Gánh nặng COPD
• COPD liên quan tới gia tăng gánh nặng kinh tế nghiêm trọng
• COPD là nguyên nhân gây bệnh và tử vong hàng đầu trên thế giới
• Gánh nặng COPD tiếp tục gia tăng trong những thập kỷ tới do gia tăng tiếp xúc các
yếu tố nguy cơ COPD và tình trạng già đi của dân số
• COPD liên quan tới gia tăng gánh nặng kinh tế nghiêm trọng
35 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Việt Nam hợp tác GOLD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lobal Initiative for Chronic
bstructive
ung
isease
G
O
L
D
© 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Gs.Ts. Ngô Quý Châu
Giám Đốc Trung Tâm Hô Hấp
Phó Giám Đốc Bệnh Viện Bạch Mai
Chủ Tịch Hội Hô Hấp Việt Nam
United States
United Kingdom
Argentina
Australia
Brazil
Austria
Canada
Chile
Belgium
China
Denmark
Columbia
Croatia
Egypt
Germany
Greece
Ireland
Italy
Syria
Hong Kong ROC
Japan
Iceland
India
Korea
Kyrgyzstan
Uruguay
Moldova
Nepal
Macedonia
Malta
Netherlands
New Zealand
Poland
Norway
Portugal
Georgia
Romania
Russia
Singapore
Slovakia
Slovenia Saudi Arabia
South Africa
Spain
Sweden
Thailand
Switzerland
Ukraine
United Arab Emirates
Taiwan ROC
Venezuela
Vietnam
Peru
Yugoslavia
Bangladesh
France
Mexico
Turkey Czech
Republic
Pakistan
Israel
GOLD National Leaders
Philippines
Yeman
Kazakhstan
Mongolia
Albania
Việt Nam hợp tác GOLD
Gs.Ts. Ngô Quý Châu- Chủ Tịch VNRS
Pgs.Ts. Lê Thị Tuyết Lan- Phó Chủ Tịch VNRS
Gs.Ts Dương Quý Sỹ- Phó Chủ Tịch VNRS
VNRS là đối tác của GOLD trong việc biên dịch các
tài liệu của GOLD sang tiếng việt.
© 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
Gánh nặng COPD
• COPD là nguyên nhân gây bệnh và tử vong
hàng đầu trên thế giới
• Gánh nặng COPD tiếp tục gia tăng trong
những thập kỷ tới do gia tăng tiếp xúc các
yếu tố nguy cơ COPD và tình trạng già đi của
dân số
• COPD liên quan tới gia tăng gánh nặng kinh
tế nghiêm trọng
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
Cơ chế tắc nghẽn đường thở trong
COPD
Bệnh đường thở nhỏ
• Viêm đường thở
• Xơ hóa đường thở, tắc nhầy
• Tăng sức cản đường thở
Phá hủy nhu mô
• Đứt gãy các sợi liên kết
quanh phế nang
• Giảm sức đàn hồi
TẮC NGHẼN ĐƯỜNG DẪN KHÍ
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of
COPD
Các yếu tố nguy cơ của COPD
Gene
Nhiễm trùng
Kinh tế - xã hội
Già hóa dân số
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Tổng quan về GOLD 2017
Bản cập nhật GOLD 2017 vẫn giữ nguyên những
điểm cơ bản về mục tiêu, cơ chế bệnh sinh, chẩn
đoán COPD và dự phòng.
Những thay đổi quan trong:
1. Định nghĩa COPD, định nghĩa đợt cấp
2. Đánh giá bệnh nhân COPD giai đoạn ổn định.
3. Lựa chọn thuốc điều trị COPD giai đoạn ổn định.
© 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Định nghĩa COPD
COPD là một bệnh thường gặp, dự
phòng được và điều trị được
Có đặc điểm là triệu chứng hô hấp và
giới hạn luồng khí dai dẳng do bất
thường ở đường thở và/ hoặc phế nang
Thường do phơi nhiễm với các phân tử
hoặc khí độc hại.
