Vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông tại TP Hồ Chí Minh và giải pháp kiểm soát

1. Hiện trạng ô nhiễm không khí do giao thông tại TP .HCM 1.1 Tình hình giao thông tại TP .HCM 1.2. Vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông 1.3. Hiện trạng quản lý môi trường không khí tại TP .HCM 2. Giải pháp kiểm soát 2.1. Giải pháp quản lý nguồn thải 2.2. Quản lý nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông 2.3. Tăng cường sử dụng viễn thông và truyền thông dữ liệu

pdf30 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8842 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông tại TP Hồ Chí Minh và giải pháp kiểm soát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG TẠI TP.HCM VÀ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CBGD: TS. VÕ LÊ PHÚ Lớp Cao học QLMT, Nhóm 3: Trần Diễm Châu 12263194 Trần Dương Thiên Lộc 12260664 Nguyễn Thị Ngọc Quyên 12263195 NỘI DUNG 1. Hiện trạng ô nhiễm không khí do giao thông tại TP.HCM 1.1 Tình hình giao thông tại TP.HCM 1.2. Vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông 1.3. Hiện trạng quản lý môi trường không khí tại TP.HCM 2. Giải pháp kiểm soát 2.1. Giải pháp quản lý nguồn thải 2.2. Quản lý nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông 2.3. Tăng cường sử dụng viễn thông và truyền thông dữ liệu 2 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Vị trí: Trung tâm Nam Bộ Diện tích: 2.095 km2 Dân số: 7.521.138 người Mật độ dân số: 3.590 người/km2 (Cục thống kê TP.HCM, 2011) NĂM DÂN SỐ (Người) 1985 3.706.784 2005 6.239.938 2011 7.521.138 3 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG  TP.HCM có 3.800 tuyến đường, tổng chiều dài khoảng 3.670 km.  Đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu giao thông vận tải đô thị. Tuy nhiên còn thiếu và đơn giản. Mặc dù lượng phương tiện cơ giới nhiều nhưng tổng số chiều dài đường bộ chưa bằng 1% so với cả nước (1680 km/ 210.000 km) và mật độ mạng lưới giao thông mới đạt 0,8 km/km.  Tổ chức hệ thống xe buýt chưa đáp ứng được yêu cầu.  Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thành phố không theo kịp tốc độ phát triển của xe cơ giới. Cảng biển đa số tập trung ở trung tâm thành phố, tạo áp lực lớn lên hệ thống đường bộ xuyên tâm. Diện tích bến - bãi đỗ xe: khoảng 0,1% diện tích nội đô, chưa đạt 10% so với yêu cầu. Có 239 cây cầu nhưng một phần các cây cầu có trọng tải thấp hay đang trọng tình trạng xuống cấp 4 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP  Nguyên nhân chính: Do tốc độ tăng dân số nhanh, quy hoạch yếu, hệ thống đường sá nhỏ... TP HCM có nhiều điểm thường xảy ra ùn tắc giao thông nghiêm trọng. Ảnh: Vĩnh Phú. Ùn tắc, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, v.v... 5 Thông số Giá trị cho phép Năm 2010 Tháng 5 / 2012 Giá trị đo đạc % vượt chuẩn Giá trị đo đạc % vượt chuẩn Bụi 0.3 (mg/m3 ) 0.44 – 0.81 (mg/m3 ) 93% 0.4 – 0.58 (mg/m3 ) 85% Chì Không quy định 0.38 – 0.54 (µg/m3 ) Không quy định 0.21 – 0.29 (µg/m3 ) Không quy định NO2 0.2 (mg/m3 ) 0.16 – 0.23 mg/m3 42% 0.16 – 0.21 mg/m3 Không có số liệu CO 30 (mg/m3 ) 9.77 – 15.13 mg/m3 1% 9.61 – 15.46 mg/m3 2% Tiếng ồn 70dB 68 – 87dB 99% 73 – 86dB 100% Bảng 1: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí từ hoạt động giao thông ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến tháng 5/2012 (Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM, 2012) 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 6 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG • Áp lực lưu lượng lưu thông quá lớn, chủ yếu là xe gắn máy với số lượng ngày càng tăng. • Đường giao thông kém chất lượng, nhỏ hẹp, nhiều lô-cốt dẫn đến kẹt xe làm ô nhiễm không khí cục bộ. • Lượng xe cũ đã qua nhiều năm sử dụng không đạt tiêu chuẩn môi trường chiếm số lượng lớn. • Xử phạt xe vi phạm tiêu chuẩn khí thải chưa phổ biến. • Sử dụng nhiên liệu kém chất lượng •Gia tăng các loại bệnh tật, gây giảm tuổi thọ, giảm chất lượng sống của người dân. •Bụi là nguyên nhân làm gia tăng các bệnh phổi mạn tính, viêm mũi dị ứng, hen suyễn, viêm xoang; •Nhiễm độc chì là căn nguyên gây tình trạng kém tập trung, suy giảm trí tuệ, phát bệnh về gan, thận; •Lượng khí CO2, CO trong khói là “kẻ thù” của các hệ hô hấp, tim mạch, hệ thần kinh của con người. 