Văn hóa kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

Xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh cho một doanh nghiệp là một quá trình gây dựng lâu dài đi cùng với lịch sử phát triển của doanh nghiệp,trở thành các giá trị, quan niệm, tập quán truyền thống của doanh nghiệp. Chúng ta thấy văn hóa kinh doanh hiện diện ở bất kỳ doanh nghiệp nào và một công ty muốn phát triển từ khá lên xuất sắc phải có một tầm nhìn rộng lớn, tham vọng lâu dài, để xây dựng đƣợc một nền văn hoá có bản sắc riêng, thể hiện sự vƣợt trội. Ngành ngân hàng cũng không n ằm ngoài xu hƣớng trên , tại bất kỳ ngân hàng nào Áp lực cạnh tranh giữa các khối Ngân hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc và khối Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt trong thời gian gần đây có sự chuyển dịch mạnh mẽ về thị phần từ khối ngân hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc sang khối ngân hàng TMCP, chủ yếu là thị phần khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó trong những năm qua đã xuất hiện rất nhiều các công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng cá nhân đã tạo ra một áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh

pdf116 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3602 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Văn hóa kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---------------- TRƢƠNG VŨ TUẤN TÚ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---------------- TRƢƠNG VŨ TUẤN TÚ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô, Giảng viên Trƣờng Đại học kinh tế TPHCM đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học tại lớp cao học kinh tế đƣợc tổ chức tại Đà Lạt niên khoá 2006-2009. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồ Ngọc Dũng ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã đóng góp ý kiến thiết thực cho luận văn. Xin chân thành cảm ơn Trung tâm đào tạo ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam, Lãnh đạo ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Tỉnh Lâm Đồng và các bạn đồng nghiệp tại chi nhánh BIDV Tỉnh Lâm Đồng đã hỗ trợ tài liệu và thông tin cho tôi hoàn thành luận văn này. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, nội dung luận văn này chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. TRƢƠNG VŨ TUẤN TÚ MỤC LỤC Trang bìa Trang bìa phụ Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh muc̣ các tƣ̀ viết tắt Danh muc̣ các bảng Mở đầu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH ............................... 1 1.1 Khái quát chung về văn hóa kinh doanh ................................................................ 1 1.1.1 Văn hóa .......................................................................................................... 1 1.1.2 Văn hóa kinh doanh ........................................................................................ 5 1.1.2.1 Khái niệm ................................................................................................... 5 1.1.2.2 Đặc trƣng cơ bản của văn hóa kinh doanh................................................... 6 1.1.2.3 Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh ................................................ 9 1.2 Văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh ..................................................... 17 1.2.1 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp ............................................................... 17 1.2.2 Mối liên hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và văn hóa kinh doanh ...................... 18 1.2.3 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp .................................................................. 18 1.2.3.1 Cấp độ độ 1-Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp........... 18 1.2.3.2 Cấp độ độ 2-Những giá trị đƣợc tuyên bố ..................................................... 19 1.2.3.3 Cấp độ độ 3-Những quan điểm chung ........................................................... 19 1.3 Vai trò của văn hóa kinh doanh ........................................................................... 19 1.3.1 Văn hóa kinh doanh là phƣơng thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững . 20 1.3.2 Văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh................................... 21 1.3.3 Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế ....................... 23 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG ......................................................................... 25 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam ....................................... 25 2.1.1 Giới thiệu về BIDV Việt Nam ........................................................................ 25 2.1.2 Giới thiệu về BIDV Việt Nam- Chi nhánh Lâm Đồng ..................................... 27 2.1.2.1 Lịch sử hình thành .................................................................................. 27 2.1.2.2 Vị trí địa lý ............................................................................................. 