1. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài đưa ra một số dự báo xu hướng về sự biến đổi của phân tầng xã hội nước ta từ nay đến năm 2010; trên cơ sở đó, góp phần tổng kết lý luận và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp lên các cấp lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực của phân tầng xã hội, đưa đất nước đi đến một thời kỳ phát triển năng động - dân chủ, công bằng, ổn định xã hội và phát triển bền vững.
66 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xu hướng phân tầng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện Chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minhXU HƯỚNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Cơ quan chủ trỡ: VIỆN XÃ HỘI HỌC VÀ TÂM Lí LĐ,QL Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Đỡnh Tấn Thư ký khoa học: PGS,TS Lờ Ngọc Hựng, Ths Lờ Văn ToànDate11. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu1.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng phân tầng xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài đưa ra một số dự báo xu hướng về sự biến đổi của phân tầng xã hội nước ta từ nay đến năm 2010; trên cơ sở đó, góp phần tổng kết lý luận và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp lên các cấp lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế mặt tiêu cực của phân tầng xã hội, đưa đất nước đi đến một thời kỳ phát triển năng động - dân chủ, công bằng, ổn định xã hội và phát triển bền vững.Date21.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản dưới đây: - Trình bày và hệ thống hóa các quan điểm lý thuyết và học thuyết cơ bản về sự phân tầng xã hội- Khái quát sự hình thành và biến đổi cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam- Phân tích lý luận và trình bày bộ công cụ khái niệm về phân tầng xã hội. - Phân tích thực trạng sự phân tầng xã hội ở Viêt Nam hiện nay - Dự báo xu hướng biến đổi của phân tầng xã hội- Đề xuất một số kiến nghị góp phần tổng kết lý luận và đưa ra các khuyến nghị, giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo điều chỉnh sự phân tầng xã hội ở Việt Nam. Date32. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm, tính chất và xu hướng biến đổi sự phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay. 2.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi thời gian: nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề về sự phân tầng xã hội trong thời kỳ đất nước đổi mới kinh tế-xã hội, tức là từ năm 1986 đến nay. Phạm vi không gian: Nghiên cứu này tập trung thu thập và xử lý các kết quả điều tra mức sống hộ gia đình qua các cuộc điều tra xã hội ở cấp quốc gia để có thể rút ra những nhận định khái quát về sự phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, đề tài tiến hành khảo sát sự phân tầng xã hội ở ba địa phương đại diện cho ba miền của cả nước: Hà Nội, Quảng Nam và Bình Dương nhằm bổ sung cho những thông tin chung của cả nước. Date43. