Tổng quan về sản phẩm mộc chạm khắc truyền thống

Từ ngìn xưa đồ mộc đặc biệt là đồ mộc truyền thống là thứ không thể thiếu đặc biệt với đời sống sinh hạt của con người quan trong hơn cả qua mỗi thời kì phát triển của xã hội đồ mộc cũng được thay đổi theo chiều hướng phát triển tích cực nó mang đậm nét tính văn hoá dân tộc. Đồ mộc truyền thống rất đa dạng và phong phú nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống vật chất tinh thần của con người, phần lớn nó được sản xuất tại các làng nghề truyền thống mỗi một sản phẩm được tạo ra những nét tinh sảo dược thể hiện trên mỗi sản phẩm nó được thể hiện qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân tuy đồ mộc truyền thống mang đậm nét văn hoá dân tộc nhưng trên đó có tính sáng tạo phù với nét văn hoá chung của một số quốc gia khác, phần lớn sản phảm mộc truyền thống được phục vụ qua các lĩnh vực lớn là: phục phụ cho những công trình công cộng sang trọng, sinh hoạt dân dụng và làm đồ thờ cúng. Các sản phẩm mộc truyền thống này được sản xuất hầu hết ở một số làng nghề trong cả nước nhưng phổ biến nhất vẫn là ở Hà Tây, Nam Định , Bắc Ninh. Các sản phẩm này chủ yếu được tạo ra mang tính rất thủ công nhưng mang đầy tính văn hoá kĩ sảo về mẫu mã nó được kế thừa từ đời này sang đời khác nhưng mang tính cải biến rõ rệt . Nhưng ngày nay trước sự phát triển của khoa học kĩ thuật cùng với nó là sự ra đời của các loại máy móc thiết bị hiện đại được sử dụng vào trong các khâu sản xuất nổi bất nhất trong các quá trình sản xuất đó là khâu đục lọng, laays nền và công nghệ trang sức bề mặt. Quy mô sản xuất cũng được mở rộng tại các làng nghề như mở thêm các xưởng lớn hay các khu công nghiệp đặc biệt trong xu hướng hiện nay đang có ý tưởng công nghiệp hóa làng nghề, sản phẩm mộc truyền thống được tạo ra một cách cồn phu nhờ nhữnh bàn tay điêu luyện vá trạm khắc thuần tuý kết hợp với kĩ thuật khảm trai rất tinh vi hơn nữa mỗi sản phẩm lẩm vừa mang 3 tính kĩ thuật vừa mang tính sử dụng do đó nó đ ược đi vào lòng người đặc biệt là tầng lớp người khá giả, do vậy có thể nói sản phẩm mộc truyền thống là kho tàng quý bắu mang đậm nét văn hoá của dân tộc .

pdf12 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2493 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về sản phẩm mộc chạm khắc truyền thống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Tổng quan về sản phẩm mộc chạm khắc truyền thống 2 Chương I : Tổng quan về sản phẩm mộc chạm khắc truyền thống. Từ ngìn xưa đồ mộc đặc biệt là đồ mộc truyền thống là thứ không thể thiếu đặc biệt với đời sống sinh hạt của con người quan trong hơn cả qua mỗi thời kì phát triển của xã hội đồ mộc cũng được thay đổi theo chiều hướng phát triển tích cực nó mang đậm nét tính văn hoá dân tộc. Đồ mộc truyền thống rất đa dạng và phong phú nó có vai trò rất quan trọng trong đời sống vật chất tinh thần của con người, phần lớn nó được sản xuất tại các làng nghề truyền thống mỗi một sản phẩm được tạo ra những nét tinh sảo dược thể hiện trên mỗi sản phẩm nó được thể hiện qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân