Đề tài Dự án trồng dừa tại Tây Ninh

Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đông Nam bộ Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tọa độ từ 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105048’43” đến 106022’48’’ kinh độ Đông. Phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long. Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45km2, dân số trung bình: 1.058.526 người (năm 2008), mật độ dân số: 262,31 người/km2, mật độ dân số tập trung ở Thị xã Tây Ninh và các huyện phía Nam của tỉnh như: các huyện Hoà Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng. Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa TP. Hồ Chí Minh và thủ đô Phnom Pênh vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Tây Ninh có một thị xã (Thị xã Tây Ninh) và 8 huyện, gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng. Thị xã Tây Ninh là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của tỉnh, cách TP. Hồ Chí Minh 99km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 22 và cách thủ đô Hà Nội: 1809km theo quốc lộ số 1. Tây Ninh có núi Bà Đen cao 986 m, đây là ngọn núi cao nhất vùng Đông Nam Bộ. Tây Ninh có các nhóm đất chính: đất xám có diện tích 338.833 ha chiếm khoảng 84,13% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, phù hợp để trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày.

doc46 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án trồng dừa tại Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÖÔNG I TÖ LEÄU ÑÔN VÒ ÑAÀU TÖ Chuû ñaàu tö: COÂNG TY TNHH SAÛN XUAÁT – THÖÔNG MAÏI TAÁN TRÖÔØNG Teân giao dòch: TAN TRUONG CO.,LTD. Ñòa chæ truï sôû: D2/21D toå 2 aáp 4 Xaõ Qui Ñöùc Huyeän Bình Chaùnh.TP.HCM Ñieän thoaïi:37.828. 049 Fax : 37770091 Voán ñieàu leä: 15.000.000.000,00ñ ( Möôøi laêm tyû ñoàng ) . Giaáy pheùp kinh doanh soá: 4102012245, do Sôû keá hoaïch vaø ñaàu tö Thaønh phoá Hoà Chí Minh caáp ngaøy 31/5/ 2004 Ngöôøi ñaïi dieän theo phaùp luaät cuûa Coâng ty: OÂng PHAÏM VAÊN TAÁN Chöùc danh: Giaùm Ñoác Sinh ngaøy: 30/11/1973 Daân toäc : Kinh Quoác tòch: Vieät Nam CMND soá: 022522435, do Coâng an Thaønh phoá Hoà Chí Minh caáp ngaøy: 23/12/1999. Ngaønh ngheà kinh doanh: Saûn xuaát vaø mua baùn saûn phaåm ñieän gia duïng vaø coâng nghieäp . Mua baùn vaät lieäu xaây döïng . Thi coâng, xaây döïng ñieän coâng nghieäp, Trang trí noäi thaát . Xaây döïng söûa chöõa coâng trình giao thoâng, daân duïng, coâng nghieäp, thuûy lôïi caàu ñöôøng, heä thoáng caáp thoaùt nöôùc, coâng trình ñieän trung haï theá – ñieän coâng nghieäp – daân duïng – ñieän laïnh. San laáp maët baèng. Trang trí noäi thaát, laép ñaët thieát bò vaø hoaøn thieän coâng trình xaây döïng, khai thaùc goã röøng troàng, mua baùn vaät lieäu xaây döïng caáu kieän beâ toâng ñuùc saün , saét theùp…. Ñaàu tö xaây döïng vaø kinh doanh nhaø, ñaàu tö xaây döïng khu coâng nghieäp…. Du lòch löõ haønh CHÖÔNG II: SÖÏ CAÀN THIEÁT PHAÛI ÑAÀU TÖ I.NHỮNG CƠ SỞ XÁC ĐỊNH. Vài nét về Tây Ninh  Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đông Nam bộ Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tọa độ từ 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105048’43” đến 106022’48’’ kinh độ Đông. Phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao nguyên Trung bộ xuống đồng bằng sông Cửu Long. Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45km2, dân số trung bình: 1.058.526 người (năm 2008), mật độ dân số: 262,31 người/km2, mật độ dân số tập trung ở Thị xã Tây Ninh và các huyện phía Nam của tỉnh như: các huyện Hoà Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng. Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa TP. Hồ Chí Minh và thủ đô Phnom Pênh vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Tây Ninh có một thị xã (Thị xã Tây Ninh) và 8 huyện, gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hoà Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng. Thị xã Tây Ninh là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hoá của tỉnh, cách TP. Hồ Chí Minh 99km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 22 và cách thủ đô Hà Nội: 1809km theo quốc lộ số 1.            Tây Ninh có núi Bà Đen cao 986 m, đây là ngọn núi cao nhất vùng Đông Nam Bộ. Tây Ninh có các nhóm đất chính: đất xám có diện tích 338.833 ha chiếm khoảng 84,13% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, phù hợp để trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày. 2- Ñieàu kieän töï nhieân            Khí hậu Tây Ninh tương đối ôn hoà, chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa ( từ tháng 5 – tháng 11). Chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định. Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác. Nhiệt độ trung bình năm của Tây Ninh là 27,40C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bình có đến 6 giờ nắng.           Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm, độ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 - 80%, tốc độ gió 1,7m/s và thổi điều hoà trong năm. Tây Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc – Đông Bắc vào mùa khô.           Về tài nguyên nước: Nguồn nước mặt ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch trên địa bàn toàn tỉnh, với chiều dài của toàn bộ hệ thống 617km, trung bình 0,11km/km2 và chủ yếu dựa vào 2 sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông. Sông Sài Gòn: bắt nguồn từ vùng đồi Lộc Ninh (thuộc tỉnh Bình Phước) cao trên 200m chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, làm ranh giới tự nhiên giữa Tây Ninh và 2 tỉnh Bình Phước, Bình Dương. Trên dòng sông Sài Gòn về phía thượng lưu, công trình thuỷ lợi lớn nhất nước đã được xây dựng là công trình hồ Dầu Tiếng, với dung tích hữu hiệu 1,45 tỷ m3, diện tích mặt nước 27.000 ha (trên địa bàn Tây Ninh 20.000ha) có khả năng tưới cho 175.000ha đất canh tác của Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh và Long An. Sông Vàm Cỏ Đông: bắt nguồn từ độ cao 150m ở Campuchia chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, sông Vàm Cỏ Đông có chiều dài 220km (151km chảy trong địa phận Tây Ninh). Con sông này đã ghi dấu nhiều chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm của nhân dân tỉnh Tây Ninh trong sự nghiệp giải phóng đất nước. Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng với dung tích 1,45 tỷ m3 và 1.053 tuyến kênh có tổng chiều dài 1.000 km đã phát huy hiệu quả trong cân bằng sinh thái, phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt tiêu dùng và cho sản xuất công nghiệp. Ngoài ra Tây Ninh còn có nhiều suối, kênh rạch; tạo ra một mạng lưới thuỷ văn phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn, đạt 0,314 km/km2. Toàn tỉnh có 3.500 ha đầm lầy nằm rải rác ở các vùng trũng ven sông Vàm Cỏ Đông. Tổng diện tích ao, hồ có khả năng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1.680 ha, trong đó đã sử dụng nuôi trồng thuỷ sản khoảng 490 ha. Tây Ninh có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh - Tổng lưu lượng nước ngầm có thể khai thác được 50 – 100 ngàn m3/giờ. Vào mùa khô, vẫn có thể khai thác nước ngầm, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Về khoáng sản của Tây Ninh,  chủ yếu thuộc nhóm khoáng sản phi kim loại như: than bùn, đá vôi, cuội, sỏi, cát, sét và đá xây dựng. Than bùn có