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 3.1. Giả thuyếtTrong thời quá trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta đang diễn ra quá trình phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo ngày một rõ nét. Sự phân tầng xã hội ở Việt Nam diễn ra dưới hai hình thức chủ yếu là phân tầng hợp thức và phân tầng không hợp thức. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đặc điểm xã hội của cá nhân và gia đình, ngành nghề, số lượng lao động và trình độ học vấn là các tác nhân chủ yếu của sự phân tầng xã hội ở Việt Nam.Tỷ lệ người nghèo trong hai thập kỷ qua ở nước ta đã giảm đi nhưng sự phân hóa giàu nghèo và phân tầng xã hội vẫn có xu hướng tăng lên. Date5 Khung lý thuyếtĐặc trưng nhân khẩu - xã hội cá nhânĐặc điểm hộ gia đìnhHệ QUả Xã HộIĐiều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội(Vùng, cộng đồng)Quá trình phát triển Kinh tế thị trường và hội nhập quốc tếChế độ chính trị, thể chế pháp luật, hệ thống chính sách kt-xh vĩ mô của đảng và nhà nước Xu hướng PHÂN TầNG Xã HộIPhân tầng xã hội về chính trịPhân tầng xã hội về kinh tếPhân tầng xã hội về địa vị xã hộiDate64. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, tổng tích hợp ở cấp độ phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cụ thể.4.1. Phương pháp luận nghiên cứu Phương phỏp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Tiếp cận XHH về PTXH, biến đổi và phát triển xã hội, xã hội học kinh tế. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về Đổi mới kinh tế xã hội, PTXH và chính sách XH.4.2. Các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu Phân tích số liệu các cuộc khảo sát, điều tra mức sống hộ gia đình trên phạm vi cả nước qua các năm từ 1992 đến năm 2006. Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học định tính và định lượng Điều tra xã hội học được tiến hành tại 3 tỉnh và thành phố là: Hà Nội, Quảng Nam và Bình Dương. Date7 Phương pháp điều tra xã hội học Đề tài tiến hành điều tra 600 phiếu an két cho 6 nhóm đối tượng: thuần nông, phi nông, hỗn hợp, trí thức, công chức, doanh nhân; đồng thời tiến hành 12 cuộc thảo luận nhóm gồm 4 nhóm: cán bộ lãnh đạo quản lý, nhóm trí thức, nhóm doanh nhân, nhóm công chức (mỗi nhóm 3 cuộc) và phỏng vấn sâu 20 cuộc cho 20 đối tượng bao gồm 5 nhóm: cán bộ lãnh đạo, quản lý (4 người), doanh nhân(4 người), trí thức(4 người), công chức(4 người), chủ trang trại ở nông thôn (4 người). Date8nội dungI. Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tầng xã hội1.1. Quan điểm của Marx về sự phân tầng xã hội Karl Marx coi bản chất của sự phân tầng xã hội là bất bình đẳng xã hội do cấu trúc xã hội giai cấp gây ra. Xem xét PTXH chủ yếu theo dấu hiện sở hữu về TLSX.1.2. Quan niệm của một số nhà khoa học phương Tây về phân tầng xã hội. Xem xét PTXH đa chiều hơn, không chỉ theo dấu hiệu sở hữu về TLSX mà còn cả các dấu hiệu khác như địa vị chính trị, uy tín xã hội, loại nghề nghiệp, trình độ NN,1.3. Một số ý kiến của tác giả về việc vận dụng các lý thuyết trên vào việc nghiên cứu đề tài. (1) Cần nhìn nhận dấu hiệu sở hữu về tư liệu sản xuất của Marx trong việc phân tích giai cấp chỉ như là một yếu tố