Luận án Hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam

Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án gồm: Thứ nhất, luận án khẳng định: ODA có tác động đến GDP bình quân đầu người ngay năm đầu tiên tại tỉnh Sơn La (mức ý nghĩa 5%), tác động không thực sự rõ ràng ở độ trễ 1 năm tại tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu (mức ý nghĩa 10%). Tuy nhiên, nghiên cứu cũng khẳng định rằng ODA tác động đến tăng trưởng kinh tế cả khu vực Tây Bắc ở độ trễ 1 năm. Kết quả này được kết luận từ phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm Eviews và STATA; Hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc được đội ngũ cán bộ và người dân thụ hưởng ODA đánh giá ở mức trung bình. Kết quả này dựa trên khảo sát 171 cán bộ tham gia quản lý ODA và 425 người dân thụ hưởng ODA sau đó được kiểm định, phân tích dựa trên phần mềm SPSS.

pdf163 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n NGUYÔN THÞ LAN ANH HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc (ODA) t¹i khu vùc T©y B¾c, ViÖt Nam Chuyªn ngµnh: tµi chÝnh – ng©n hµng M· sè: 62340201 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. NguyÔn thÞ BÊt Hµ Néi - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Tất cả các số liệu và những trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng và chính xác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Lan Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ....................................................................... vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................ 1 1.1. Giới thiệu chung về đề tài .............................................................................. 1 1.1.1. Các kết quả chính của đề tài ...................................................................... 1 1.1.2. Đóng góp của đề tài................................................................................... 2 1.1.3. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 3 1.1.4. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 5 1.1.5. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 5 1.1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 6 1.1.7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 6 1.2. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến luận án .................................. 7 1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước ....................................................................... 7 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước ..................................................................... 11 1.2.3.Khoảng trống của các công trình nghiên cứu đã công bố ........................ 16 1.3. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ........................................................................................................... 17 1.3.1.Tổng quan về ODA .................................................................................. 17 1.3.2. Tổng quan về hiệu quả sử dụng ODA ..................................................... 24 1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ODA ..................................... 30 Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC ................................................................................................................. 35 2.1. Khái quát về tình hình thu hút, sử dụng ODA của Việt Nam ................. 35 2.1.1. Tình hình cam kết ODA .......................................................................... 35 iii 2.1.2. Tình hình ký kết ODA ............................................................................ 35 2.1.3. Tình hình giải ngân ODA ........................................................................ 36 2.1.4. Tình hình sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực ........................................ 37 2.2. Thực trạng sử dụng ODA các tỉnh khu vực Tây Bắc ............................... 38 2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội các tỉnh khu vực Tây Bắc ảnh hưởng đến thu hút và sử dụng ODA ......................................................................................... 38 2.2.2. Thực trạng sử dụng ODA các tỉnh khu vực Tây Bắc .............................. 41 Tiểu kết chương 2 .................................................................................................... 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA KHU VỰC TÂY BẮC ....... 47 3.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc .................................. 47 3.1.1. Đánh giá tác động của ODA đến tăng trưởng kinh tế khu vực Tây Bắc 47 3.1.2. Đánh giá định tính về hiệu quả sử dụng ODA tại khu vực Tây Bắc ...... 62 3.2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng ODA tại khu vực Tây Bắc ............................................................................................ 87 3.2.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc ............................................................................................................. 87 3.2.2. Phương pháp khảo sát và phân tích dữ liệu ............................................ 89 3.2.3. Kết quả kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ODA ... 89 3.2.4. Kết quả đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc ...................................................................................................... 90 3.2.5. Kết quả phân tích EFA nhóm các nhân tố ảnh hưởng ............................ 94 3.2.6. Kết quả phân tích tương quan giữa các nhân tố ...................................... 94 3.2.7. Kết quả phân tích hồi quy giữa yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ODA .................................................................................................................. 96 3.3. Đánh giá tổng thể về hiệu quả sử dụng ODA tại các tỉnh Tây Bắc ....... 