29 2.1.2.3 Lĩnh vực kinh doanh ............................................................................... 30 2.1.2.4 Nhân lực đến năm 2009 .......................................................................... 31 2.1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2009 .............................................. 34 2.2 Thực trạng văn hóa kinh doanh của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Lâm Đồng . 35 2.2.1 Cơ sở hình thành văn hóa kinh doanh tại BIDV Lâm đồng............................... 35 2.2.2 Các cơ sở cấu thành văn hóa kinh doanh tại BIDV Lâm đồng .......................... 36 2.2.2.1 Cấp độ thứ 1- Những quá trình và cấu trúc hữu hình ................................ 36 a. Kiến trúc đặc trƣng và diện mạo doanh nghiệp ......................................... 36 b. Lễ kỷ niệm và sinh hoạt văn hóa ............................................................... 37 c. Khẩu hiệu ................................................................................................. 38 d. Logo ......................................................................................................... 38 e. Đồng phục ................................................................................................ 39 f. Bộ quy chuẩn đạo đức và Bộ quy tắc ứng xử ............................................ 39 g. Hệ thống quản lý chất lƣợng ..................................................................... 41 2.2.2.2 Cấp độ thứ 2- Những giá trị đƣợc tuyên bố ............................................... 42 a. Tầm nhìn .................................................................................................. 42 b. Sứ mệnh ................................................................................................... 42 c. Mục đích, tôn chỉ hoạt động ..................................................................... 42 d. Phƣơng châm hành động .......................................................................... 43 e. Xây dựng và ban hành Bộ quy tắc ứng xử và Bộ quy chuẩn đạo đức ........ 43 f. Những thành công đƣợc ghi nhận ............................................................. 44 2.2.2.3 Cấp độ thứ 3- Những quan niệm chung .................................................... 45 a. Công tác đào tạo và tổ chức cán bộ ........................................................... 45 b. Cơ cấu thu nhập ........................................................................................ 45 c. Đãi ngộ và khen thƣởng ............................................................................ 46 d. Kỷ cƣơng kỷ luật ...................................................................................... 47 e. Xây dựng tập thể vững mạnh .................................................................... 47 2.3 Đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của tỉnh BIDV Lâm Đồng ...................... 48 2.3.1 Phân tích SWOT về văn hóa kinh doanh của BIDV tỉnh Lâm Đồng .............. 48 2.3.2 Đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của BIDV tỉnh Lâm Đồng thông qua khảo sát .......................................................................................................... 54 2.3.2.1 Đánh giá của CBCNV BIDV về các cấp độ văn hóa của BIDV ............ 54 2.3.2.2 Đánh giá của khách hàng về các cấp độ văn hóa của BIDV .................. 55 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG ........................................ 56 3.1 Các mục tiêu và định hƣớng của BIDV đến 2020 ............................................... 56 3.1.1 Mục tiêu chung ............................................................................................... 56 3.1.2 Mục tiêu riêng................................................................................................. 56 3.1.3 Định hƣớng ..................................................................................................... 58 3.2 Xây dựng văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm Đồng........................................... 61 3.2.1. Giải pháp về cấp độ thứ 1- Xây dựng, củng cố các giá trị hữu hình của BIDV 61 3.2.1.1 Các giải pháp về kiến trúc, cơ sở ha ̣tầng. ..............................................61 3.2.1.2 Giải pháp về phát triển thƣơng hiệu BIDV ........................................... 63 3.2.1.3 Giải pháp về thiết kế lại hệ thống nhận diện thƣơng hiệu logo .............. 65 3.2.1.4 Giải pháp về thay đổi slogan ................................................................ 66 3.2.1.5 Giải pháp về về trang phục công sở ............................ ...........................68 3.2.1.6 Làm giàu phòng truyền thống, thành tích của chi nhánh BIDV ............. 68 3.2.1.7 Phong cách giao tiếp, quảng bá thƣơng hiệu hƣớng đến khách hàng ..... 69 3.2.2. Giải pháp về cấp độ thứ 2- Những giá trị đƣợc tuyên bố ................................. 72 3.2.2.1 Triển khai tầm nhìn, sƣ́ mêṇh và muc̣ tiêu hoaṭ đôṇg ............................ 72 3.2.2.2 Tuân thủ các quy tắc, quy chuẩn trong hai bô ̣quy chuẩn của BIDV ..... 73 3.2.3. Giải pháp về cấp độ thứ 3- Xây dựng các quan điểm chung ............................ 