cơ bản cốt lõi để nhận biết về phân tầng xã hội trong các xã hội có đối kháng Date9(2) Cần chỉ rõ có ba yếu tố cần và đủ đã dẫn đến phân tầng xã hội là:Thứ nhất, các yếu tố thuộc về thể chế, hệ thống chính sách vĩ mô, các yếu tố tác động của thị trường và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự phân công lao động xã hội về mặt nghề nghiệp và vị thế xã hội.Thứ hai, các đặc trưng vùng: điều kiện kinh tế tự nhiên, sơ sở hạ tầng và văn hóa.Thứ ba, các yếu tố thuộc về cá nhân: sự khác nhau về năng lực (thể chất, trí tuệ), điều kiện, cơ may; sự cống hiến, đóng góp thực tế của mỗi cá nhân cho xã hội. (3) Việc khảo sát các xu hướng của PTXH cần khảo sát theo hai chiều cạnh:- Chiều cạnh thứ nhất: Dứt khoát thừa nhận rằng trong xã hội Việt Nam hiện nay vừa có PTXH hợp thức và PTXH không hợp thức. Date10- Chiều cạnh thứ hai:Đề tài khảo sát xu hướng phân tầng xã hôi theo các chiều cạnh cơ bản sau:(1) Xu hướng PTXH về đời sống vật chất bao gồm các chỉ báo cơ bản như: thu nhập, tài sản, mức sống, chi tiêu giữa các nhóm xã hội, nhóm học vấn, giữa các vùng lãnh thổ, các khu vực kinh tế.(2) Xu hướng PTXH về đời sống tinh thần bao gồm các chỉ báo cơ bản như sinh hoạt văn hóa tinh thần và giáo dục(3) Xu hướng xuất hiện ngày một tăng các nhóm, các cá nhân vượt trội, hợp thành tầng lớp xã hội ưu trội trong xã hội.(4) Nghiên cứu xu hướng PTXH cần gắn chặt với tính cơ động xã hội, đặc biệt là cơ động xã hội theo chiều “dọc”. Date11II. Thực trạng và các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay2.1. Thực trạng phân tầng xã hội qua kết quả điều tra mức sống hộ gia đình ở Việt Nam2.1.1. Bối cảnh đổi mới kinh tế xã hộiCác đặc trưng cơ bản nhất của sự phân tầng xã hội thời kỳ này đều bắt nguồn từ bối cảnh đổi mới kinh tế-xã hội do Đảng và Nhà nước ta khởi xướng từ năm 1986 đến nay. 2.1.2. Phân tầng xã hội về thu nhập Trong thời kỳ 2004-2006 thu nhập bình quân một người/tháng theo giá hiện hành tăng bình quân 14,6% năm, thời kỳ 2002-2004 tăng 16,6%, cao hơn mức tăng 6% mỗi năm của thời kỳ 1999-2001 và mức tăng 8,8% mỗi năm của thời kỳ 1996-1999. Date12Date13 Khoảng cách chênh lệch về mức sống, phân hóa giàu nghèo đang diễn ra khá phổ biến ở mọi nơi: từ nông thôn, đô thị tới các vùng, miền địa lý khác nhau. Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người/tháng chia theo khu vực, vùng Đơn vị tính: 1000đChia theo khu vực và vùngNăm 2002Năm 2004Năm 2006Thành thị622,1 815,4 1.058,0 Nông thôn275,1 378,1 506,0 Đồng bằng sông Hồng353,1 488,2 653,0 Đông Bắc268,8 379,9 512,0 Tây Bắc197,0 265,7 372,0 Bắc Trung Bộ235,4 317,1 418,0 Duyên hải Nam Trung Bộ305,8 414,9 511,0 Tây Nguyên244,0 390,2 521,0 Đông Nam Bộ619,7 833,0 1.065,0 Đồng bằng sông Cửu Long371,3 471,1 628,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, KSMS 2006, tr.24-25Date14 Theo kết quả điều tra từ năm 1990 đến nay, khoảng cách chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa nhóm có thu nhập thấp nhất và nhóm có thu nhập cao nhất cũng tăng lên: năm 1990 là 4,1 lần; năm 1993 là 6,2 lần; năm 