102 3.3.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 102 3.3.2. Những hạn chế làm giảm hiệu quả sử dụng ODA các tỉnh khu vực Tây Bắc .. 104 iv 3.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế làm giảm hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc ............................................................................................. 105 Tiểu kết chương 3 .................................................................................................. 114 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA ẠI CÁC TỈNH VÙNG BÂY BẮC ....................................................................................... 115 4.1. Định hướng thu hút, sử dụng ODA tại các tỉnh khu vực Tây Bắc ........ 115 4.1.1. Mục tiêu trong sử dụng ODA tại các tỉnh khu vực Tây Bắc ................ 115 4.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển thời kỳ đến 2020 của các tỉnh khu vực Tây Bắc ........................................................................................................... 116 4.1.3. Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA đến 2020 khu vực Tây Bắc .................................................................................................... 117 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA các tỉnh khu vực Tây Bắc .... 121 4.2.1. Nhóm giải pháp chung .......................................................................... 121 4.2.2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ điều hành tại các tỉnh khu vực Tây Bắc128 4.3. Kiến nghị ..................................................................................................... 140 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ....................................................................... 140 4.3.2. Kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu tư .................................................. 141 4.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài Chính .................................................................. 142 4.3.4. Kiến nghị với Ban chỉ đạo Tây Bắc ...................................................... 143 Tiểu kết chương 4 .................................................................................................. 144 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 145 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ................................ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 148 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá DAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài GDPBQ GDP bình quân đầu người IBRD Ngân hàng tái thiết và phát triển IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư MOFA Bộ ngoại giao Nhật Bản NGOs Các tổ chức phi chính phủ NSNN Ngân sách nhà nước ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển OEEC Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu TD&MNPB Trung du và miền núi phía Bắc UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân ODA của Việt Nam thời kỳ 1993 - 2013 ........................................................................................ 36 Bảng 2.2: Tỷ trọng ODA đã giải ngân theo ngành, lĩnh vực của Việt Nam thời kỳ 1993-2013 ..................................................................................... 38 Bảng 2.3: Số lượng ODA ký kết vào khu vực Tây Bắc thời kỳ 1993 - 2013 .... 41 Bảng 2.4: Tỷ lệ thu hút ODA theo vùng thời kỳ 1993 - 2013 ............................ 42 Bảng 3.1: Thống kê mô tả dữ liệu chung ........................................................... 51 Bảng 3.2: Kết quả kiểm định tính dừng cho các biến tỉnh Sơn La ..................... 53 Bảng 3.3: Kết quả hồi quy ban đầu cho các biến tại tỉnh Sơn La....................... 53 Bảng 3.4: Kết quả kiểm định phương sai sai số của mô hình ............................ 54 Bảng 3.5: Kết quả kiểm định tự tương quan....................................................... 54 Bảng 3.6: Kết quả kiểm định tính dừng cho các biến tỉnh Điện Biên ................ 55 Bảng 3.7: Kết quả hồi quy ban đầu cho các biến tại tỉnh Điện Biên .................. 55 Bảng 3.8: Kết quả kiểm định phương sai sai số của mô hình tỉnh Điện Biên .... 55 Bảng 3.9: Kết quả kiểm định tự tương quan mô hình tỉnh Điện Biên ................ 56 Bảng 3.10: Kiểm định tính dừng các biến tỉnh Lai Châu ..................................... 56 Bảng 3.11: Kết quả hồi quy ban đầu cho các biến tại tỉnh Lai Châu ................... 57 Bảng 3.12: Kết quả kiểm định phương sai sai số của mô hình tỉnh Lai Châu ..... 57 Bảng 3.13: Kết quả kiểm định tự tương quan mô hình tại Lai Châu ................... 57 Bảng 3.14: Kết quả mô hình Fixed effect ............................................................. 58 Bảng 3.15. Kết quả mô hình Random effect ........................................................ 58 Bảng 3.16: Kiểm định Hausman ........................................................................... 58 Bảng 3.17: Mô hình sau cuối cùng cho khu vực Tây Bắc .................................... 59 Bảng 3.18: Thang đo khảo sát được sử dụng trong đánh giá hiệu quả ODA ....... 64 Bảng 3.19: Kết quả kiểm định dữ liệu khảo sát cán bộ quản lý về các yếu tố thể hiện hiệu qủa sử dụng ODA ............................................................... 72 vii Bảng 3.20: Kết quả kiểm định dữ liệu khảo sát cán bộ quản lý về hiệu quả sử dụng ODA theo tiêu chí đề xuất của tác giả ...................................... 73 Bảng 3.21: Kết quả kiểm định dữ liệu khảo sát người dân về hiệu quả sử dụng ODA ................................................................................................... 74 Bảng 3.22: Kết quả tổng hợp đánh giá về tính phù hợp của ODA ....................... 75 Bảng 3.23: Kết quả tổng hợp đánh giá về tính hiệu quả của ODA ...................... 