7 1.3.2 Công cụ quản lý:  Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về khí thải giao thông nói riêng và chất lượng không khí nói chung: • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05: 2009/BTNMT) • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh (QCVN 06: 2009/BTNMT) • TCVN 6438:2005 Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải • TCVN 5948-1999 Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ -Mức ồn tối đa cho phép • TCVN5949-1998 Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép • TCVN 6436-1998 Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ -Mức ồn tối đa cho phép 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 1.3.1 Cơ quan quản lý: Chi cục Bảo vệMôi trường TpHCM (Trực thuộc Sở TNMT TpHCM 8 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 1.3.2 Công cụ quản lý:  Hệ thống các trạm quan trắc không khí bán tự động: Quan trắc chất lượng không khí do ảnh hưởng của hoạt động giao thông Vị trí các trạm quan trắc bán tự động trên bản đồ thành phố Nguồn: Chi cục BVMT TpHCM (2013) 9 Loại trạm quan trắc Thời gian thành lập Vị trí đặt trạm Số liệu đo đạc Tần suất đo đạc Đv xử lý số liệu Quan trắc chất lượng không khí do ảnh hưởng của hoạt động giao thông 1993 Vòng xoay Hàng Xanh NO2, CO, chì, bụi tổng và tiếng ồn 10 ngày/ tháng vào 7h30– 8h30, 10h – 11h , 15h – 16h Trung tâm dữ liệu quan trắc đặt tại Sở Khoa học Công nghệ thành phố. Ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ Vòng xoay Phú Lâm 1/2005 Vòng xoay An Sương Ngã 6 Gò Vấp Ngã 4 Nguyễn Văn Linh – Huỳnh Tấn Phát 02/ 2008 Khu công nghiệp Tân Bình Tân Sơn Hòa 1/2005 Trung tâm Bảo vệ Sức khoẻMôi trường Benzen Toluen Xylen 7ngày/ 1l lần/ tháng Sở Khoa học và Công nghệ Trung tâm Y tế Dự phòng Bệnh viện Thống Nhất Trường THCS Hồng Bàng Phòng GD Huyện Bình Chánh 10 Các trạm quan trắc hàm lượng chất hữu cơ bay hơi BTX (6 trạm) Vị trí các trạm quan trắc BTX trên bản đồ thành phố 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 11 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 12 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 2.1.1. Các nguồn thải chính gây ô nhiễm không khí do giao thông Kẹt xe nhiều giờ liền tại ngã tư Hàng Xanh, một trong những cửa ngõ vào TP.HCM. (Ảnh: vnphoto) 13 2.1.2. Giải pháp quản lý • Mở rộng và xây mới các đường cao tốc đô thị và các khu vực lân cận của thành phố • Xây dựng 3 tuyến đường sắt đô thị (xe điện ngầm, xe điện trên cao…) dưới dạng ngầm, trên cao và đồng mức liên hoàn (Sở GTVT TP.HCM, 2010). • Cần chú ý lợi thế TP HCM có trên 1000 km đường thuỷ mà lâu nay chưa được khai thác và cũng chưa có một dự án nghiên cứu nào đề cập chi tiết (Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp, 2007) 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 14 Xe buýt nhanh BRT đang được sử dụng phổ biến trên thế giới vì các ưu điểm vượt trội. Ảnh: tienphong.vn Xe buýt hiện tại đang được sử dụng ở TpHCM Ảnh: An Nhơn. Một trạm metro (tàu điện ngầm) ở Pháp Ảnh: apave.com.vn 15 Thông số so sánh Xe bus nhanh Tàu điện ngầm Chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông Đường giao thông Có sẵn Xây mới Trạm/ga Thấp Cao gấp 100 lần Bảo trì và hoạt động 1-10 triệu USD/km 20-180 triệu USD/km Thời gian Quy hoạch và thi công 30 tháng 36 tháng Huy động vốn Ngắn Dài Công suất phục vụ Lượt khách/giờ 15 000-20 000 5 000 -81 000 Tốc độ trung