8
© 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Điểm thay đổi GOLD 2017
Triệu chứng
Ho mạn tính
Khó thở
Phơi nhiễm với các
Yếu tố nguy cơ
Thuốc lá
Nghề nghiệp
Ô nhiễm trong và
ngoài nhà
Đo chức năng phổi:
FEV1/FVC <70% sau test HPPQ
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Chẩn đoán BPTNMT
è
Có đờm
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
Đánh giá COPD
Đánh giá triệu chứng: mMRC, CAT
Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở
Đánh giá nguy cơ đợt cấp
Đánh giá bệnh đồng mắc
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Đánh giá mức độ tắc nghẽn
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2016
Mức độ rối loạn
thông khí tắc nghẽn
Giá trị FEV1 sau test giãn PQ
GOLD I (Mức độ nhẹ) FEV1 80% trị số lý thuyết
GOLD II (Mức độ trung bình) 50% FEV1 < 80% trị số lý thuyết
GOLD III (Mức độ nặng) 30% FEV1 < 50% trị số lý thuyết
GOLD IV (Mức độ rất nặng) FEV1 < 30% trị số lý thuyết
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
Đánh giá bệnh đi kèm
Các bệnh nhân COPD có nguy cơ cao mắc:
• Các bệnh tim mạch
• Loãng xương
• Nhiễm trùng hô hấp
• Lo lắng, trầm cảm
• Đái tháo đường
• Ung thư phổi
Các bệnh đi kèm này có thể ảnh hưởng tới tỷ lệ tử
vong, nhập viện, nên được xem xét thường xuyên
và điều trị phù hợp
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
(C)
Nguy cơ cao
ít triệu chứng
(D)
Nguy cơ cao
Nhiều triệu
chứng
(A)
Nguy cơ thấp
ít triệu chứng
(B)
Nguy cơ thấp
Nhiều triệu
chứng
N
G
U
Y
C
Ơ
P
h
â
n
l
o
ạ
i
tắ
c
n
g
h
ẽ
n
đ
ư
ờ
n
g
t
h
ở
t
h
e
o
G
O
L
D
N
G
U
Y
C
Ơ
T
iề
n
s
ử
đ
ợ
t
c
ấ
p
4
3
2
1
≥ 2
0
1
mMRC 0-1
CAT < 10
mMRC ≥ 2
CAT ≥ 10
Triệu chứng
Đánh giá COPD- GOLD 2016
FEV1
(% predicted)
GOLD 1 ≥ 80
GOLD 2 50-79
GOLD 3 30-49
GOLD 4 < 30
Chỉ số
FEV1/FVC
< 0,7
Sau test
HPPQ
≥ 2 hoặc
≥ 1 đợt cấp
nhập viện
0 hoặc 1
(không
nhập viện)
Tiền sử
Đợt cấp
C D
A B
mMRC 0-1
CAT < 10
mMRC ≥ 2
CAT ≥ 10
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2017
Triệu chứng
Chẩn đoán
dựa vào CNTK
Đánh giá
Tắc nghẽn
Đánh giá triệu chứng,
đợt cấp
Đánh giá COPD- GOLD 2017
Phân nhóm ABCD mới
Số cơn KP/ năm qua
≥ 2 hoặc
≥ 1 dẫn đến nhập viện
0 hoặc 1
(không dẫn đến
nhập viện)
C D
A B
mMRC 0 – 1
CAT < 10
mMRC ≥ 2
CAT ≥ 10
16
© 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
Các lựa chọn điều trị: Thuốc trong COPD
Beta2-agonists
SABA
LABA
Anticholinergics
SAMA
LAMA
Dạng kết hợp SABA + SAMA trong một bình hít
Dạng kết hợp LABA + LAMA trong một bình hít
Methylxanthines
Corticosteroid dạng hít
Dạng kết hợp ICS + LABA trong một bình hít
Corticosteroid đường dùng toàn thân
Phosphodiesterase-4 inhibitors
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Thuốc giãn phế quản là trung tâm điều trị TC COPD,
giảm tần xuất đợt cấp, tỷ lệ nhập viện, cải thiện triệu
chứng và tình trạng sức khỏe
Thuốc giãn PQ được kê dùng khi cần hoặc điều trị
hàng ngày nhằm ngăn ngừa TC COPD
Thuốc giãn PQ dùng: cường beta 2, kháng
cholinergic, theophyllin hoặc dùng kết hợp nhiều thuốc
Lựa chọn thuốc dựa vào sự sẵn có thuốc (kết hợp+),
đáp ứng của BN, tác dụng phụ
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
Các lựa chọn điều trị: Thuốc giãn phế quản
© 2016 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Phân nhóm COPD theo GOLD 2017 dẫn
đến thay đổi như thế nào?
