trình rõ ràng dẫn đến việc mua hàng, dịch vụ và tạo dựng sự "gắn bó" - một kiểu quan hệ - với khách hàng. 1.2.2. Quá trình vận hành của mô hình AISAS Mô hình AISAS gồm có 5 bước: B1. A: Attention - Chú ý: Bất kỳ sản phẩm, dịch vụ nào cũng cần được khách hàng chú ý. B2. I: Interest - Quan tâm: Doanh nghiệp cần sự quan tâm của khách hàng. B3. S: Search - Tìm kiếm thông tin: Thông tin được tìm kiếm trên mạng internet hoặc qua người thân, so sánh và quyết định hành động tiếp theo. 7 B4. A: Action - Hành động: Kêu gọi hành động với sản phẩm, dịch vụ, tin tức (Mua hàng, liên hệ, down oad, thanh toán) B5. S: Share - Chia sẻ: Khách hàng sẽ có xu hướng khoe, chia sẻ sản phẩm/ dịch vụ với người khác. 1.2.3. Sự cần thiết tiếp cận mô hình AISAS 1.3. TRUYỀN THÔNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.3.1. Khái niệm truyền thông marketing điểm đến du lịch Theo nghĩa hẹp: “Theo quan điểm của marketing thì bản chất của hoạt động truyền thông du lịch chính là quá trình truyền tin để cung cấp thông tin về một sản phẩm và về doanh nghiệp với khách hàng để thuyết phục họ mua sản phẩm của doanh nghiệp mình”. Đ y được coi là hoạt động truyền tải thông tin hay truyền tin marketing. Theo nghĩa rộng: “Truyền thông du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch.” Truyền thông điểm đến du lịch được quan niệm như sau: “Truyền thông điểm đến du lịch là sự kết hợp chủ động các nỗ lực của tổ chức du lịch và tổ chức liên quan, nhằm tạo dựng hình ảnh điểm đến du lịch, thiết lập mối quan hệ thuận lợi giữa điểm đến và các doanh nghiệp du lịch với thị trường, đảm bảo thành công việc triển khai các chương trình truyền thông đã lựa chọn.” 1.3.2. Vai trò truyền thông điểm đến du lịch Thứ nhất, hoạt động truyền thông điểm đến du lịch nhằm tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu cung cấp thông tin về du lịch của điểm đến tại các thị trường đặc biệt là thị trường tiềm năng, qua đó thu hút khách du lịch. Thứ hai, nâng cao nhận thức của người dân về vai trò phát triển du ịch, đem ại nhiều lợi ích cho xã hội như tạo môi trường du 8 lịch thuận lợi, tăng thu nhập xã hội, tạo việc àm, giữ gìn và khai thác hợp ý tài nguyên du ịch. Thứ ba, x y dựng hình ảnh tích cực về điểm đến du lịch trong tâm trí khách du lịch, tác động đến sự lựa chọn điểm đến du lịch. Thứ tư, hoạt động truyền thông điểm đến du lịch được xác định như một sắp xếp toàn bộ các nỗ lực chủ động sáng tạo của điểm đến, thiệt lập các kênh thông tin, thuyết phục, chào bán các hàng hoá và dịch vụ hay truyền thông hình ảnh của điểm đến du lịch. Thứ năm, hoạt động truyền thông điểm đến du lịch cung cấp các thông tin thị trường, là cầu nối giúp các tổ chức, doanh nghiệp du lịch nghiên cứu thị trường và tìm kiếm người tiêu dùng phù hợp. 1.3.3. Mục tiêu truyền thông điểm đến du lịch - Nhóm mục tiêu thông báo: Thông báo cho thị trường du lịch biết về một sản phẩm mới và đặc điểm mới của sản phẩm, mô tả dịch vụ hiện có, điều chỉnh lại những thông tin sai lệch, giảm bớt sự o sợ của du khách, tạo dựng hình ảnh cho điểm đến du lịch - Nhóm mục tiêu thuyết phục: Hình thành sự ưa thích sản phẩm du lịch của điểm đến, khuyến khích khách du lịch tới tham quan điểm đến, thay đổi nhận thức của khách du lịch về tính chất của sản phẩm du lịch, thuyết phục họ mua ngay sản phẩm điểm đến. - Nhóm mục tiêu nhắc nh : Hoạt động nhắc nh khách du lịch, nhắc nh nơi khách du ịch có thể mua sản phẩm, sử dụng dịch vụ, ưu giữ trong tâm trí khách du lịch hình ảnh sản