bình Thấp hơn Cao hơn Tác động môi trường Nhiều hơn Ít hơn Quy mô vùng phục vụ Nhỏ hơn Lớn hơn So sánh hệ thống xe buýt nhanh với tàu điện ngầm: Nguồn: Tổng hợp từ Bộ tài nguyên môi trường, 2007 16 Ô tô tại giao lộ phủ kín lòng đường. Ảnh: A Sáng. 2.1.2. Giải pháp quản lý • Giải pháp phân làn xe 2 bánh: Theo PGS-TS Doãn Minh Tâm, Viện trưởng Viện KHCN GTVT: o Quy định xe ô tô chỉ được phép dừng trước nút chờ tối đa là 2 hàng (đối với mặt đường rộng trên 10.50m) và chỉ 01 hàng (đối với mặt đường rộng dưới 8m); o Thực hiện chế tài phạt nặng các xe cố tình luồn lách từ dưới lên để xếp thành các hàng quá quy định; o Điều chỉnh chu kỳ đèn điều khiển giao thông tại các nút; o Tại các nút cho rẽ trái, yêu cầu tất cả các loại xe khi rẽ trái đều phải dừng tại dải chờ... Nguồn: Báo GTVT, 2011 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 17 2.1.2. Giải pháp quản lý • Kiểm soát việc sử dụng ô tô Tham khảo cách làm của Singapore: o Hạn chế việc mua và nhập khẩu xe bằng cách cho đấu thầu giấy chứng nhận sở hữu xe với thời hạn và số lượng nhất định o Quy định một khu vực hạn chế trong trung tâm. Xe muốn đi vào khu vực này vào giờ cao điểm phải mua giấy thông hành. Nếu không mua được phải gửi xe tại các bãi đỗ xe xung quanh khu vực với mức phí thấp rồi đón xe buýt đi vào khu vực hạn chế. Nguồn: NhậtMinh, 2011 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Hệ thống giao thông ở Singapore là niềm mơ ước của nhiều quốc gia trên thế giới. Ảnh: Time. 18 Hai biện pháp giải quyết: • Nâng cao chất lượng nhiên liệu hiện tại • Tìm các nguồn nhiên liệu thay thế thân thiện với môi trường hơn 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP A83? A92? A95? E4? E5? 19 Nâng cao chất lượng nhiên liệu hiện tại Quản lý nguồn cung cấp và chất lượng xăng dầu: • 6/2009, Petro Việt Nam đã vận hành nhà máy lọc dầu đầu tiên tại Dung Quất • Dự kiến đến năm 2013, Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn cũng được khánh thành  Sản xuất xăng có hàm lượng lưu huỳnh thấp, đáp ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 4 Toàn cảnh nhà máy lọc dầu Dung Quất. Ảnh: Trí Nguyễn. 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 20 Tìm các nguồn nhiên liệu thay thế thân thiện với môi trường hơn • Sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học như một cách đa dạng hóa nguồn nhiên liệu thay thế nhiên liệu hóa thạch → Theo kế hoạch, trong năm 2011, cả nước sẽ có 5 nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu đi vào hoạt động với tổng công suất 365 000 tấn/ năm, đủ để pha chế 7.3 triệu tấn xăng E5 • Cơ sở pháp lý: Quyết định 177/2007/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Một điểm bán lẻ xăng sinh học của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam PV Oil Ảnh: Huy Hoàng. 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 21 • Ứng dụng và phát triển hệ thống giao thông thông minh (ITS) tại Việt Nam Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ thông tin và viễn thông trong quản lý giao thông đô thị”. (11/03/2011) Ảnh: HNP 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 22 •Bản chất của hệ thống giao thông thông minh (intelligent Transport System - ITS) là ứng dụng công nghệ cao điện tử, tin học và viễn thông để điều hành và quản lý hệ thống GTVT. •Cụ thể, trên các đường cao tốc sẽ xây dựng hệ thống cung cấp thông tin gồm: thiết bị phát hiện giao thông, thiết bị đo thời tiết, CCTV, điện thoại cấp cứu, các trạm thu phí không dừng; xử lý và tích hợp thông tin ở các trung tâm điều khiển giao thông, đồng hồ dự báo thời gian giao thông, thiết bị báo thời gian đỗ xe; phát thanh về tình trạng đường, điện thoại đường cao tốc. 