trữ lượng 16 triệu tấn, phân bố rải rác dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, chất lượng rất tốt, dùng để chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp để cải tạo đất. Đá vôi có trữ lượng khoảng 100 triệu tấn. Cuội, sỏi cát có trữ lượng khoảng 10 triệu m3. Đất sét dùng để sản xuất gạch ngói có trữ lượng khoảng 16 triệu m3 , được phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh. Đá laterit có trữ lượng khoảng 4 triệu m 3 và đá xây dựng các loại có trữ lượng vào khoảng 1.300 – 1.400 triệu m3, phân bố chủ yếu ở núi Phụng, núi Bà huyện Hòa Thành. Rừng Tây Ninh phần lớn là rừng thứ sinh do bị tàn phá trong chiến tranh trước đây, đại bộ phận rừng thuộc dạng rừng thưa khô, rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ. Diện tích rừng còn khoảng 40.025 ha (kiểm kê rừng năm 1990).Theo qui hoạch tổng quan lâm nghiệp, rừng và đất để trồng rừng khoảng 70.000 ha/diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Về tài nguyên nhân văn: Tây Ninh được khai phá từ giữa thế kỷ XVII do luồng dân cư từ phía Bắc vào. Đến đầu thế kỷ XIX (1837- Minh Mạng thứ 18), phủ Tây Ninh được thành lập với 2 huyện: Tân Ninh và Quang Hoá. Hiện nay, trên đất Tây Ninh có 26 dân tộc anh em sinh sống. Mỗi dân tộc tuy có những phong tục, tập quán sinh hoạt khác nhau nhưng đều có truyền thống chung là sống đoàn kết với cộng đồng, lao động cần cù, chiến đấu chống địch họa, thiên tai dũng cảm, tất cả đã tạo nên cho Tây Ninh một nền văn hoá đa dạng, phong phú và đầy bản sắc. Về tôn giáo, ở Tây Ninh có đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Công giáo, đạo Tin Lành, đạo Hồi và một số tôn giáo khác...  Về phương diện lịch sử, Tây Ninh là địa phương giàu truyền thống cách mạng yêu nước, là thủ đô của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, là nơi đứng chân của các lực lượng vũ trang miền. Ngoài các di tích Trung ương cục Miền Nam, ở Tây Ninh còn nhiều di tích lịch sử khác gắn liền với cuộc kháng chiến giải phóng Miền Nam như di tích căn cứ Bời Lời, chiến khu Dương Minh Châu, địa đạo An Thới và nhiều di tích khác. Về phát triển kinh tế: Tây Ninh là một trong những cửa ngõ giao lưu quốc tế quan trọng giữa Việt Nam với các nước láng giềng Campuchia, Thái Lan…Tây Ninh cũng là tỉnh có vị trí quan trọng trong mối giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh phát triển tương đối toàn diện và liên tục, đã đạt được những thành tựu và đáng khích lệ: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Tây Ninh (GDP theo giá cố định 1994): Năm  Tốc độ tăng trưởng bình quân   1986-1995  8,78%   1996-2000  13,50%   2001-2005  14,02%   2005-2006  17,87%   2006-2007  17,00%   2007-2008  13,98%   Cơ cấu kinh tế (theo giá so sánh 94) chuyển dịch nhanh, đúng hướng qua các năm, thời kỳ: Năm 1976 nông nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng 89%; công nghiệp xây dựng 2% và dịch vụ 9%. Đến năm 2002 tỷ trọng tương ứng là 46,88%; 21,02% và 32,09%, Năm 2003 tỷ trọng tương ứng là: 42,33%; 25,56%; 32,11%, năm 2004 tỷ trọng tương ứng là: 40,45%; 25,06%; 34,49%; năm 2005 tỷ trọng tương ứng là: 38,25%; 25,14%; 36,61%; năm 2006 tỷ trọng tương ứng là: 35,12%; 25,62%; 39,25%; năm 2007 tỷ trọng tương ứng là: 32,19%; 26,33%; 41,48% và năm 2008 tỷ trọng tương ứng là:30,41%; 25,9%; 43,69%. Đến nay các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển không ngừng và ổn định, ngành nông nghiệp đã quy hoạch các vùng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày ổn định như: vùng chuyên canh mía: 18.850ha, vùng chuyên canh cây mì: 49.195ha, vùng chuyên canh cao su là: 70.706ha, vùng chuyên canh cây đậu phộng: 21.276ha điều này đã tạo được nguồn nguyên liệu chủ động cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Đi đôi với phát triển trồng trọt, ngành chăn nuôi có bước phát triển khá, đã tạo nhiều giống vật nuôi có năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà, từng bước đưa ngành chăn nuôi chiếm một tỷ lệ tương xứng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Tây Ninh. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển vững chắc đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh như: các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh. Hạt nhân công nghiệp của tỉnh là các khu công nghiệp tập trung, trong đó khu công nghiệp Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Điều này tạo thế cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo kết cấu công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.             Trong lĩnh vực thương mại và du lịch, đã triển khai các dự án thuộc khu thương mại trong nước và khu thương mại quốc tế tạo điều kiện cho cư dân biên giới hai nước trao đổi, buôn bán hàng hóa. Tập trung phát triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc bài, các trung tâm thương mại nội địa, các chợ đầu mối, chợ biên giới đồng thời xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát, tiến tới xây dựng các khu công nghiệp Trâm Vàng (Gò Dầu), khu công nghiệp Bến Kéo, cụm công nghiệp Trường Hoà (Hoà Thành), Tân Bình (thị xã), Chà Là (Dương Minh Châu), Thanh Điền (Châu Thành) để thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp. Tiếp tục mở rộng giao lưu buôn bán, tăng cường trao đổi thông tin với Campuchia và Thái Lan bằng nhiều hình thức như tham quan, hội đàm, đẩy mạnh việc nghiên cứu xúc tiến đầu tư . Xây dựng các Khu kinh tế thành một đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa, kể cả hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất và hàng hóa quá cảnh. Trên cơ sở mở rộng mạng lưới thương mại, đẩy mạnh các hoạt động du lịch và từng bước xây dựng cơ sở vật chất cho ngành du lịch - dịch vụ, tạo liên kết phát triển các điểm du lịch núi Bà Đen, Ma Thiên Lãnh, Căn cứ TW Cục, hồ Dầu Tiếng, Vườn Quốc gia Lò Gò- Xa Mát. Tây Ninh là vùng nguyên liệu mía, đậu phọng lớn nhất nước. Mì, cao su cũng có vị thế cao trong khu vực và cả nước về chất lượng và sản lượng. Về cơ bản ,Tây Ninh đã hình thành các vùng chuyên canh gắn liền với việc xây dựng các nhà máy chế biến nông sản tại chỗ ,đặc biệt là mía , mì . Với tiềm năng to lớn về cây công nghiệp nêu trên , Tây Ninh có đủ nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản trong tỉnh và khu vực. Đến năm 2010, các vùng cây công nghiệp của Tây Ninh về cơ bản sẽ quy hoạch như sau: - Cây mía:Tây Ninh năm 2003 có 29.953 ha mía với sản lượng 1,64 triệu tấn mía cây; năm 2004 có: 28.479 ha mía, sản lượng 1,62 triệu tấn; năm 2005 có 30.000 ha , sản lượng 1,78 triệu tấn; năm 2010 :43.000 ha, sản lượng 3,01 triệu tấn. - Cây mì: mì Tây Ninh có hàm lượng bột cao nhất nước ; diện tích 2003: 35.600 ha ; năm 2004 38.578 ha, và đến năm 2010 : 25.000 ha, được cải thiện về giống và đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất, đạt sản lượng năm 2003 800.000 tấn, năm 2004 đạt 890.830 tấn,kế hoạch 2005 750.000 tấn, đến năm 2010 đạt khoảng 625.000 tấn. - Cây đậu phộng: Đậu phọng có năng suất rất cao ; diện tích năm 2003 là 19.750 ha với sản lượng 53.968 tấn đậu vỏ; năm 2004 : 25.270 ha ,sản lượng 74.241 tấn đậu vỏ ;năm 2005 : 24.000 ha ,sản lượng 72.000 tấn đậu vỏ; đến năm 2010 với diện tích khoảng 30.000 ha, sản lượng khoảng 90.000 tấn .              - Cây cao su: Trong năm 2003 với diện tích là 33.030 ha với sản lượng 29.267 tấn mủ; năm 2004 với diện tích 37.000 ha, đến năm 2010 diện tích khoảng 42.000 ha,năng suất đạt khoảng 46.549 tấn mủ .              - Thuốc lá: Trong năm 2003 có 6.202 ha; năm 2004 đạt 3523 ha; đến 2010 khoảng 8.000 ha cây thuốc lá              - Cây bắp: năm 2003 là 8018 ha, năm 2004 là 3523 ha; năm 2005 là 5000 ha và đến năm 2010 khoảng 8.000 ha . Với tài nguyên cây công nghiệp đa dạng,sản lượng ổn định, năng suất đang dần được cải thiện, Tây Ninh kêu gọi các dự án đầu tư ngành công nghiệp chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu. Tài nguyên đất Tây Ninh có 05 loại đất chính với tổng diện tích 402.817 ha; trong đó: - Nhóm đất xám có khoảng 344.928 ha, chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 85,63% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở địa hình cao; đặc điểm chung là thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, phù hợp với nhiều loại cây trồng. - Nhóm đất phèn: Tổng diện tích đất phèn có khoảng: 25.359 ha, chiếm 6,3% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ven sông Vàm Cỏ Đông ; - Nhóm đất đỏ vàng: Nhóm đất này chiếm tỷ trọng không lớn, khoảng 6.850 ha, chiếm 1,7% tổng diện tích tự nhiên được phân bố vùng đồi núi ở huyện Tân Biên, Tân Châu, Loại đất này thích hợp cho việc trồng rừng, cây công nghiệp. - Nhóm đất phù sa: Đất phù sa ở Tây Ninh có khoảng 1.775 ha, chiếm 0.44% diện tích đất tự nhiên, được phân bố ở các huyện Trảng Bàng, Dương Minh Châu, Châu Thành và Gò Dầu. Đất phù sa thích hợp với trồng lúa nước và rau màu. - Nhóm đất than bùn chôn vùi: Đất này có diện tích 1.072 ha, chiếm 0,27% diện tích tự nhiên nằm xen các vùng đất phèn men theo hạ lưu trũng của sông Vàm Cỏ thuộc các huyện Châu Thành, Gò Dầu, Bến Cầu, có thể trồng lúa và rau màu khác. Cùng với điều kiện khí hậu ôn hòa, đất đai ở Tây Ninh có nhiều thuận lợi phát triển nông, lâm nghiệp kết hợp , có thể phù hợp cho việc canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau, cây công nghiệp ngắn và dài ngày như mía, mì, đậu phọng, cao su …. các loại cây ăn quả và rau màu khác. Với tiềm năng dồi dào về đất đai, Tây Ninh có thể đảm bảo nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản một cách bền vững A.VỀ CÂY DỪA 1/Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG Cây dừa là nguồn cung cấp thực phẩm, nước giải khát, chất đốt, vật liệu xây dựng... cho hàng vạn hộ gia đình ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB), cung cấp nguyên liệu để chế biến nhiều loại hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu. Hiện nay các giống dừa dùng để uống nước như Xiêm, Tam quan, Ẻo, Dứa…. chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giống dừa Việt Nam, đặc biệt là giống dừa Dứa được du nhập về trồng thử nghiệm tại Việt Nam trong vài năm vừa qua. Trong dự án Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2001–2005 đã giới thiệu và phát triển giống dừa Dứa (Aromatic) như một giống dừa có giá trị kinh tế cao dùng để uống nước, phục vụ sinh thái và xuất khẩu. Xuất phát từ nhu cầu phát triển sản xuất dừa trong thời gian tới và những bức xúc của người trồng dừa, Bộ môn Cây có Dầu dài ngày thuộc Viện Nghiên cứu Dầu Thực vật đã khảo nghiệm giống dừa Dứa ở một số tỉnh trồng dừa tập trung nhằm mục tiêu: - Đa dạng hóa cơ cấu giống dừa ở Việt Nam, để góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. - Đánh gía khả năng thích nghi của giống dừa Dứa nhập nội trên một số vùng đất phù sa ĐBSCL và DHNTB. Cây dừa là một trong các cây lấy dầu quan trọng nhất thế giới phân bố rộng rải từ vĩ độ 20 Bắc xuống tận vĩ độ 20 Nam của đường xích đạo với tổng diện tích 12,47 triệu ha