74 3.2.3.1 Tổ chức cán bộ ..................................................................................... 74 3.2.3.2 Phát triển nguồn nhân lực, chính sách lƣơng, thƣởng, quy hoạch, bổ nhiệm ............................................................................................................ 74 3.3 Đề xuất xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể trong xây dựng văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm Đồng................................................................................ 76 3.4 Kiến nghị ............................................................................................................ 80 3.4.1 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nƣớc,Hiệp hội ngân hàng ............................ 80 3.4.2 Kiến nghị đối với BIDV Trung ƣơng - Hội sở chính ....................................... 81 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát triển Việt Nam NHTMCP Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần NHTMQD Ngân hàng Thƣơng Mại Quốc Doanh NHBL Ngân hàng bán lẻ BIC Công ty bảo hiểm BIDV HĐQT Hội Đồng Quản Trị TGĐ Tổng giám đốc ATM Máy rút tiền tự động Phòng GD Phòng giao dịch QTK Quỹ tiết kiệm ĐGD Điểm giao dịch H.O (head office) hội sở chính ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu DN Doanh nghiệp CBCNV Cán bộ công nhân viên DANH MUC̣ BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ PHỤ LỤC ĐIỀU TRA 1. Bảng biểu Bảng 2.1 Phân bổ lao động tại BIDV Lâm Đồng đến năm 2009 Bảng 2.2 Chất lƣợng lao động của BIDV Lâm Đồng đến năm 2009 Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh năm 2007- 2008-2009 của BIDV Lâm Đồng 2. Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 : Số lƣợng lao động (phân theo loại hợp đồng) năm 2009 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu lao động năm 2009 3. Phụ lục Phụ lục 1 Bộ quy chuẩn đạo đức của BIDV Phụ lục 2 Bộ quy tắc ứng xử của BIDV Phụ lục 3 Bảng đánh giá cấp độ văn hóa kinh doanh của CB BIDV Phụ lục 4 Bảng đánh giá cấp độ văn hóa kinh doanh của khách hàng Phụ lục 5 Phiếu đánh giá nhân sự BIDV Phụ lục 6 Thăm dò ý kiến khách hàng tại chi nhánh BIDV LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh cho một doanh nghiệp là một quá trình gây dựng lâu dài đi cùng với lịch sử phát triển của doanh nghiệp,trở thành các giá trị, quan niệm, tập quán truyền thống của doanh nghiệp. Chúng ta thấy văn hóa kinh doanh hiện diện ở bất kỳ doanh nghiệp nào và một công ty muốn phát triển từ khá lên xuất sắc phải có một tầm nhìn rộng lớn, tham vọng lâu dài, để xây dựng đƣợc một nền văn hoá có bản sắc riêng, thể hiện sự vƣợt trội. Ngành ngân hàng cũng không n ằm ngoài xu hƣớng trên, tại bất kỳ ngân hàng nào ta cũng thấy có văn hoá kinh doanh taị đấy, tƣ̀ tầm nhìn, sƣ́ mêṇh, triết lý kinh doanh…nó đƣơc̣ xem nhƣ là muc̣ tiêu , tôn chỉ hoạt động của ngân hàng , đó cũng chính là môṭ phần của văn hoá kinh doanh nằm trong đấy. Áp lực cạnh tranh giữa các khối Ngân hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc và khối Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt trong thời gian gần đây có sự chuyển dịch mạnh mẽ về thị phần từ khối ngân hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc sang khối ngân hàng TMCP, chủ yếu là thị phần khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó trong những năm qua đã xuất hiện rất nhiều các công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng cá nhân đã tạo ra một áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Tại Ngân hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) và chi nhánh BIDV Lâm đồng cũng vâỵ , là một trong những ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc hàng đầu hiện nay tại Việt Nam , kinh doanh đa năng, đa lĩnh vực. Hiện đang trong giai đoạn thực hiện lộ trình cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại; chuyển đổi mô hình công ty mẹ-công ty con- tiến tới hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng; Tiếp nhận và áp dụng phƣơng thức quản trị ngân hàng hiện đại, tranh thủ kinh nghiệm và kỹ năng của các đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài, tập trung đầu tƣ cho công nghệ hiện đại và tăng cƣờng năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành đối với ngân hàng. Với những mục tiêu hƣớng đến đó thì văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh là một trong những yếu tố không thể thiếu đƣợc để thực hiện tốt các mục tiêu này.Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG“, làm luận văn tốt nghiệp cho mình 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa nhằm làm rõ các khái niệm và nội dung có liên quan đến văn hóa doanh nghiệp,văn hóa kinh doanh trên cơ sở lý luận đó sẽ liên hệ, phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm đồng . Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm đồng 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là văn hóa kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng văn hóa kinh doanh nói chung và văn hóa kinh doanh của BIDV nói riêng. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện và thời gian có hạn chế nên phạm vi nghiên cứu về văn hóa kinh doanh của BIDV giới hạn trong phạm vi ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Lâm đồng và Chi nhánh Bảo Lộc -Tỉnh Lâm đồng . Bao gồm các cán bô ̣Lañh đaọ , CBCNV và các khách hàng có quan hệ tạ i chi nhánh Lâm đồng , chi nhánh Bảo Lôc̣ với phƣơng pháp chọn mẫu Thời gian nghiên cƣ́u , khảo sát từ tháng 3/2009 đến tháng 9/2009 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn: điều tra, khảo sát tìm hiểu khách hàng nhằm đánh giá thực trạng và thu thập thông tin phục vụ cho việc xây dựng, định hƣớng phát triển văn hóa kinh doanh của BIDV - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia hàng đầu, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc trong quá trình xây dựng văn hóa BIDV Việt Nam (Phần này có Trung tâm đào taọ BIDV Viêṭ Nam hỗ trơ)̣ - Phƣơng pháp tổng hợp: nhận định môi trƣờng bên trong và bên ngoài của BIDV từ đó xác định điểm mạnh và điểm yếu, các cơ hội cũng nhƣ nguy cơ làm căn cứ để định hƣớng phát triển văn hóa kinh doanh BIDV - Phƣơng pháp suy luận logic: kết quả phân tích và các thông tin đƣợc tổng hợp, đánh giá để đề ra các giải pháp thích hợp. 5. Kết cấu luận văn: Luận văn chia làm 3 chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về văn hóa kinh doanh - Chƣơng 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh tại BIDV Việt Nam-Chi nhánh Lâm đồng - Chƣơng 3: Xây dựng văn hoá kinh doanh tại BIDV Việt Nam –chi nhánh Lâm đồng. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1.1 Khái quát chung về văn hóa và văn hóa kinh doanh 1.1.1 Văn hóa Văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại. Nhƣng mãi đến thế kỷ 17, nhất là nửa cuối thế kỷ 19 trở đi, các nhà khoa học trên thế giới mới tập trung vào nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Bản thân vấn đề văn hóa rất đa dạng và phức tạp, nó là một khái niệm có một ngoại diên rất lớn (có nhiều nghĩa), đƣợc dùng để chỉ những khái niệm có nội hàm khác nhau về đối tƣợng, tính chất, và hình thức biểu hiện. Do đó, khi có những tiếp cận nghiên cứu khác nhau sẽ dẫn đến có nhiều quan niệm xung quanh nội dung thuật ngữ văn hóa. Năm 1952, hai nhà nhân văn học văn hoá ngƣời Mỹ là Koroeber và Kluchohn đã thống kê đƣợc 164 định nghĩa về văn hóa, cho đến nay, con số này chắc chắn đã tăng lên rất nhiều. Cũng nhƣ bất cứ lĩnh vực nào khác, một vấn đề có thể đƣợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau. Vì vậy việc có nhiều khái niệm văn hóa khác nhau không có gì đáng ngạc nhiên, trái lại càng làm vấn đề đƣợc hiểu biết phong phú và toàn diện hơn.  Theo nghĩa gốc của từ Tại phƣơng Tây, văn hóa- culture (trong tiếng Anh, tiếng Pháp) hay kultur (tiếng Đức)…đều xuất xứ từ chữ La Tinh cultus có nghĩa là khai hoang, trồng trọt, trông nom cây lƣơng thực; nói ngắn gọn là sự vun trồng. Sau đó từ cultus đƣợc mở rộng nghĩa, dùng trong lĩnh vực xã hội chỉ sự vun trồng, giáo dục, đào tạo và phát triển mọi khả năng của con ngƣời. Ở phƣơng Đông, trong tiếng Hán cổ, từ văn hóa bao hàm ý nghĩa văn là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con ngƣời có thể đạt đƣợc bằng sự tu dƣỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà cầm quyền. Còn chữ hóa trong văn hóa là việc đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để cảm hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời sống. Vậy, văn hóa chính là nhân hóa hay nhân văn hóa. Đƣờng lối văn trị hay đức trị của Khổng Tử là từ quan điểm cơ bản này về văn hóa (văn hóa là văn trị giáo hóa, là giáo dục, cảm hóa bằng điểm chƣơng, lễ nhạc, không dùng hình phạt tàn bạo và sự cƣỡng bức). Nhƣ vậy, văn hóa trong từ nguyên của cả phƣơng Đông và phƣơng Tây đều có một nghĩa chung căn bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài ngƣời), cũng có nghĩa là làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.  Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu Căn cứ vào đối tƣợng mà thuật ngữ “văn hóa” đƣợc sử dụng để phản ánh- ba cấp độ nghiên cứu chính về văn hóa đó là:  Theo phạm vi nghiên cứu rộng nhất, văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử Loài ngƣời là một bộ phận của tự nhiên nhƣng khác với các sinh vật khác, loài ngƣời có một khoảng trời riêng, một thiên nhiên thứ hai do loài ngƣời tạo ra bằng lao động và tri thức- đó chính là văn hóa. Nếu tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con ngƣời, giúp loài ngƣời hình thành và sinh tồn nhƣ không khí, đất đai thì văn hóa là cái nôi thứ hai- nơi ở đó toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của loài ngƣời đƣợc hình thành, nuôi dƣỡng và phát triển. Nếu nhƣ con ngƣời không thể tồn tại khi tách khỏi giới tự nhiên thì cũng nhƣ vậy, con ngƣời không thể trở thành “ngƣời” đúng nghĩa nếu tách khỏi môi trƣờng văn hóa. Do đó, nói đến văn hóa là nói đến con ngƣời- nói tới những đặc trƣng riêng chỉ có ở loài ngƣời, nói tới việc phát huy những năng lực và bản chất của con ngƣời nhằm hoàn thiện con ngƣời, hƣớng con ngƣời khát vọng vƣơn tới chân- thiện- mỹ. Đó là ba giá trị trụ cột vĩnh hằng của văn hóa nhân loại Cho nên, theo nghĩa này, văn hóa có mặt trong tất cả các hoạt động của con ngƣời dù đó chỉ là những suy tƣ thầm kín, những cách giao tiếp ứng xử ch
Luận văn liên quan