• Ví dụ: Có hai bệnh nhân COPD cùng có
FEV1 < 30 và CAT 18 điểm
– BN A: không có cơn kịch phát/ năm qua
– BN B: 3 cơn kịch phát/ năm qua
• Phân nhóm theo kiểu cũ: cả 2 thuộc nhóm D
• Phân nhóm theo GOLD 2017:
– BN A: GOLD bậc 4, nhóm B
– BN B: GOLD bậc 4, nhóm D
19
Điều trị COPD trong giai đoạn ổn
định theo GOLD 2017
• Các điểm then chốt của các thuốc dạng hít
– Việc chọn lựa thuốc hít phải được cá thể hóa
và tùy thuộc vào khả năng tiếp cận, giá cả và
ưa thích của bệnh nhân
– Phải hướng dẫn, biểu diễn cách dùng thuốc
để bảo đảm BN dùng đúng và kiểm tra lại
– Phải kiểm tra kỹ thuật hít thuốc và sự tuân thủ
trước khi thay đổi cách điều trị hiện tại
20
Điểm then chốt của thuốc dạng hít
– LABA và LAMA được ưu tiên chọn hơn thuốc
GPQ tác dụng ngắn ngoại trừ ở BN chỉ bị khó
thở thỉnh thoảng (A)
– BN có thể bắt đầu bằng một hay hai thuốc
GPQ tác dụng dài
– BN vẫn khó thở với 1 thuốc GPQ thì nên dùng
2 loại (A)
– Thuốc GPQ dạng hít nên được chọn hơn
dạng uống (A)
– Theophylline không được khuyến cáo trừ khi
các loại GPQ tác dụng dài không có
21
Điểm then chốt của thuốc dạng hít
Đơn trị liệu dài hạn với ICS không được
khuyến cáo (A)
ICS+LABA kéo dài có thể dùng cho BN
vẫn bị kịch phát dù đã dùng đúng thuốc
GPQ kéo dài (A)
Điều trị dài hạn với corticosterol dạng
uống không được khuyến cáo (A)
22
Nhóm A
Tất cả BN nhóm A
được cho thuốc GPQ
Chọn lựa tùy theo tính
hữu hiệu trong việc
giảm khó thở
Có thể là GPQ tác
dụng ngắn hoặc dài
Tiếp tục cho nếu thấy
giảm triệu chứng
1 thuốc giãn phế quản
Tiếp tục, ngưng hoặc
thử loại giãn phế quản
khác
Đánh giá hiệu quả
23
Nhóm B
Điều trị ban đầu nên là
thuốc GPQ tác dụng dài
Vì thuốc này tốt hơn thuốc
GPQ tác dụng ngắn khi
cần
Không phân biệt loại thuốc
GPQ tác dụng dài trong
việc giảm nhẹ triệu chứng
Sự chọn lựa tùy theo cảm
nhận của bệnh nhân
LAMA + LABA
1 thuốc giãn phế quản tác
dụng kéo dài
(LAMA hoặc LABA)
Vẫn còn
triệu chứng
24
Nhóm B
Nếu BN vẫn khó thở với 1 thuốc nên
dùng 2 loại giãn phế quản
Với BN khó thở nặng điều trị ngay với
2 loại giãn phế quản
BN nhóm B thường có bệnh lý đi kèm
xem xét khả năng này
25
Nhóm C
Nên bắt đầu bằng 1 loại
GPQ tác dụng dài
2 nghiên cứu đối đầu cho
thấy LAMA tốt hơn LABA
trong đề phòng đợt cấp
khuyên dùng LAMA
BN có những cơn kịch phát
dai dẳng cho LABA/
LAMA hoặc ICS/ LABA. Do
ICS tăng nguy cơ viêm phổi
khuyên dùng LABA/LAMA
LAMA + LABA LABA + ICS
LAMA
Nhiều
đợt cấp
hơn
26
Nhóm D
Cân nhắc roflumilast
nếu FEV1 < 50% dự đoán
và BN có VPQMT
LAMA +
LABA + ICS
LAMA LABA + ICS
Cân nhắc macrolide
(ở bệnh nhân có hút
thuốc trước đó)
