Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr) đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam

Từ mô hình tổng quát đã đề xuất, trong chương 4, tác giả tiến hành thiết kế và lựa chọn phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng. Với phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành phỏng vấn đối tượng nghiên cứu về quan điểm thực hiện CSR; khái quát các hoạt động CSR; thực trạng (điểm tồn tại) trong thực hiện CSR; mối quan hệ giữa việc thực hiện CSR với mức độ hài lòng, tin tưởng và cam kết của người lao động tại doanh nghiệp; những nhân tố ảnh hưởng tới sự thực hiện CSR; đặc thù trong thực hiện CSR dệt may so với các doanh nghiệp khác; giải pháp của doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện CSR; sự phù hợp của khung nghiên cứu và các thang đo sử dụng trong luận án. Với các kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu định tính kết hợp với cơ sở lý luận và quá trình phân tích từ các nghiên cứu trước đó trong chương 2 và chương 3, đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong chương 4, tác giả tiến hành đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức, xây dựng các giả thuyết nghiên cứu, công cụ nghiên cứu, xác định mẫu nghiên cứu để chuẩn bị cho quá trình nghiên cứu định lượng trong chương 5, bối cảnh và kết quả nghiên cứu về CSR đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam. Trong chương 5, tác giả đã tiến hình nghiên cứu định lượng theo tiến trình từ nghiên cứu định lượng sơ bộ - nghiên cứu điển hình tại Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Đáp Cầu và tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức trên cơ sở dữ liệu điều tra thực tế tại 25 công ty dệt may tại 03 khu vực: Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam. Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu, tác giả tiến hành phân tích và đưa ra các kết quả xác định mối quan hệ của việc thực hiện CSR đối với người lao động với mức độ hài lòng, tin tưởng và cam kết của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam

pdf161 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr) đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n ---------------- PH¹M VIÖT TH¾NG TR¸CH NHIÖM X· HéI CñA DOANH NGHIÖP (CSR) §èI VíI NG¦êI LAO §éNG TRONG C¸C DOANH NGHIÖP DÖT MAY T¹I VIÖT NAM Chuyªn ngµnh: QU¶N TRÞ KINH DOANH M· sè: 62340102 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. DƯƠNG THỊ LIỄU Hµ Néi - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC PGS.TS. Dương Thị Liễu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Việt Thắng LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn gia đình, những người thân yêu đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ và là điểm tựa tinh thần to lớn giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Dương Thị Liễu, đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu, phân tích dữ liệu,... để tôi có thể hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô, bạn bè đã luôn quan tâm, chia sẻ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã tạo điều kiện và luôn hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Việt Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................. viii Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN ............................................................................. 1 1.1. Giới thiệu về luận án .................................................................................................. 1 1.2. Sự cần thiết của luận án ............................................................................................. 2 1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 6 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 6 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 6 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 6 1.5. Khái quát về phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 7 1.6. Những đóng góp mới của luận án .............................................................................. 8 1.7. Bố cục các nội dung chính của luận án ...................................................................... 8 Chương 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................... 9 2.1. Các nghiên cứu tổng quát về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ........................ 9 2.1.1. Các nghiên cứu về vai trò, lợi ích của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ............. 9 2.1.2. Các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ................................................................................................................... 10 2.2. Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động và ngành dệt may ................................................................................................................. 12 2.2.1. Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động ... 12 2.2.2. Các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngành dệt may .... 14 2.3. Khoảng trống và hướng nghiên cứu của luận án .................................................... 15 Chương 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG ......................................................................................... 17 3.1. Lịch sử phát triển trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ....................................... 17 3.1.1. Thời kỳ trước 1950 ................................................................................................ 17 3.1.2. Thời kỳ từ 1950 đến 1969 ...................................................................................... 18 3.1.3. Thời kỳ từ 1970 đến 1989 ...................................................................................... 19 3.1.4. Thời kỳ từ 1990 đến 1999 ...................................................................................... 20 3.1.5. Thời kỳ những năm đầu thế kỷ 21 đến nay ............................................................. 20 3.2. Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ............................................... 22 3.2.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thời kỳ trước thế kỷ 21 ................ 22 3.2.2. Khái niệm trách nhiệm xã hội đương đại ................................................................ 24 3.3. Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động ................ 30 3.3.1. Việc làm và phát triển quan hệ lao động ................................................................. 30 3.3.2. Chế độ đãi ngộ và bảo trợ xã hội ............................................................................ 31 3.3.3. Đối thoại xã hội ..................................................................................................... 