Xây dựng website quản lý điểm học sinh tiểu học

Để góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong những năm gần đây Công Nghệ Thông Tin đã được Đảng và Nhà nước ta đầu tư và phát triển. Việc ứng dụng tin học vào đời sống đã góp phần giải quyết được những công việc trước kia vốn phức tạp nay trở nên đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn góp phần tạo ra những hiệu quả đáng kể, tăng cường tính chính xác đáp ứng đầy đủ các thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức Đồng thời, nó được xem như là công cụ phục vụ đắc lực cho con người trong bước đường phát triển đời sống, đưa nhân loại bước sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của khoa học kỹ thuật và công nghệ cao. Với suy nghĩ đó, chúng em đã tiến hành xây dựng Website “quản lý điểm học sinh tiểu học” phục vụ cho nhu cầu quản lý điểm hiện tại của trường. Mục tiêu: xây dựng được hệ thống: quản lý môn học, quản lý lớp học, quản lý điểm theo lớp. Đối tượng cần nghiên cứu:hệ thống danh sách học sinh, danh sách môn học, điểm của từng môn học. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: quản lý điểm, quản lý môn học, quản lý học sinh. Đồ án bao gồm: + Chương 1 – Khảo sát hiện trạng và sát định yêu cầu + Chương 2 – Phân tích, thiết kế mô hình + Chương 3 – Kiến trúc chương trình + Chương 4 – Kết luận

doc20 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3305 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng website quản lý điểm học sinh tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM CƠ SỞ ĐÀO TẠO MIỀN TRUNG KHOA CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH TIỂU HỌC GVHD: SVTH: MSSV: Lớp : Khoá : 2011 – 2014 Quảng Ngãi, tháng 4 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này. Xin tri ân tất cả các Thầy Cô, những người dày công dạy dỗ, truyền cho chúng em rất nhiều tri thức quý báu. Cảm ơn tất cả bạn bè của chúng tôi, những người đã sát cánh, chia sẻ những khó khăn của chúng tôi và giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án này. Do vốn kiến thức và lượng thời gian có hạn nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô và các bạn! Sinh viên thực hiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về thái độ, ý thức của sinh viên . . Về đạo đức, tác phong .. . Về năng lực chuyên môn Kết luận : Nhận xét: ......... .... .., ngày tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ TT Số hiệu hình Tên hình Trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ chức năng của chương trình 3 2 Hình 2.1 Mô hình DFD mức ngử cảnh 5 3 Hình 2.2 Mô hình DFD mức 1 5 4 Hình 2.3 Mô hình ngữ cảnh 6 5 Hình 2.4 Sơ đồ thực thể (ERD) 8 6 Hình 2.5 Trang chủ 9 7 Hình 2.6 Trang quản lý giáo viên 10 8 Hình 2.7 Trang quản lý học sinh 10 9 Hình 2.8 Trang quản lý môn học 11 10 Hình 2.9 Trang đăng nhập 11 11 Hình 2.10 Trang quản lý điểm 12 12 Hình 2.11 Bảng giáo viên 12 13 Hình 2.12 Bảng học sinh 12 14 Hình 2.13 Bảng môn học 13 15 Hình 2.14 Bảng điểm 13 16 Hình 2.15 Bảng lớp học 13 17 Hình 2.16 Bảng năm học 13 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Để góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong những năm gần đây Công Nghệ Thông Tin đã được Đảng và Nhà nước ta đầu tư và phát triển. Việc ứng dụng tin học vào đời sống đã góp phần giải quyết được những công việc trước kia vốn phức tạp nay trở nên đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn góp phần tạo ra những hiệu quả đáng kể, tăng cường tính chính xác đáp ứng đầy đủ các thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức Đồng thời, nó được xem như là công cụ phục vụ đắc lực cho con người trong bước đường phát triển đời sống, đưa nhân loại bước sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của khoa học kỹ thuật và công nghệ cao. Với suy nghĩ đó, chúng em đã tiến hành xây dựng Website “quản lý điểm học sinh tiểu học” phục vụ cho nhu cầu quản lý điểm hiện tại của trường. Mục tiêu: xây dựng được hệ thống: quản lý môn học, quản lý lớp học, quản lý điểm theo lớp. Đối tượng cần nghiên cứu:hệ thống danh sách học sinh, danh sách môn học, điểm của từng môn học. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: quản lý điểm, quản lý môn học, quản lý học sinh. Đồ án bao gồm: + Chương 1 – Khảo sát hiện trạng và sát định yêu cầu + Chương 2 – Phân tích, thiết kế mô hình + Chương 3 – Kiến trúc chương trình + Chương 4 – Kết luận Chương 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 1.1 Khảo sát hiện trạng 1.1.1 Khảo sát Trong lĩnh vực giáo dục nói chung và đối với các trường Tiểu Học nói riêng, công tác quản lý điểm học tập của học sinh hiện nay còn rất nhiều bất cập. Do số lượng học sinh trong các trường Tiểu Học ngày càng tăng, số môn học nhiều và có thể thay đổi theo từng năm học, làm cho nhu cầu quản lý thống nhất của trường ngày càng trở nên cấp thiết. Bài toán “quản lý điểm” tại trường Tiểu Học Hành Tín Đông có thể phần nào giúp cho việc theo dõi, nắm bắt hoặc tra cứuđược nhanh chóng. Chương trình quản lý điểm có một vai trò quan trọng trong công tác quản lý học sinh, nó góp phần vào quản lý xã hội và nói lên phần nào những ứng dụng mạnh mẽ của tin học trong đời sống xã hội và văn hóa, đồng thời ứng dụng tin học trong quản lý trường học sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức trong công tác quản lý giáo viên và học sinh. Vì vậy ứng dụng chương trình quản lý điểm vào trường Tiểu Học Hành Tín Đông sẽ phần nào đáp ứng được các yêu cầu còn vướng mắc, giúp cho công tác quản lý giáo viên và học sinh nơi đây trở nên dễ dàng hơn. 1.1.2 Nghiên cứu hiện trạng và chức năng của hệ thống Hiện trạng: Hiện nay việc quản lý điểm trong trường vẫn theo phương pháp thủ công, điểm do giáo viên bộ môn cung cấp, việc chấm và tính toán điểm của học sinh phải sử dụng tới sổ sách do giáo viên bộ môn chấm và tính điểm, giáo viên chủ nhiệm tính điểm trung bình học kỳ và cả năm sau đó gửi điểm lên phòng giám hiệu. Chức năng của hệ thống: Quản lý điểm: thêm, xóa sửa điểm. Quản lí môn học: thêm , xóa, sửa môn học. Quản lí học sinh: thêm , xóa, sửa học sinh. Quản lý lớp học: thêm, xóa, sửa lớp học 1.2. Xác định yêu cầu chức năng Quản lý điểm: Thêm điểm: kiểm tra tính hợp lệ của giá trị điểm mà người dùng nhập vào trước khi cập nhập vào cơ sở dữ liệu. Quản lý môn học: thêm vào những môn học mới, xóa đi những môn học không còn trong chương trình giáo dục, sửa môn học. Quản lý học sinh: có thể thêm học sinh mới, hay xóa đi học sinh đã nghỉ. Quản lý lớp: có thể thêm lớp học mới. Xóa đi lớp học không cần thiết. 1.3 Chức năng chính của hệ thống 1.3.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống Hình 1.1 Sơ đồ chức năng của chương trình 1.3.2 Mô tả chức năng của hệ thống Cập nhật điểm: cập nhật điểm vào CSDL. Thêm môn học: thêm môn học mới vào CSDL. Xóa môn học: chức năng này dành cho người quản trị xóa môn học không còn nằm trong chương trình đào tạo. Sửa môn học: chỉnh sửa môn học cần thiết để lưu vào CSDL Thêm học sinh: thêm học sinh mới vào CSDL. Xóa học sinh: chức năng này dành cho người quản trị xóa học sinh đã nghỉ học. Sửa học sinh: chỉnh sửa thông tin học sinh. Thêm lớp học: thêm lớp học mới vào CSDL. Xóa lớp học: chức năng này dành cho người quản trị xóa lớp học đã nghỉ học. Sửa lớp học: chỉnh sửa thông tin lớp học. 1.4 Các ràng buộc trong chương trình Thang điểm 10 Giá trị điểm không được âm Chương 2 - PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ MÔ HÌNH 2.1 Phân tích 2.1.1 Mô hình DFD mức ngử cảnh. Hình 2.1: Mô hình DFD mức ngử cảnh. 2.1.2 Mô hình DFD mức 1 Hình 2.2: Mô hình DFD mức 1 2.1.3 Mô hình ngữ cảnh Hình 2.3: Mô hình ngữ cảnh Phân tích mô hình Hệ thống quản lý môn học: cho phép người dùng thêm, xóa, sửa môn học khi cần thiết. Hệ thống quản lý lớp học: cho phép người dùng