1994 là 6,5 lần; năm 1995 là 7,0 lần; năm 1996 là 7,3 lần; năm 1999 là 7,6 lần; năm 2002 là 8,1 lần; năm 2004 là 8,3 lần và năm 2006 là 8,4 lần (xem bảng 2).Date15Bảng 2 : Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo 5 nhóm thu nhậpĐơn vị tính: 1000đNhómNăm1996 1999 2002 2004 2006 Nhóm 178,6 97,0 107,7 141,8 184,3 Nhóm 2134,9 181,4 178,3 240,7 318,9 Nhóm 3184,4 254,0 251,0 347,0 458,9 Nhóm 4250,2 346,7 370,5 514,2 678,6 Nhóm 5574,7 741,6 872,9 1182,3 1541,7 Date162.1.3. Phân tầng xã hội về chi tiêuMức chi tiêu bình quân đầu người/tháng của cả nước theo giá cả hiện hành có xu hướng tăng lên và không đồng đều giữa các vùng.Bảng 3: Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người/tháng theo khu vực, vùng Đơn vị tính: 1000đ Chia theo khu vực và vùngNăm 2002Năm 2004Năm 2006Thành thị460.8595.4738.3 Nông thôn211.1283.5 358.9 Đồng bằng sông Hồng271.2 373.5 475.0 Đông Bắc220.2 293.8 372.8 Date17Chia theo khu vực và vùngNăm 2002Năm 2004Năm 2006Tây Bắc179.0 233.2 296.3 Bắc Trung Bộ192.8 252.7 314.1 Duyên hải Nam Trung Bộ247.6 330.8 414.7 Tây Nguyên201.8 295.3 391.1 Đông Nam Bộ447.6 577.0 740.5 Đồng bằng sông Cửu Long258.4 335.1 434.5 Date18 Kết quả khảo sát cho thấy, khoảng cách chênh lệch về chi tiêu đời sống bình quân giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất khá xa giữa nhóm hộ giàu nhất với nhóm hộ nghèo nhất tăng qua các năm: năm 1999 là 4,2 lần; năm 2002 là 4,45 lần; năm 2004 là 4,45 lần và năm 2006 là 4,45 lần; năm 2004 là 4,45 lần và năm 2006 là 4,54 lần (xem bảng 4)Date19Bảng 4: Chi tiêu đời sống bình quân đầu người/tháng theo 5 nhóm Đơn vị tính 1000đNhóm Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 Nhóm 1 123,3 160,4 202,2 Nhóm 2 169,7 226,0 286,0 Nhóm 3 213,7 293,8 376,9 Nhóm 4 290,3 403,9 521,9 Nhóm 5 548,5 715,2 916,8 Date20 Khoảng cách chênh lệch về mức sống và phân hóa giàu nghèo còn được thể hiện qua số liệu chi tiêu cho đời sống gia đình. Mức chi tiêu những hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ngoài ăn uống của nhóm hộ giàu nhất gấp 7,1 lần so với nhóm hộ nghèo nhất, trong đó chi về nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 8,8 lần; chi thiết bị và đồ dùng gia đình gấp 7,2 lần; chi y tế, chăm sóc sức khỏe gấp 3,9 lần; chi đi lại và bưu điện gấp 12,1 lần; chi giáo dục gấp 5,2 lần; chi cho các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí gấp 69,8 lần. Như vậy, sự bất bình đẳng về thu nhập và chi tiêu có xu hướng tăng qua các năm. Sự tăng mạnh của nó thể hiện rõ nét sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo.Date212.2.4. Phân tầng xã hội về tài sản và nhà ởBảng 5: Loại nhà ở của các hộ gia đình theo 5 nhóm thu nhập (%)Sự phân bố nhà ở của nhóm hộ nghèo và nhóm hộ giàu có sự khác biệt rất lớn.Nguồn: Tổng cục Thống kê, KSMS 2006.Loại nhà ở Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Nhà kiên cố7,5 14,0 20,4 26,9 46,0 Nhà bán kiên cố 63,1 65,3 62,8 62,3 49,3 Nhà tạm và nhà khác29,4 20,7 16,8 10,8 4,8 Date22Bảng 6 : Tỷ lệ hộ có tài sản có giá trị qua các năm Đơn vị