31 3.3.4. Sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc ...................................................................... 33 3.3.5. Đào tạo và phát triển nhân viên .............................................................................. 33 3.4. Mức độ tin tưởng, hài lòng và cam kết của người động trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động ................................................. 33 3.4.1. Mức độ tin tưởng của người lao động .................................................................... 33 3.4.2. Mức độ hài lòng trong công việc ............................................................................ 35 3.4.3. Cam kết của người lao động ................................................................................... 36 3.5. Mô hình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động ................................................................................................................................. 38 Chương 4 THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 42 4.1. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................... 42 4.2. Thu thập và chọn mẫu nghiên cứu .......................................................................... 45 4.2.1. Thu thập dữ liệu ..................................................................................................... 45 4.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu ............................................................................................ 45 4.3. Nghiên cứu định tính ................................................................................................ 47 4.3.1. Mục tiêu của nghiên cứu định tính ......................................................................... 47 4.3.2. Nội dung nghiên cứu định tính ............................................................................... 47 4.3.3. Kết quả nghiên cứu định tính ................................................................................. 49 4.4. Mô hình nghiên cứu chính thức và xây dựng các giả thuyết nghiên cứu ............... 55 4.4.1. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................... 55 4.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 56 4.5. Thang đo và công cụ nghiên cứu .............................................................................. 57 4.5.1. Thang đo ............................................................................................................... 57 4.5.2. Công cụ nghiên cứu - phiếu khảo sát ...................................................................... 63 4.6. Nghiên cứu định lượng ............................................................................................. 64 4.6.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ................................................................................. 65 4.6.2. Nghiên cứu định lượng chính thức ......................................................................... 65 Chương 5 BỐI CẢNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI VIỆT NAM .............................................................................. 69 5.1. Bối cảnh và định hướng phát triển ngành dệt may ................................................. 69 5.1.1. Tổng quan ngành dệt may Việt Nam ...................................................................... 69 5.1.2. Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam .................................................... 72 5.1.3. Lao động ngành dệt may tại Việt Nam ................................................................... 73 5.1.4. Bối cảnh thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam ................................................................................................................................ 74 5.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ - nghiên cứu điển hình tại Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Đáp Cầu ............................................................................................................... 79 5.2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Tổng Công ty may Đáp Cầu......................... 79 5.2.2. Kết quả nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................... 79 5.3. Kết quả nghiên cứu chính thức ................................................................................ 81 5.3.1. Thống kê mô tả mẫu .............................................................................................. 81 5.3.2. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức ............................................................. 84 Chương 6 BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ......... 105 6.1. Bình luận kết quả nghiên cứu ................................................................................ 105 6.2. Kiến nghị ................................................................................................................. 107 6.2.1. Kiến nghị chung .................................................................................................. 107 6.2.2. Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu đối với các Doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam 107 6.2.3. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Công thương, Ngành dệt may ................................. 112 6.3. Hạn chế của nghiên cứu và định hướng cho nghiên cứu tiếp theo ....................... 115 6.3.1. Một số hạn chế của nghiên cứu ............................................................................ 115 6.3.2. Định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo .......................................................... 115 KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 117 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ ....................................... 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 .................................................................................................... 127 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. BSR Doanh nghiệp vì trách nhiệm xã hội 2. CED Ủy ban Phát triển bền vững 3. CFA Confirmatory Factor Analysis/Phân tích nhân tố khẳng định 4. CMIN/df Chi-bình phương điều chỉnh theo bậc tự do 5. CMT Công thức gia công hàng xuất khẩu 6. CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 7. CoC Quy tắc ứng xử 8. DMVN Dệt may Việt Nam 9. DN Doanh nghiệp 10. DNDM Doanh nghiệp dệt may 11. DNDMVN Doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam 12. DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 13. EC Liên minh Châu Âu 14. EFA Exploratory Factor Analysis/Phân tích nhân tố khám phá 15. FSC Chứng chỉ bảo vệ rừng bền vững 16. FOB Phương thức xuất khẩu 17. FTA Hiệp định Thương mại tự do 18. GRI Sáng kiến báo cáo toàn cầu 19. ILO Tổ chức lao động quốc tế 20. ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế 21. KD Kinh doanh 22. LĐ Lao động 23. NLĐ Người lao động 24. NGOs Tổ chức phi chính phủ 25. SA 8000 Tiêu chuẩn về Trách nhiệm xã hội 26. SEM Structural Equation Modeling/Mô hình cấu trúc tuyến tích 27. STAKEHOLDERS Những người hữu quan 28. SX Sản xuất 29. TNXH Trách nhiệm xã hội 30. TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 31. UNIDO Tổ chức phát triển Công nghiệp liên hợp quốc 32. VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam 33. WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chủ đề cốt lõi và các vấn đề về trách nhiệm xã hội .......................... 28 Bảng 3.2: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động ......... 41 Bảng 4.1: Nội dung phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lý ................................... 48 Bảng 4.2: Kết quả nghiên cứu định tính ........................................................... 53 Bảng 4.3: Các giả thuyết nghiên cứu CSR đối với người lao động ................... 56 Bảng 4.4: Thang đo CSR đối với người lao động ............................................. 58 Bảng 4.5: Thang đo mức độ hài lòng của người lao động ................................. 60 Bảng 4.6: Thang đo mức độ tin tưởng của người lao động ............................... 62 Bảng 4.7: Thang đo cam kết của người lao động đối với doanh nghiệp ............ 63 Bảng 5.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 ..................... 73 Bảng 5.2: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha sơ bộ của các thang đo ................... 80 Bảng 5.3: Giới tính và độ tuổi của đối tượng khảo sát ...................................... 81 Bảng 5.4: Thâm niên và vị trí công tác của đối tượng khảo sát ......................... 83 Bảng 5.5: Ma trận xoay lần cuối ....................................................................... 86 Bảng 5.6: Hệ số hồi quy mô hình CFA ............................................................. 89 Bảng 5.7: Trọng số hồi quy chuẩn hóa ............................................................. 90 Bảng 5.8: Hệ số tương quan ............................................................................. 93 Bảng 5.9: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa .......................................................... 95 Bảng 5.10: Bảng trọng số hồi quy chuẩn hóa ................................................... 95 Bảng 5.11: Mối liên hệ trong các giả thuyết ..................................................... 96 Bảng 5.12: Bảng hệ số hồi quy (Regression Weights): (Nhom NV - Default model) .............................................................................................................. 99 Bảng 5.13: Bảng trọng số hồi quy (Nhom LD - Default model) ..................... 100 Bảng 5.14: Trọng số hồi quy chuẩn hóa (Regression Weights): (Nhom NV - Default model) ............................................................................................... 102 Bảng 5.15: Kết quả kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm ........................... 103 Bảng 6.1: Kết quả kiểm định giả thuyết.......................................................... 106 Bảng 6.2: Thống kê mô tả nhân tố Vlam ........................................................ 108 Bảng 6.3: Thống kê mô tả nhân tố Dngo ........................................................ 109 Bảng 6.4: Thống kê mô tả nhân tố Dthoai ...................................................... 110 Bảng 6.5: Thống kê mô tả nhân tố sức khỏe an toàn (SKAT) ......................... 111 Bảng 6.6: Thống kê mô tả nhân tố đào tạo và phát triển ................................. 112 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ba vòng trách nhiệm xã hội của CED ............................................... 19 Hình 3.2: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động .......... 30 Hình 3.3: Tin tưởng của người lao động ........................................................... 35 Hình 3.4: Hài lòng của người lao động ............................................................. 36 Hình 3.5: Cam kết của người lao động ............................................................. 38 Hình 3.6: Khung nghiên cứu CSR đối với người lao động ............................... 40 Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 43 Hình 4.2: Mô hình nghiên cứu CSR đối với người lao động ............................. 56 Hình 5.1: Thống kê tình trạng hôn nhân của người lao động ............................ 82 Hình 5.2: Thống kê trình độ học vấn của người lao động ................................. 82 Hình 5.3: Thống kê thu nhập của người lao động ............................................. 83 Hình 5.4: Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA ..................................... 88 Hình 5.5: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính .................................. 94 Hình 5.6: Mô hình SEM khả biến nhóm người lao động .................................. 98 Hình 5.7: Mô hình SEM khả biến nhóm quản lý và nhân viên hành chính ....... 99 Hình 5.8: Mô hình SEM bất biến nhóm người lao động ................................. 101 Hình 5.9: Mô hình SEM bất biến của quản lý và NV hành chính ................... 102 1 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN 1.1. Giới thiệu về luận án Luận án "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam", được tác giả nghiên cứu dựa trên nền tảng các nghiên cứu trong nước và trên thế giới trước đây, đồng thời kết hợp từ khái niệm của Ngân hàng Thế giới với những nội dung nghiên cứu trên khía cạnh người lao động theo bộ tiêu chuẩn ISO 26000:2010. Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục hình vẽ, bảng, biểu, danh mục các công trình nghiên cứu khoa học tác giả đã công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án bao gồm 06 chương: Chương 1: Giới thiệu về luận án, ở chương này tác giả giới thiệu khái quát về luận án và nêu lên tính cấp thiết của đề tài với mong muốn cung cấp những căn cứ về lí luận cần thiết làm cơ sở cho việc làm sáng tỏ nhận thức thống nhất về CSR cũng như việc nghiên cứu, đánh giá, xây dựng các tiêu chí và phương pháp nghiên cứu về CSR đối với người lao động. Đồng thời, trong chương 1, luận án đã đưa ra mục tiêu nghiên cứu, với các mục tiêu cụ thể và các câu hỏi nghiên cứu, xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu, khái quát phương pháp nghiên cứu và đưa ra những đóng góp mới của luận án. Tiếp theo ở chương 2, tác giả tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu về trách nhiệm
Luận văn liên quan