tuy đồ mộc truyền thống mang đậm nét văn hoá dân tộc nhưng trên đó có tính sáng tạo phù với nét văn hoá chung của một số quốc gia khác, phần lớn sản phảm mộc truyền thống được phục vụ qua các lĩnh vực lớn là: phục phụ cho những công trình công cộng sang trọng, sinh hoạt dân dụng và làm đồ thờ cúng. Các sản phẩm mộc truyền thống này được sản xuất hầu hết ở một số làng nghề trong cả nước nhưng phổ biến nhất vẫn là ở Hà Tây, Nam Định , Bắc Ninh......... Các sản phẩm này chủ yếu được tạo ra mang tính rất thủ công nhưng mang đầy tính văn hoá kĩ sảo về mẫu mã nó được kế thừa từ đời này sang đời khác nhưng mang tính cải biến rõ rệt . Nhưng ngày nay trước sự phát triển của khoa học kĩ thuật cùng với nó là sự ra đời của các loại máy móc thiết bị hiện đại được sử dụng vào trong các khâu sản xuất nổi bất nhất trong các quá trình sản xuất đó là khâu đục lọng, laays nền và công nghệ trang sức bề mặt. Quy mô sản xuất cũng được mở rộng tại các làng nghề như mở thêm các xưởng lớn hay các khu công nghiệp đặc biệt trong xu hướng hiện nay đang có ý tưởng công nghiệp hóa làng nghề, sản phẩm mộc truyền thống được tạo ra một cách cồn phu nhờ nhữnh bàn tay điêu luyện vá trạm khắc thuần tuý kết hợp với kĩ thuật khảm trai rất tinh vi hơn nữa mỗi sản phẩm lẩm vừa mang 3 tính kĩ thuật vừa mang tính sử dụng do đó nó được đi vào lòng người đặc biệt là tầng lớp người khá giả, do vậy có thể nói sản phẩm mộc truyền thống là kho tàng quý bắu mang đậm nét văn hoá của dân tộc . Ngày nay sản phẩm mộc truyền thống không những được sử dụng phổ biến trong nước mà nó còn được xuất ra nước ngoài . Điều đó khẳng điịnh rằng trong tương lai sản phẩm mộc truyền thống còn phát triển rất mạnh mẽ, chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định rằng sản phẩm mộc truyền thống cũng là sản phẩm cao cấp vì phần lớn nó dược sử dụg trong những gia đình giầu có, trong những văn phòng tẩm cỡ quốc gia và nó còn xuất ra những nước có nền kinh tế phát triển, tất cả những nơi đó khi sử dụng sản phẩm này đều mang lại không gian nộ thất sang trọng nhưng giá trị cao cả nhất đối với người sản xuất nói riêng và cho người dân Việt Nam nói chung đó là niềm tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc tuy sản mộc truyền thống của nước ta tuy nó mang những nét văn hoá rts kỹ sảo nhưng chưa đạt yêu cầu về chất lượng do đó chưa thực sự cạnh tranh được đói với đồ mộc cao cấp của các nước phát triển. Hiện nay trước sự nắm bắt khoa học kỹ thuật một số nước trong khu vực tuy họ xuất phát trậm hơn ta nhưng sản phẩm mộc của họ đã vươn rất xa trên trường quốc tế . Do đó vấn đề cáp bách hiện nay ta phải ứng dụng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm . Chất lượng của sản phẩm mộc truyền thóng nói riêng và sản phẩm mộc nói chung yếu tố quyết định là nguyên liệu , vấn đề xử lý nguyên liệu đóng vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm . Đặc biệt trước tình hình hiện nay, nguyên liệu dùng cho sản xuất đồ mộc truyền thống ngày càng hiếm ,do vậy cơ hội để sử dụng nguyên liệu tiêu biểu ngày càng ít