LAMA + LABA
Nhiều
đợt cấp
hơn
Vẫn còn triệu
chứng/ nhiều
đợt cấp hơn
Nhiều
đợt cấp
hơn
27
Nhóm D
• Nên bắt đầu bằng LABA/LAMA vì tốt hơn 1 thuốc
• Nếu chọn 1: nên chọn LAMA vì ngừa đợt cấp tốt
hơn LABA
• LABA/LAMA tốt hơn ICS/ LABA trong ngừa đợt
cấp và các kết quả do BN báo cáo
• BN nhóm D có nguy cơ bị viêm phổi cao hơn khi
dùng ICS
28
Nhóm D
• ICS/ LABA có thể là lựa chọn ban đầu:
– BN ACOS (asthma COPD overlap)
– BN có eosinophils trong máu cao: tranh cãi
• Nếu BN vẫn còn bị kịch phát trên nền
LABA, LAMA có 2 chọn lựa khác
– Dùng LABA/LAMA/ICS
– Chuyển sang ICS/LABA, nếu không hiệu
quả, thêm LAMA
29
Nhóm D
• Nếu BN vẫn còn bị kịch phát trên nền
LABA/LAMA/ICS có 3 chọn lựa khác:
– Thêm roflumilast: nếu BN có FEV1 < 50%,
VPQM, có ít nhất 1 đợt kịch phát/ năm qua
– Thêm macrolide: azithromycin có chứng cứ
tốt nhất, cân nhắc việc VK kháng thuốc
– Ngưng ICS: do thiếu hiệu quả, tăng nguy cơ
tác dụng phụ (viêm phổi) và NC thấy không
nguy hiểm khi dừng hít ICS
30
Thuốc điều trị khác
– BN thiếu α1 antitrypsin di truyền, nặng, khí phế
thũng: xem xét điều trị tăng α1 antitrypsin
– Không khuyến cáo thuốc giảm ho
– Long đàm, antioxidants chỉ dùng cho 1 số BN
– Thuốc điều trị tăng áp ĐM phổi tiên phát không
dùng cho tăng áp ĐM phổi thứ phát do COPD
– Chăm sóc giảm nhẹ: Opioids thấp, dạng kéo dài
và dạng tiêm có thể dùng cho BN COPD gđ cuối
31
1. Đánh giá COPD cần đánh giá triệu chứng, mức độ tắc
nghẽn đường thở, nguy cơ đợt cấp, và bệnh đồng mắc
2. Mức độ triệu chứng và nguy cơ đợt cấp là cơ sở lựa chọn
thuốc điều trị COPD
3. Tìm kiếm bệnh đồng mắc và điều trị phù hợp tương tự
như khi không có COPD kèm theo
4. Điều trị thuốc hít: phối hợp, cá thể hóa và tùy
thuộc vào khả năng tiếp cận, ưa thích của BN
KẾT LUẬN
© 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Xin chân thành cám ơn
© 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
Theo dõi điều trị COPD bằng thuốc
Trao đổi với BN mỗi lần khám :
Liều thuốc đã được kê đơn
Tuân thủ chế độ điều trị
Kỹ thuật hít thuốc
Hiệu quả của chế độ điều trị hiện tại
Tác dụng phụ
34
LAMA
LABA + ICS LAMA + LABA
Đợt cấp
Nhóm C Nhóm D
Nhóm B Nhóm A
Tiếp tục, dừng hoặc thay
bằng thuốc giãn phế
quản nhóm khác
Thuốc giãn phế quản
Hiệu quả
Ảnh hưởng
LAMA
+ LABA
+ ICS
Thêm roflumilast nếu
FEV, < 50% trị số dự
đoán và BN có viêm PQ Thêm macrolide
(Còn hút thuốc)
LABA + ICS LAMA LAMA + LABA
Đợt cấp
Đợt cấp
Triệu chứng
dai dẳng/đợt
cấp
LAMA + LABA
Thuốc giãn PQ tác dụng kéo dài
(LABA or LAMA)
Triệu chứng
dai dẳng
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 2017