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 23 KẾT LUẬN Ô nhiễm không khí do giao thông đã và đang là một bài toán khó đối với Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Các giải pháp mà nhóm đề ra phần nào có thể giúp các nhà quản lý giải quyết bài toán này. Tuy nhiên, trên cơ sở cân nhắc giữa nhiều yếu tố, nhóm xác định giải pháp nâng cấp hệ thống giao thông công cộng mà cụ thể là xe bus và sử dụng xăng dầu chất lượng cao là giải pháp khả thi nhất hiện nay. 24 THANK YOU FOR YOUR LISTENING Tài liệu tham khảo  Báo GTVT (2011). Đề xuất cấm ô tô theo biển chẵn - lẻ: Bế tắc trong tìm kiếm giải pháp chống ùn tắc? (online), truy cập ngày 12/04/2013 từ bien-chan--le-Be-tac-trong-tim-kiem-giai-phap-chong-un-tac/144/6100940.epi  Bộ tài nguyên môi trường (2007). Báo cáo môi trường quốc gia năm 2007 "MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ VIỆT NAM", ngày xem 20/5/2011, từ: 07.aspx  Chi cục Bảo vệMôi trường thành phố Hồ Chí Minh (2013). Kết quả quan trắc chất lượng môi trường TpHCM năm 2010 (online), xem ngày 5/4/2013, từ < id=0>  Chi cục Bảo vệMôi trường thành phố Hồ Chí Minh (2013). Kết quả quan trắc chất lượng môi trường TpHCM tháng 5/2012 (online), xem ngày 5/4/2013, từ  NhậtMinh (2011). Giải pháp giao thông đô thị của Singapore (online), truy cập ngày 12/04/2013 từ 462925.htm  Sở GTVT TP.HCM (2010). Thực trạng và quy hoạch giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (online) ngày xem 19/5/2011, từ:  Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp (2007). Dự thảo cuối cùng Quy hoạch tổng thể về phát triển công nghiệp xe máy (online), xem ngày 21/5, từ 26 Loại trạm quan trắc Thời gian thành lập Vị trí đặt trạm Nhà tài trợ Số liệu đo đạc Tần suất đo đạc Đơn vị xử lý số liệu Trạm quan trắc chất lượng không khí xung quanh 6/2000 Tân Sơn Hòa – 56 Trương Quốc Dung UNDP và DANIDA ozon, SO2, CO, PM10, NO2 24/24 giờ Trung tâm dữ liệu quan trắc đặt tại Sở Khoa học Công nghệ thành phố. Thủ Đức 11/2002 UBND Quận 2 Cơ quan phát triển quốc tế Nauy NORAD Công viên Phần mềm Quang Trung Thảo Cầm Viên Trạm quan trắc chất lượng không khí ven đường 6/2000 Sở KH&CN – 244 Điện Biên Phủ UNDP và DANIDA Trường THCS Hồng Bàng – Quận 5 11/2002 Bệnh viện Thống Nhất NORAD Phòng GD Huyện Bình Chánh 27 Lộ trình ứng dụng và phát triển ITS tại Việt Nam 3 giai đoạn: –Từ nay đến 2015: •Thống nhất tiêu chuẩn hóa hệ thống ITS trên toàn quốc; •Quy hoạch và xây dựng các Trung tâm điều hành và kiểm soát giao thông tại 3 khu vực Bắc - Trung - Nam; •Kiểm soát thông tin trên đường tập trung vào các điểm xung yếu; •Thông tin tắc nghẽn giao thông do sự cố; •Hỗ trợ và điều hành giao thông trong trường hợp có sự cố; •Trao đổi dữ liệu giữa các Trung tâm điều hành để thực hiện việc thông tin và kiểm soát giao thông; •Xây dựng hệ thống cân động lực để kiểm soát xe quá tải và trao đổi về cân động lực để điều chỉnh tình trạng xe quá tải. 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 28 3 giai đoạn: –Từ năm 2015 - 2020: •Hoàn thiện và bổ sung các ứng dụng thông tin về tắc nghẽn giao thông, thời gian đi lại, tình hình thời tiết và tình trạng mặt đường; •Hỗ trợ kiểm soát và điều hành giao thông; giám sát xe nặng, xe vận chuyển hàng nguy hiểm; •Trao đổi dữ liệu giám sát xe tải giữa các trung tâm; •Cung cấp các thông tin về xe buýt và trao đổi thông tin về xe buýt từ trung tâm đến trung tâm. Lộ trình ứng dụng và phát triển ITS tại Việt Nam 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 29 3 giai đoạn: –Từ năm 2020 - 2030: •Hoàn thiện các dịch vụ và bổ sung các ứng dụng thông tin về sự cố và tắc nghẽn thông qua giám sát liên tục trên toàn tuyến; •Thu phí không dừng và cho phép chạy suốt, thu phí đỗ xe và dừng đỗ xe để đi xe buýt; •Trao đổi thông tin về thu phí đỗ xe và đi xe buýt giữa các trung tâm điều hành đường bộ, phối hợp xác định tình trạng đường tại các khu đô thị lớn. Lộ trình ứng dụng và phát triển ITS tại Việt Nam 1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 30
Luận văn liên quan