ta phải sử dụng một số nguyên lệu khác , chính vậy mà công việc sử lý nguyên liệu ngày càng tở nên quan trọng . Trong tương lai chúng ta phải áp dụng khoa học kỹ thuật vào để biến tính gỗ rừmg tròng để thay thế gỗ rừng tự nhiên ngày càng quý hiếm và ngày càng cạn kiệt . Hơn thế nữa mục tiêu cuối cùng của bất cứ loại hình sản xuất nào là lợi nhuận về kinh tế . Giá trị kinh tế của đồ mộc cao cấp là hết sức to lớn và ngày càng lớn . Việc áp dụng 4 khoa học không những chỉ man klại kinh tế qua việc sử lý biến tính gỗ để nâng cao chát lượng sử dụng mà nó cò giảm bớt đwowcj một số công đoạn khi ta làm thủ công , điều này mang lại lợi nhuận kinh té rất cao , vì trong sản xuất đồ mộc truyền thóng chi phí là rất cao. ChươngII: Nội dung- Mục tiêu - Phạm vi nghiên cứu . 2-1 : Mục tiêu của dề tài Khảo sát tính chất của nguyên liệu dùng trong sản xuất đồ mộc truyền thống , phương pháp lựa chọn , từ đó dưa ra biện pháp sử lý nguyên liệu để nâng cao chất lượng sử dụng của nguyên liệu . 2-2. Nội dung của đề tài . C1. Khoả sát về sản phẩm mộc trạm khắc truyền thống C2. Khảo sát đặc trưng cơ bản của một số loại gỗ 2-1: Các loại gỗ trong lĩnh vực sản xuất đồ mộc truyền thống 2-2 :Các đặc trưng cơ bản của gỗ liên quan đến sản xuất đồ mộc 2-3: Đánh giá tính chất co nghót của một số loại gỗ tiêu biểu . C3 : Khảo sát cách thức nguyên liệu cho chi tiét và biện pháp nâng cao chất lượng . 3-1: Khảo sát phương pháp lựa chọn gỗ cho chi tiét mộc và chất lượng. 3-2: Khảo sát phôi chi tiết về sản phẩm mộc cụ thể. 3-3: Biện pháp chung để nâng cao chất lượng sử dụng . C4: Khảo sát các biện pháp xử lý gỗ và biện pháp nâng cao chất lượng . 4-1: Khảo sát khuyết tật do gia công. 4-2: Khảo sát xử lý gỗ và đánh giá chát lượng xử lý. 4-3: Đề xuất biện pháp xử lý và nâng cao chất lượng. 5 2-3: Phạm vi nghiên cứu của đề tài . Với khả năng mức độ là luận án của sinh viên ta chỉ đề cập đến vấn đề liên quan đến nguyên liệu từ đó dưa ra phương pháp xử lý để nâng cao chát lượng sử dụng nguyên liệu( Mun, Trắc , Gụ). 2-4: ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Thông tin quan trọng về nguyên liệu và tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất đồ mộc truyền thống tại một số làng nghề , để góp phần trong việc xúc tiến các phương pháp nâng cao giá trị sử dụng của nguyên liệu để hỗ trợ cho sự phát triển nghề mộc truyền thống ở nước ta. 2-5: Phương pháp nghiên cứu. - Sử dụng tài liệu sẵn có mà nôi dung đề cấp sản xuất đồ mộc. - Phỏng vấn tại các làng nghề để thu thấp thông tin . - Phương pháp thực nghiệm đặt mẫu gia công tại các làng nghề và lấy mẫu để kiểm tratính chất tiêu biểu của nguyên liệu . - Tổng hợp kiến thức và kinh nghiệm sẵn có cảu bản thân. ChươngIII. Khảo sát đặc trưng cơ bản của một số loại gỗ . 3-1: Các loại gỗ trong lĩnh vực sản xuất đồ mộc truyền thống . Đồ mộc truyền thống sử dụng trong các làng nghề thường được sử dụng những loại gỗ sau: 3-1-1: Gụ(Sindora) + Khối lượng thể tích ở độ ẩm 15%là:520-720(kg/m3. + Cường độ ép dọc thớ là:46N/mm2 + Cường độ vốn tĩnh là:92N/mm2 + Mô đun đàn hồi là: 13.600 n/mm2 + Độ cứng là : 5-210N 3-1-2: Trắc(Dalbergia). + Khối lượng thể tích ở độ ả15%là : 770-860 kg/m3 + Mức độ co rút theo chiều xuyên tâm là: 2.9%. 