phẩm du ịch với những ưu đãi và duy trì mức độ biết đến sản phẩm mức cao. 9 1.4. CÁC BƢỚC TRUYỀN THÔNG MARKETING HƢỚNG TIẾP CẬN MÔ HÌNH AISAS 1.4.1. Xác định công chúng mục tiêu 1.4.2. Xác định mục tiêu truyền thông marketing 1.4.3. Thiết kế thông điệp truyền thông marketing a. Nội dung thông điệp b. Cấu trúc thông điệp c. Hình thức thông điệp d. Nguồn phát thông điệp 1.4.4. Chọn lựa phƣơng tiện truyền thông marketting a. Kênh truyền thông trực tiếp b. Kênh truyền thông gián tiếp c. Tích hợp các kênh truyền thông 1.4.5. Thiết lập ngân sách và phối hợp cổ động a. Phương pháp tùy theo khả năng b. Phương pháp tỉ lệ phần trăm theo doanh thu c. Phương pháp cân bằng cạnh tranh d. Phương pháp căn cứ mục tiêu và công việc 1.4.6. Quyết định chƣơng trình truyền thông a. Quyết định về phạm vi, tần suất và cường độ tác động b. Quyết định lịch trình sử dụng phương tiện truyền thông c. Quyết định về phân bố địa lý của phương tiện truyền thông 1.4.7. Đo lƣờng kết quả a. Nghiên cứu hiệu quả truyền thông b. Nghiên cứu hiệu quả doanh số KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TẠI ĐIỂM ĐẾN MĂNG ĐEN TỈNH KON TUM 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỂM ĐẾN MĂNG ĐEN 2.1.1. Vị trí ngành du lịch trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tại Măng Đen tỉnh Kon Tum Vị trí ngành du lịch đối với quốc gia: Du lịch phát triển thúc đẩy ph n công ao động xã hội, chuyên môn hoá, tạo điều kiện cho ĩnh vực sản xuất và các dịch vụ khác phát triển, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế; đồng thời, tạo ra nhiều việc làm, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và nâng cao chất ượng cuộc sống của cộng đồng. Du lịch phát triển góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, bảo đảm sự tăng trư ng của tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thúc đẩy nền kinh tế tăng trư ng nhanh, bền vững. Du lịch phát triển góp phần m rộng giao ưu văn hoá và xã hội giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài; tạo điều kiện tăng cường hữu nghị, hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc; góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Du lịch phát triển góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, àm cho d n giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; góp phần làm biến đổi sâu sắc về tri thức khoa học, chất ượng nguồn lực, àm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế; thúc đẩy quá trình hội nhập và phát triển kinh tế theo xu hướng tiến bộ trên phạm vi toàn cầu. 11 2.1.2. Giới thiệu sơ lƣợc về điểm đến Măng Đen a. Điều kiện tự nhiên Điểm đến Măng Đen thuộc huyện Kon Plong là một huyện miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; có độ cao trung bình 1.100-1.200m; Khí hậu mát mẻ quanh năm, Kon Plong có nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 160C-220C, độ ẩm trung bình 82-84%. Huyện Kon Plong nằm phía Đông Bắc của tỉnh Kon Tum, nằm trên Quốc lộ 24 và đường Trường Sơn Đông, giáp với phía Tây của Tỉnh Quảng Ngãi (các huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn T y) nên chịu ảnh hư ng khí hậu của 2 vùng T y Nguyên và đồng bằng trung bộ; tháng lạnh nhất là tháng 10, 11 và 12 có nhiệt độ trung bình từ 120C -150C; nhiệt độ cao nhất rơi vào tháng 4 và tháng 5, có nhiệt độ trung bình 240C -270C. Mùa lạnh từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, thời gian còn lại có khí hậu mát mẻ, đ y à điều kiện rất thuận lợi phát triển mạnh phát triển du