được trồng tại 93 quốc gia, trong đó các quốc gia thuộc Hiệp hội dừa Châu Á - Thái bình dương (APCC) chiếm tới 10.762 ha. Cây dừa cung cấp nguồn thực phẩm (chủ yếu là chất béo), nguyên liệu cho công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu với sản lượng hằng năm đạt 12,22 triệu tấn cơm dừa khô[1]. Dừa là lọai cây trồng cho thu họach hàng tháng,.từ quả dừa cho đến tất cả các bộ phận của cây dừa đều có thể cho ra nhiều lọai sản phẩm khác nhau, trong đó có nhiều sản phẩm có giá trị như dầu dừa, cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, than gáo dừa, than họat tính, chỉ xơ dừa, các lọai thảm, lưới... phục vụ sinh họat trong gia đình và cho mục đích công nghiệp, nông nghiệp. Một đặc tính quan trọng là có thể nuôi, trồng xen nhiều lọai cây trồng trong vườn dừa: chuối, cam, quít, chanh, hồ tiêu, ca cao, rau cải, nuôi tôm cá, ong mật... góp phần tăng thu nhập, tạo một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững, tận dụng được tài nguyên đất đai và thiên nhiên nhiệt đới (ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, nước) một cách hợp lý., tham gia hiệu quả vào chương trình quốc gia xóa đói giãm nghèo. Hiện nay có hơn 100 sản phẩm được sản xuất từ cây dừa, Philippines xuất khẩu hơn 50 loại sản phẩm từ dừa và dầu dừa cũng vẫn được xuất khẩu với số lượng lớn. Những sản phẩm từ dừa có nhu cầu đang gia tăng trên thị trường thế giới như là sữa dừa, bột sữa dừa, cơm dừa nạo sấy, than hoạt tính, các sản phẩm từ chỉ xơ dừa. Chính vì thế mà cây dừa được xem như là một trong những quà tặng vĩ đại nhất mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, cây của 1.001 công dụng, cây của đời sống. II.CAÙC CAÊN CÖÙ CUÛA DÖÏ AÙN Caên cöù vaøo ñieàu kieän töï nhieân - xaõ hoäi cuûa tænh Taây Ninh Caên cöù vaøo chæ tieâu kinh teá cuûa Tænh Caên cöù quy hoaïch toång theå chung cuûa Tænh Caên cöù vaøo tình hình thöïc teá cuûa thò tröôøng Caên cöù vaøo khaû naêng cuûa coâng ty Caùc caên cöù phaùp lyù Döï aùn ñöôïc thaønh laäp döïa treân nhöõng caên cöù phaùp lyù sau : Nghò quyeát cuûa Ñaûng veà Phaùt trieån Noâng Laâm Nghieäp , Phaùt trieån kinh teá Mieàn nuùi taïi Vaên kieän Ñaïi hoäi Ñaûng laàn thöù VIII vaø caùc Nghò Quyeát cuûa Hoäi nghò Trung öông. Luaät Khuyeán khích ñaàu tö trong nöôùc vaø Nghò ñònh 07/1998/NÑ-CP ngaøy 15/01/1998 cuûa Chính phuû Quy ñònh chi tieát thi haønh Luaät Khuyeán khích ñaàu tö trong nöôùc(söûa ñoåi) Chieán löôïc vaø Quy hoaïch phaùt trieån kinh teá xaõ hoäi vuøng Nam Boä ñeán naêm 2000 vaø 2020. Nghò ñònh 42/CP cuûa Chính phuû veà vieäc ban haønh Ñieàu leä Quaûn lyù Ñaàu tö vaø xaây döïng vaø Nghò ñònh 92/CP v/v boå sung vaø söûa ñoåi moät soá ñieàu cuûa Nghò ñònh 42/CP. Bieân baûn xaùc minh hieän traïng ñaát dai taïi caùc khu vöïc troàng Döøa Caùc ñònh möùc kinh teá kyõ thuaät vaø ñôn giaù xaây döïng cô baûn hieän haønh III. MUÏC TIEÂU CUÛA DÖÏ AÙN 1. Taïo vuøng chuyeân canh Döøa ………... Caùc caáp laõnh ñaïo cuûa Tænh raát mong caùc cô quan caùc coâng ty cuõng nhö caù nhaân trong vaø ngoaøi Tænh cuøng nhau phaán ñaáu vì lôïi ích chung cho xaõ hoäi tìm moïi caùch moïi khaû naêng coù ñöôïc phuû xanh caùc ñoài troïc nhaèm ñem laïi nhieàu lôïi ích cho xaõ hoäi . 2.Cung caáp nguyeân lieäu cho caùc nhaø maùy cheá bieán trong töông lai Döï aùn troàng vaø phaùt trieån caây Döøa keát hôïp nuoâi troàng thuûy saûn neáu thöïc hieän thì seõ taïo ñieàu kieän thuaän lôïi lôùn cho vieäc cung caáp phaàn naøo nguyeân lieäu cho caùc nhaø maùy nhö : Khi chuùng ta troàng Döøa chuùng ta phaûi coù keá hoaïch khai thaùc coù hieäu quaû nhaát nguoàn lôïi töø Döøa mang laïi, trong ñoù chuû yeáu laø ng
Luận văn liên quan