tính: %Nguồn: Tổng cục Thống kê, KSMS 1992-1993, ĐTMS 1997-1998, ĐTMS 2002; KSMS 2004, KSMS 2006. [Ghi chú: Những ô có dấu (-) là những loại đồ dùng năm 1992-1993 không thu thập thông tin].Loại tài sản Năm 1993 Năm 1998Năm 2002Năm 2004Năm 2006 Xe máy10,6723,8232,3344,2252,68Điện thoại -8,38 10,6827,2733,50Máy vi tính -0,88 2,445,017,47Ti vi màu9,1340,82 52,7367,7978,21Đầu video 3,1319,84 22,4732,3443,67Dàn nghe nhạc các loại 1,65,95 5,7710,2812,64Tủ lạnh 4,0810,95 10,8916,3922,69Máy điều hòa nhiệt độ 0,10,83 1,131,983,06Máy giặt, sấy quần áo 0,31 2,82 3,796,219,25Date23Nhìn chung các loại tài sản có giá trị của hộ gia đình đã tăng lên đáng kể qua các năm, nhất là một số tài sản hiện đại. Trị giá tài sản có giá trị bình quân một hộ đạt 9,1 triệu đồng năm 2002 tăng lên 11,9 triệu đồng năm 2004, trong đó hộ thành thị đạt 22,5 triệu đồng, hộ nông thôn đạt 8,2 triệu đồng, hộ nghèo nhất đạt 3,2 triệu đồng, hộ giàu nhất đạt 26,7 triệu đồng, gấp 8,3 lần hộ nghèo nhất.Date24Bảng 7: Tỷ lệ hộ có tài sản theo 5 nhóm thu nhập. Đơn vị tính: %Nguồn: Tổng cục Thống kê, KSMS 2006.Loại tài sản Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4Nhóm 5Ô tô --0,02 0,040,62Xe máy 24,9 41,5 57,0 81,9127,0Điện thoại 3,8 12,3 28,1 63,0135,5Máy vi tính 0,2 0,7 2,1 6,926,1Ti vi màu 49,5 71,68 83,0 91,2 108,5Đầu video 18,5 34,2 44,0 54,2 66,5Dàn nghe nhạc các loại 3,5 6,6 10,3 15,2 25,9Tủ lạnh 1,5 4,5 11,8 29,0 61,7Bình tắm nước nóng 0,1 0,4 1,7 6,2 26,9Máy điều hòa nhiệt độ 0,03 0,03 0,2 1,4 15,2Máy giặt, sấy quần áo 0,2 0,7 2,0 8,2 32,1Date252.2. Thực trạng phân tầng xã hội qua kết quả điều tra mẫu tại Hà Nội, Quảng Nam và Bình Dương.2.2.2. Một số đặc trưng nhân khẩu-xã hội của hộ gia đình Trong số 700 hộ gia đình được khảo sát tại Hà Nội, Bình Dương, Quảng Nam có tới 50,4% người trả lời là nam; 49,6% là nữ. Phần lớn những người trả lời trong hộ gia đình đang trong độ tuổi lao động chiếm hơn 90% tổng số người được hỏi, trong đó có 21% ở độ tuổi từ 20 đến 35 tuổi, 42% ở độ tuổi từ 36 đến 50 tuổi, 29% ở độ tuổi từ 51 đến 65 tuổi và một tỷ lệ thấp là những chủ hộ trên 65 tuổi chiếm 8%. Date26Biểu đồ 2: Cơ cấu, trình độ học vấn của người trả lời Date27Cơ cấu nghề nghiệp của chủ hộ gia đình:Tỷ lệ hộ là cán bộ công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan Nhà nước như: bộ đội, công an, trí thức, giáo viên, chuyên viên và cán bộ lãnh đạo các ngành, các cấp ở địa phương chiếm 37,1%; Cán bộ hưu trí và nội trợ trong gia đình chiếm 17,8%; Số hộ gia đình làm nông, lâm, ngư nghiệp và nghề thủ công chiếm 13,0%; Số hộ kinh doanh, buôn bán và làm các dịch vụ khác chiếm 31,3%; Số hộ gia đình có thành viên không có việc làm chỉ chiếm một tỷ lệ thấp 0,9%. Date282.2.3. Phân tầng xã hội theo thu nhậpKhoảng cách chênh lệch về mức thu nhập giữa 20% số hộ có thu nhập cao nhất với 20% số hộ có thu nhập thấp nhất là 8,7 lần (xem biểu đồ 3).Biểu đồ 3: Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo 5 nhóm Date29 Kết quả khảo sát cho thấy, trong tổng số hộ gia đình được điều tra có:12,3% hộ có mức