lịch sinh thái. Hệ sinh thái rừng rất đa dạng, như hệ sinh thái rừng thông, hệ sinh thái rừng cây gỗ lá rộng, hệ sinh thái rừng hỗn giao. Thành phần động, thực vật rừng rất phong phú, có nhiều loài quý, hiếm, có giá trị cao về bảo tồn đa dạng sinh học. Ngoài màu xanh thăm thẳm của các hệ sinh thái rừng, còn có các hệ sinh thái đất ngập nước có giá trị rất cao về thẩm mỹ, cảnh quan và kinh tế, như thác Pa Sỹ, thác Đăk Ke, hồ Toong Pô, hồ Toong đam, hệ thống các sông suối phân bố đều. b. Tài nguyên du lịch sinh thái - Có diện tích rừng lớn với khoảng 112.000 ha, trong đó rừng Thông quy mô khoảng 4.000ha, phân bố đều 9/9 xã có cảnh quan đẹp trên những đồi bát úp thấp. Nơi đ y rất thích hợp cho loại hình cắm trại, picnic, dã ngoại khám phá thiên nhiên, thu hút đầu tư và tổ chức các môn thể thao mạo hiểm. 12 - Có nhiều thác: Thác Pa Sỹ: Thuộc xã Măng Cành, thác đổ xuống với chiều cao khoảng 15m. Có một bãi đất phẳng rất thuận tiện cho việc tập trung theo đoàn của khách tham quan. Từ thác Pa Sỹ đến khu đồi thông tương đối gần, đường đi thuận tiện, do vậy giữa đồi thông và thác nước sẽ tạo thành một tour du lịch. Thác Đắk Ke, thác Lô Ba: Thuộc xã Đắk Long cũng gần khu vực thác Pa Sỹ tạo thành một quần thể thác khá hấp dẫn. Có nhiều hồ: Hồ Toong đam, Toong Zơ ri, Toong pô; do địa hình chia cắt mạnh và có nhiều sông suối nên có tiềm năng ớn để thu hút đầu tư thành các hồ nước rộng lớn khai thác phát triển du lịch lòng hồ, vượt thác,... - Có nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử như: Di tích lịch sử văn hóa Măng Đen với cụm cứ điểm M11 (đồn A), M12, s n bay Măng Đen, đài tư ng niệm Chiến thắng Măng Đen (được Bộ VHTT công nhận), di tích lịch sử Măng Bút (được UBND tỉnh công nhận). Khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh và khu rừng thông cổ thụ rộng lớn dọc theo Quốc lộ 24, có rất nhiều cảnh quan đẹp mắt, có các truyền thống văn hóa u đời của đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên một sắc thái độc đáo. - Hàng năm các d n tộc tại Kon Plong có nhiều lễ, hội như: Mừng lúa mới, lúa thừa, lễ thổi tai, lễ cầu mưa, ễ cầu nắng c. Đặc điểm dân cư Trên địa bàn huyện Kon Plong có các thành phần dân tộc sinh sống phần lớn là những dân tộc đã sống u đời địa phương như: dân tộc Xơ Đăng, Mơ N m, Ka Dong và Hrê trong đó d n tộc Xơ Đăng à nhiều nhất chiếm khoảng 70% dân số, dân tộc Kinh chiếm 10%. Nhìn chung, dân số và nguồn nhân lực của huyện khá dồi dào, cơ cấu trẻ, cần cù, tích ũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn d n cư à người dân tộc thiểu số và 13 ao động sống bằng nghề nông, nhận thức còn hạn chế. Mặt khác, số ao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, ao động thiếu việc làm còn nhiều nên gặp phải những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. b. Đặc điểm kinh tế-xã hội Măng Đen được Chính phủ đưa vào danh mục các khu du lịch quan trọng của quốc gia. Tại đ y đã và đang ập các quy hoạch chi tiết và quy hoạch phân khu chức năng; đã đầu tư cơ s hạ tầng giao thông đến trung t m 9/9 đảm bảo giao thông đi ại quanh năm, tuy nhiên do địa hình miền núi chia cắt nhiều nên hay bị cơ sạt l vào mùa mưa, giao thông du lịch khu trung tâm huyện đã đầu tư cơ bản phục vụ phát triển du lịch. Đồng thời đã đầu tư, kêu gọi thu hút đầu tư một số điểm du lịch như: Thác Pa Sỹ, cụm hồ và thác Đắk ke, các dự án rau, hoa xứ lạnh, chùa Khánh m, tượng Đức mẹ Măng đen, Nghĩa trang iệt sỹ, Tượng đài chiến thắng, 2.1.3. Đán
Luận văn liên quan