thêm, xóa, sửa lớp học khi cần thiết. Hệ thống quản lý học sinh: cho phép người dùng thêm, xóa, sửa học sinh khi cần thiết. Hệ thống quản lý người dùng: cho phép quản trị quản lý thông tin giáo viên cũng như tài khoản của giáo viên, cấp quyền cho giáo viên. Hệ thống cập nhật điểm: cho phép người dùng cập nhật điểm khi cần thiết. CSDL môn học: lưu trữ thông tin về môn học (mã môn học, tên môn học) CSDL giáo viên: lưu trữ thông tin giáo viên (mã giáo viên, tên giáo viên, chức vụ, tài khoản, mật khẩu). CSDL lớp học: lưu trữ thông tin lớp học (mã lớp học, tên lớp học,mã giáo viên, mã năm học). CSDL học sinh: lưu trữ thông tin học sinh (mã học sinh, tên học sinh, ngày sinh, địa chỉ, giới tính, dân tộc, mã lớp học) CSDL năm học lưu trữ thông tin năm học (mã năm học, tên năm học) CSDL điểm: Mã học sinh, mã môn học, điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ, điểm tổng kết kỳ. 2.1.4 Danh sách các Actor. Người quản trị: Đăng nhập hệ thống Quản lí hệ thống môn học (thêm, xóa, sửa môn học). Quản lý lớp học (tạo lớp học, xóa lớp, sửa lớp)  Quản lý giáo viên (thêm, xóa, sửa) Quản lý năm học (thêm, xóa, sửa) Quản lý học sinh (thêm, xóa, sửa) Quản lý điểm (cập nhật điểm) Giáo viên: Đăng nhập hệ thống Quản lý học sinh (thêm, xóa, sửa) Quản lý điểm (cập nhật điểm) 2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu 2.2.1 Xác định các thực thể (các lớp) và các thuộc tính Môn học: mã môn học, tên môn học. Giáo viên: mã giáo viên, tên giáo viên, chức vụ, tài khoản, mật khẩu. Lớp học: mã lớp học, tên lớp học,mã giáo viên, mã năm học Học sinh: mã học sinh, tên học sinh, ngày sinh, địa chỉ, giới tính, dân tộc, mã lớp học. Năm học: mã năm học, tên năm học. Điểm: Mã học sinh, mã môn học, điểm lần 1, điểm lần 2, điểm tổng kết. 2.2.2 Sơ đồ ERD tương ứng Hình 2.4: Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD) 2.2.3 Lược đồ quan hệ MONHOC(MaMH, TenMH). GIAOVIEN(MaGiaoVien, TenGiaoVien, ChucVu, TaiKhoan, MatKhau) LOPHOC (MaLopHoc, TenLopHoc, MaGiaoVien, MaNamHoc) HOCSINH (MaHocSinh, TenHocSinh, NgaySinh, DiaChi, GioiTinh, DanToc, MaLopHoc) NAMHOC (MaNamHoc, TenNamHoc) DIEM (MaHocSinh, MaMonHoc, DiemLan1, DiemLan2, DiemTongKet) 2.3 Thiết kế giao diện - Trang chủ Hình 2.5: Trang chủ Trang quản lý giáo viên Hình 2.6: Trang quản lý giáo viên Trang quản lý học sinh Hình 2.7: Trang quản lý học sinh Trang quản lý môn học Hình 2.8: Trang quản lý môn học - Trang đăng nhập Hình 2.9: Trang đăng nhập - Trang quản lý điểm Hình 2.10: Trang quản lý điểm 2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo viên Hình 2.11: Bảng giáo viên - Học sinh Hình 2.12: Bảng học sinh - Môn học Hình 2.13: Bảng môn học - Điểm Hình 2.14: Bảng điểm - Lớp học Hình 2.15: Bảng lớp học - Năm học Hình 2.16: Bảng năm học Chương 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết quả đạt được - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. - Cơ bản chúng em đã xây dựng được một hệ thống mà trong đó ta có thể lưu trữ được thông tin điểm, học sinh, giáo viên, lớp học. - Vì chưa khảo sát thực tế được nhiều nên hệ thống không thể tránh khỏi việc thiếu sót các chức năng khác của hệ thống. 4.2 Hạn chế - Các chức năng còn thô sơ. - Tốc độ sử lý tác vụ còn chậm, các dòng lệnh còn rờm rà và khó hiểu. 4.3 Hướng phát triển - Tăng tính hiệu quả - Tăng tính ổn định và tính bảo mật của website TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các giải pháp lập trình C# của Nguyễn Ngọc Bình Dương và Thái Thanh Phong- Đại Học Dân Lập Văn Lang. [2] Giáo tình công nghệ phần mềm của Thầy Phan Huy Khánh – Khoa công nghệ thông tin - Đại học bách khoa Đà Nẵng. [3] Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống của Th.S Trần Đắc Phiến. Nguồn Trường Đại học công nghiệp TP.HCM. [4] Tìm hiểu C# và các ứng dụng của Phạm Văn Việt và Trương Lập Vỹ-Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên.
Luận văn liên quan