6 +Mức độ co nghót theo chiều tiếp tuyếnlà: 6,4%. + Cường độ ép dọc thớ là:61N/m3 + Cường độ vốn tĩnh là: 114N/m3 + Độ cứng từ 6870-8015N. 3-1-3: Mun sọc(Diopyros). + Khối lượng thể tích là 1390 Kg/m3 Ngoài ra trong sản xuất đồ mộc truyền thống người ta hay sử dụng các loại khác là : - Sơn huyết (Melanorhoealacciea) - Dáng hương(pterocapus) - Cẩm lai - Mun đen - Xà cừ mít - Mít - Nhãn 3-2: Đánh giá các loại gỗ theo giá trị sản xuất đồ mộc . Trong các loại gỗ thường sử dụng trong lĩnh vực sản xuất đồ mộc truyền thống ở Việt Nam ta phải xét đến những đặc trưng cơ bản sau: kinh tế , giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ , mức độ khó dễ trong gia công; 3-2-1: Giá trị sử dụng gỗ : Trong các làng ngề các loại gỗ được sử dụng phổ biến như Mun,Trắc , Gụ và một số loại gỗ khác như đã nêủơ trên đây là những loại gỗ có giá trị sử dụng cao , những loại gỗ này ít bị khuyết tật , mức độ gia công không khó lắm , tỷ lệ co rút giãn nở không cao , chất lượng gia công tốt... 3-2-2: Giá trị thẩm mỹ. Gỗ dùng trong đồ mộc truyền thống không chỉ có ý nghĩa về mặt sử dụng mà còn có ý nghĩa về mặt thẩm mỹ cao , điều này được đánh giá qua chất lượng gia công bề mặt của gỗ cũng như ở vân thớ và màu sắc của chúng . 7 + Với gỗ mun sọc: Đây là loại gỗ có vân thớ đẹp , lực cắt gọt trong quá trình gia công nhỏ , chất lượng gia công bề mặt cao. +Với gỗ trắc. Với đặc điểm lực cắt gọt trong quá trình gia công tương đối lớn , màu sắc đẹp , chất lượng gia công bề mặt tốt , rất phù hợp với việc trang sức bằng chất phủ lỏng trong suốt. +Với gỗ Gụ. Đây là loại gỗ được sử dụng một cách phổ biến trong sản xuất đồ mộc truyền thống, lực cắt gọt trong quá trình gia công nhỏ loại gỗ này phù hợp với việc trang sức bằng chất phủ lỏng màu . 3-2-3. Mức độ khó dễ trong gia công. Phần lớn các loại gỗ dùng trong sản xuất đồ mộc truyền thống mức độ gia công không khó điều này không có nghĩa là khả năng gia công là dễ . Khi gia công chi tiết cụ thể mà sử dụng bằng phương pháp thủ công thì sử dụng một lực cắt gọt tương đối lớn nhưng nếu sử dụng bằng máy móc thì vcho chất lượng gia công bề mặt cao . Hỗu hết các loại gỗ này có tia gỗ nhỏ và thẳng thớ , mức độ nghiêng chéo thớ không cao , điều này rất thuận lợi trong quá trình gia công , đó là khắc phục được sự sơ xước bề mặt gia công của ch tiết . 3-2-4: giá trị kinh tế của gỗ. Giá trị kinh té của gỗ được đánh giá qua tất cả các giá trị cơ bản nêu trên mà đặc biệt là giá trị sử dụng gỗ. Như vậy so với các loại gỗ khác thì các loại gồ dùng trong sản xuất đồ mộc trạm khắc truyền thống đều có giá trị kinh tế cao , gỗ càng ít khuyết tật và chất lượng gia công bề mặt càng tốt thì giá trị sử dụng cũng như giá trị kinh tế càng cao. Tóm lại , các đặc trưng cơ bản của nguyên liệu trong sản xuất đồ mộc truyền thống là : - Độ bền cao -Nguyên liệu được sử dụng khi đã tạo thành sản phẩm phải vững chắc . 