sống khá giàu; 69% hộ có mức sống trung bình; 17,1% hộ có mức sống nghèo. Tuy nhiên, khi đánh giá về mức sống của gia đình mình hiện nay so với 5 năm trước, phần lớn (65,4%) người được hỏi khẳng định rằng mức sống của gia đình họ được cải thiện tốt hơn những năm trước đây; Date30 Bảng 8: Tương quan giữa mức độ hài lòng với cuộc sống theo 5 nhóm (%)Mức độNhóm thu nhậpNhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Rất hài lòng23,2 18,4 31,4 37,9 33,6 Khá hài lòng38,7 45,6 45,3 40,0 51,2 Không hài lòng 21,1 27,2 16,4 15,8 14,4 Không có ý kiến 16,9 8,8 6,9 6,3 0,8 Date312.2.4. Phân tầng xã hội theo tài sảnBảng 9: Tương quan giữa loại nhà ở với 5 nhóm thu nhậpLoại nhà ởNhóm thu nhậpNhóm 1 Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Nhà biệt thự0%33.3%16.7%16.7%33.3%Nhà kiên cố khép kín13.7%19.4%21.8%17.1%28.0%Nhà kiên cố không khép kín18.4%18.4%27.2%14.0%22.1%Nhà bán kiên cố33.0%17.2%22.5%13.7%13.7%Nhà tạm và nhà khác19.7%27.3%36.4%12.1%4.5%Date32 Tỷ lệ hộ có các loại tài sản có giá trị đã tăng lên đáng kể ở hầu hết các loại tài sản sử dụng trong sinh hoạt gia đình. nhiều hộ gia đình còn có những tài sản có giá trị khác như: tiền gửi ngân hàng, đất thổ cư và các tài sản quý giá khác. Kết quả điều tra cho thấy, trong số 192 hộ gia đình có tài sản giá trị, có 12,1% hộ gia đình có tiền gửi ngân hàng; 19% hộ gia đình có đất thổ cư ngoài đất nhà ở; 1,4% hộ gia đình có các tài sản quý có giá trị khác. Trong số đó, nhiều hộ gia đình có những loại tài sản này trị giá đến vài trăm, đến vài tỷ đồng, do đó sự phân tầng về mặt tài sản giữa hộ giàu, hộ nghèo trên thực tế rất lớn. Date33Bảng 10: Tỷ lệ hộ gia đình có sự thay đổi so với 5 năm trước Điều kiện Tốt hơnNhư cũKém điNhà ở50,947,12,0Mua sắm tiện nghi có giá trị56,131,312,6Chi tiêu cho đời sống68,720,311,0Điện thắp sáng73,422,34,3Nước sinh hoạt65,830,53,6Vệ sinh môi trường62,424,912,7Date342.2.5. Phân tầng xã hội về đời sống văn hóaBảng 11: Mức độ đọc sách, báo theo nhóm thu nhậpĐọc sách báoNhóm thu nhậpNhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3Nhóm 4Nhóm 5Hàng ngày16.3%16.6%22.0%18.4%26.7%Một vài lần/tuần21.9%14.6%31.8%14.6%17.2%Một vài lần/tháng38.2%20.6%23.5%5.9%11.8%Date35 Kết quả khảo sát cho thấy, các hộ gia đình đã dành thời gian tham gia nhiều hơn cho các hoạt động văn hóa - xã hội. Nhóm hộ giàu nhất dành thời gian cho việc đọc sách, báo hàng ngày cao hơn nhóm hộ nghèo.2.3. Các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội ở Việt Nam2.3.1. Sự tác động của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đến PTXHa. Kinh tế thị trường tác động đến phân tầng xã hộib. Hội nhập kinh tế quốc tế và sự tác động của nó đến phân tầng xã hội2.3.2. Các yếu tố thuộc về chế độ chính trị, thể chế pháp luật và hệ thống chính sách (vi mô). Trên 2 thập kỷ đổi mới qua, nước ta đã và đang hình thành một môi trường chính trị, pháp lý và xã hội hết sức tốt đẹp cho sự phát triển đất nước. Chúng ta đã đi dần ra khỏi cuộc khủng hoảng KT-XH, hội nhập ngày một sâu vàoDate36 nền kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, chấp nhận sự tồn tại lâu dài của các thành phần kinh tế - quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu, sự khác biệt tương đối về mức sống, thu nhập giữa các tầng lớp xã hội trong dân cư, khuyến khích làm giàu đi đôi với xóa đói giảm nghèo. Có những cải cách khá tích cực nền hành chính công, đổi mới và hoàn thiện không ngừng hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế thị trường Có những cải cách khá tích cực nền hành chính công, đổi mới và hoàn thiện không ngừng hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế thị trường Trong kinh tế chúng ta đang đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa song không biến thành tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước.Date37 Nhà nước đã ban hành nhiều pháp lệnh, nhiều văn bản pháp luật rõ ràng, minh bạch tạo ra “khung pháp lý” an toàn, tự do thông thoáng cho mọi người, mọi ngành, mọi tổ chức xã hội vươn lên làm giàu hợp pháp, chân chính,... Với tất cả những chủ trương, chính sách, thể chế pháp luật đó đã tác động hết sức mạnh mẽ và khá căn cốt vào nền kinh tế, xã hội nước ta, đồng thời là những định hướng “khung” cho những diễn biến và xu hướng PTXH ở nước ta, - (đặc biệt là tạo ra xu hướng PTXH hợp thức - một xu hướng chủ đạo ở nước ta hiện nay). 2.3.3. Những yếu tố thuộc về vùng, cộng đồng Phân hóa giàu nghèo ở nước ta diễn ra theo ”trục” chính là nông thôn - đô Thị... Song hành với nó là ”trục” dân tộc kinh, hoa và các dân tộc thiểu số, đồng bằng và rừng núi, vùng xa, vùng sâu. Vùng được Nhà nước đầu tư hoặc thu hút được nhiều nhà đầu tư và các vùng ít được đầu tư.Date382.3.4. Nhóm các nhân tố thuộc về đặc trưng cá nhân và gia đình(1) Nguồn gốc giai tầng xã hội” - Phần đông những gia đình có địa vị KT-XH cao lại tiếp tục có những điều kiện thuận lợi để duy trì và phát triển hơn nữa địa vị KT-XH của mình. Theo đó, con em họ cũng có những điều kiện thuận lợi để phát triển. Con em tầng lớp lao động đi lên khó khăn hơn, đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn, nhưng tỷ trọng các em thành đạt có mức sống cao cũng ít hơn. (2). Trình độ học vấn: Số liệu điều tra VLSS 98 ở Việt nam cho thấy, những hộ gia đình khá giả và giàu có trình độ học vấn cao hơn hẳn những hộ gia đình khác. Kết quả cuộc điều tra mức sống toàn quốc VLSS 98 chỉ ra rằng; Trong số 20% thuộc nhóm hộ giàu nhất trong xã hội, đã có sự đóng góp củaDate39 70% nhóm chủ hộ có trình độ học vấn đại học, cao đẳng trở lên, các chủ hộ thuộc các nhóm còn lại chỉ đóng góp vào 30%. Cuộc khảo sát tại Hà Nội, Quảng Nam và Bình Dương cũng cho thấy, yếu tố học vấn có ảnh hưởng khá rõ nét đến mức sống (xem bảng 13). Bảng 12: Tương quan giữa học vấn và mức sống của hộ gia đìnhNhóm học vấnMức sống hộ gia đìnhKhá, giàu Trung bìnhNghèoTốt nghiệp Tiểu học và THCS6,0 63,1 30,8 Tốt nghiệp THPT15,3 65,1 17,7 Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học17,8 77,7 5,7 Date40Cuộc khảo sát ở Hà Nội, Bình Dương và Quảng Nam cho thấy, có 56,6% người trả lời cho rằng yếu tố học vấn cao