8 - Nguyên liệu phải chịu lực tốt - Vân thớ đẹp , - Độ nhẵn bóng trong quá trình gia công cắt gọt cao - Độ co ngót theo các chiềulà ít nhất . - Khả nang chống chịu môi trường cao thể hiện qua sự biến đổi về lích thước và hình dạng - Gỗ phải kích thước mịn/ Tính chất gia công - Tia gỗ nhỏ/ Khả năngchông chịu sâu mọt/ tỷ trọng gỗ 3-3. Đánh giá về sự co ngót của các loại gỗ tiêu biểu: Trong tất cả các loại gỗ tự nhiên đều có tính chất co ngót khi thay đổi độ ẩm đây là một nhược điểm rất lớn đối với việc sử dụng gỗ tính chất co ngót phụ thuộc vào cấu tạo của từng loại gỗ, sự co ngót của các chi tiết trong sản phẩm đặc biệt là các chi tiết mộng có thể gây nên nhiều khuyết tật cho sản phẩm như : + Cong vênh + Nứt nẻ sự co ngót theo chiều dọc thớ không đáng kể từ 0.1 – 0.3 % Co ngót theo chiều xuyên tâm với mức độ 3 – 6% Co ngót theo hướng tiếp tuyến là lớn nhất 5 – 12% Như vậy cần phải chú ý đến lượng dư kích thước do co ngót nếu khi gia công chi tiết gỗ có độ ẩm cao hơn lúc đã thành sản phẩm mặt khác cần phải sấy gỗ trước khi gia công bóng sản xuất đồ mộc ngoài ra ta cần phải chú ý đến cấu tạo của từng loại gỗ ảnh hưởng tới co ngót gỗ nhất là các loại gỗ vặn thớ Mức độ co ngót của một số loại gỗ tiêu biểu 3-3.1: Với gỗ Trắc: + Co ngót theo chiều xuyên tâm : 29% + Co rút theo chiều tiếp tuyến 6.4% 3-3.2: Với gỗ gụ : 9 như vậy so với mức độ co ngót theo các chiều của các loại gỗ nói chung thì các loại gỗ tiêu biểu dùng trong sản xuất đồ mộc truyền thống là rất thấp . 3-4. Một số tính chất tiêu biểu khác của gỗ : 3-4.1. Tỷ trọng của gỗ : Tỷ trọng của gỗ là một chỉ tiêu mang tính tổng hợp của gỗ bởi vì nhiều chỉ tiêu khác liên quan mật thiết đến tỷ trọng của gỗ nhất là các chỉ tiêu về tính chất cơ học : 3-4.2. Tính chất gia công : Tính chất gia công của gỗ nói lên gỗ khó hay đẽ gia công, Tính chất gia công gắn liền với tính chất cơ lý và cấu tạo gỗ nhìn chung gỗ dùng cho sản xuất đồ mộc thường mức độ gia công không khó điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình trạm khắc trong sản xuất đồ mộc truyền thống , trong phạm vi nghiên cứu với các loại gỗ mun, trắc, gụ thì mức độ da công tương đối dễ trừ gỗ trắc là mức độ da công khó khăn . 3-4.3 Sức chịu ép nén của gỗ Là những đặc trưng chịu lực của gỗ khi bị ép nén dọc thớ hay ngang thớ, nếu gỗ có sức chịu ép nén kép, dễ bị chèn dập do kết cấu của sản phẩm mộc chủ yếu dùng liên kết mộng liên kết các chi tiết với nhău nên phải chọn loại gỗ có khối lượng thể tích lớn vì khả nmăng chịu ép nén sẽ cao hơn . + Với gỗ gụ ở độ ẩm 15% có khối lượng thể tích là 520 – 720 kg/m3, cưòng độ ép dọc thớ là : 46N/mm2 + Với gỗ trắc ở độ ẩm 15% cío khối lượng thể tích là : 770 – 860 Kg/M3 , cường độ ép dọc thớ là 61N/mm2 + Với gỗ mun sọc khối lượng thể tích ở độ ẩm 16% là 1.390Kg/m3 3- 4.4: Sức chịu trượt của gỗ : Là đặc tính chịu lực của gỗ khi trong gỗ có ứng suất xuất hiện, trong kết cấu của sản phẩm mộc cần lưu ý các trường hợp chi tiết có thể bị phá do ứng suất trượt dọc thớ gây nên, mhất là các chi tiết bị xiên thớ, gỗ mềm và thẳng thớ sức chịu trượt kém gỗ cứng hay xoắn thớ. 10 3-4.5 : Sức chịu uốn : Là đặc trưng về khả năng chịu lực của gỗ ứng suất uốn cho phép của các loại gỗ là khác nhău các chi tiết của sản phẩm mộc thường được lưu ý nhiều nhất là khả năng chịu uốn nếu ứng suất xuất hiện trong chi tiết vượt quá giới hạn cho phép của gỗ chi tiết sẽ bị phá huỷ. Để đảm bảo điều kiện chịu lực cho chi tiết hoặc là tăng kích thước của chi tiết hoặc là chọn loại gỗ có khả năng chịu lực cao hơn + Với gỗ Gụ cường độ uốn tĩnh là 92 N/mm2 + Với gỗ Trắc cường độ uốn tĩnh là 114 N/mm2 3 – 4.6 : Mô đun đàn hồi của gỗ : Là đặc trưng về tính đàn hồi của vật liệu gỗ có mô đun đàn hồi càng lớn thì càng cứng vững, điều này có nghĩa là chi tiết chịu uốn được làm bằng vật liệu có môđun đàn hồi lớn sẽ co độ võng bé hơn làm bằng vật liệu có môđun đàn hồi nhỏ (với kích thước như nhau) cần tính toán chọn gỗ sao cho độ võng của chi tiết mộc không vượt quá giới hạn cho phép được xác định dựa vào yêu cầu thẩm mỹ cũng như sự hoạt động của kết cấu + Môđun đàn hồi của gỗ Gụ:13600N/mm2 3 - 4.7: Độ cứng của gỗ: Độ cứng của gỗ nói nên khả năng chống lại tác dụng của ngoại lực khi nén vật cứng làm gỗ lõm xuống + Độ cứng của gỗ Gụ là:5210N + Độ cứng của gỗ Trắc là:6870 – 8015N 3-4.8: Sự chịu tách của gỗ Sự chịu tách của gỗ nói nên khả năng chống lại sự tách vỡ của gỗ khi đóng các vật rắn, dẹt vào gỗ 3-5: Một số đặc trưng cơ bản của gỗ dùng trong sản xuất đồ mộc truyền thống 3-5.1: Đặc tính chống mối mọt của gỗ 11 Đặc tính chống mối mọt của gỗ nói nên khả năng chống chịu các tác nhân phá hoại là sinh vật như: sâu, mọt, nấm Gỗ có khả năng chống mối mọt không phải sử lý bảo quản khi đóng đồ mộc. Nhưng nếu sử dụng gỗ dễ bi mối mọt phá hoại, nhất thiết phải sử lý bằng các thuốc bảo quản có hữu hiệu 3-5.2: Mầu sắc của gỗ Các loại gỗ khác nhau thì có mầu sắc khác nhau, và mầu sắc của gỗ có ý nghĩa lớn đối với đồ mộc. Mỗu sắc của gỗ thường bị thay đổi theo thời gian dưới tác dụng của ánh sáng hay các chất phủ bề mặt Để làm thay đổi mầu sắc của gỗ có thể nhuộm mầu hoặc ngược lại có thể dùng thuốc để tẩy mầu Đối với gỗ Mun và Trắc có vân thớ rất đẹp và hầu như không bị phai mầu theo thời gian do đó người ta có thể phủ lên lớp mặt một loại chất lỏng trong suốt Đối với gỗ Gụ người ta cải biến thành các màu khác nhau có thể là nhuộm màu, dòng sơn màu, đánh vécli hoặc phổ biến nhất với hầu hết các làng nghề là người ta có thể biến màu gỗ Gụ bằng cách ngâm nước vôi độ sáng hay đậm của mầu sắc là phụ thuộc vào nồng độ thấp hay cao của nước vôi . 3 – 5.3 : Vân thớ của gỗ Vân thớ của gỗ được coi là một đặc trưng cơ bản của gỗ. Hình dạng vân thớ gỗ đẹp hay xấu phụ thuộc vào cấu tạo của từng loại gỗ, vào vị trí mặt cắt và vị trí của mặt cắt trong cây gỗ. Sử dụng gỗ cần chú ý đến vân thớ để tạo được giá trị thẩm mỹ cao 3 – 5.4: Độ mịn của thớ gỗ : Độ mịn của thớ gỗ là đặc trưng về cấu tạo thô đại của gỗ được thể hiện bằng việc nhìn bằng mắt thường vào mặt cắt. Gỗ có cấu tạo lỗ mạch lớn khi nhìn vào mặt cắt chúng ta không thấy mịn. Gỗ không mịn khó có thể tạo được độ bóng cao. Gỗ mịn có thể tạo ra độ bóng cao 12
Luận văn liên quan