77 Bảng 3.24: Kết quả tổng hợp đánh giá về tính hiệu suất của ODA...................... 79 Bảng 3.25: Kết quả tổng hợp đánh giá về tính tác động của ODA ...................... 80 Bảng 3.26: Kết quả tổng hợp đánh giá về tính bền vững của ODA ..................... 82 Bảng 3.27: Kết quả tổng hợp đánh giá chung về hiệu quả sử dụng ODA ........... 84 Bảng 3.28: Tổng hợp phân tích nhân tố thể hiện hiệu quả sử dụng ODA ........... 85 Bảng 3.29: Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố nhóm nhân tố hiệu quả sử dụng ODA theo đề xuất của tác giả ............................................................ 86 Bảng 3.30: Thang đo khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ODA .. 88 Bảng 3.31: Kết quả kiểm định dữ liệu khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả sử dụng ODA ..................................................................................... 89 Bảng 3.32: Kết quả tổng hợp đánh giá về mức độ đồng bộ của các chính sách điều hành có liên quan đến ODA ....................................................... 90 Bảng 3.33: Kết quả tổng hợp đánh giá về năng lực đội ngũ cán bộ tham gia trong quản lý, điều hành, thực hiện dự án ................................................... 92 Bảng 3.34: Kết quả tổng hợp đánh giá về môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội, cơ sở hạ tầng của địa phương .................................................................. 93 Bảng 3.35: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố ................................................. 94 Bảng 3.36: Phân tích tương quan.......................................................................... 95 Bảng 3.37: Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ODA theo phương pháp thứ nhất ....................................................... 97 Bảng 3.38: Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ODA theo phương pháp thứ nhất - lần thứ hai .................................. 98 viii Bảng 3.39: Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng ODA theo phương pháp thứ hai ....................................................... 100 HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ biểu diễn tình hình cam kết, ký kết và giải ngân ODA của Việt Nam thời kỳ 1993-2013 ............................................................. 37 Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị GDP hàng năm các tỉnh khu vực Tây Bắc . 40 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giải ngân ODA các tỉnh khu vực Tây Bắc và trung bình cả nước thời kỳ 1993- 2013 .............................................. 42 Hình 2.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ giải ngân ODA trung bình của khu vực Tây Bắc và cả nước thời kỳ 1993 - 2013 .................................................. 43 Hình 2.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ ODA/tổng vốn đầu tư các tỉnh khu vực Tây Bắc thời kỳ 1993-2013 ....................................................................... 44 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu ........................................................................... 49 Hình 3.2: Biểu đồ đặc điểm đối tượng cán bộ quản lý tham gia khảo sát ......... 70 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ cán bộ thuộc nguồn ODA tham gia khảo sát 71 Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện đặc điểm người dân tham gia khảo sát ................... 71 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn kết quả đánh giá tính phù hợp của ODA .............. 76 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn kết quả đánh giá tính hiệu quả của ODA .............. 76 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn kết quả đánh giá tính hiệu suất của ODA ............. 78 Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn kết quả đánh giá tính tác động của ODA .............. 81 Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn kết quả đánh giá tính bền vững của ODA ............ 83 Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn kết quả đánh giá chung hiệu quả sử dụng ODA ... 83 Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện phân phối phần dư theo phương pháp thứ nhất ...... 97 Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện phân phối phần dư theo phương pháp thứ nhất – lần thứ hai .......................................................................................... 98 Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện phân phối phần dư theo phương pháp thứ hai ...... 100 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Giới thiệu chung về đề tài 1.1.1. Các kết quả chính của đề tài Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án gồm: Thứ nhất, luận án khẳng định: ODA có tác động đến GDP bình quân đầu người ngay năm đầu tiên tại tỉnh Sơn La (mức ý nghĩa 5%), tác động không thực sự rõ ràng ở độ trễ 1 năm tại tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu (mức ý nghĩa 10%). Tuy nhiên, nghiên cứu cũng khẳng định rằng ODA tác động đến tăng trưởng kinh tế cả khu vực Tây Bắc ở độ trễ 1 năm. Kết quả này được kết luận từ phân tích dữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm Eviews và STATA; Hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc được đội ngũ cán bộ và người dân thụ hưởng ODA đánh giá ở mức trung bình. Kết quả này dựa trên khảo sát 171 cán bộ tham gia quản lý ODA và 425 người dân thụ hưởng ODA sau đó được kiểm định, phân tích dựa trên phần mềm SPSS. Thứ hai, để nâng cao hiệu quả sử dụng ODA của khu vực Tây Bắc luận án đề xuất: 1. Tiếp tục sử dụng ODA phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đến 2020 huy động được gần 50.000 tỷ đồng ODA. Nâng cao tỷ lệ giải ngân ODA đạt đến 75% so với ODA ký kết. Tập trung sử dụng ODA cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo. 2. Hoàn thiện cơ chế chính sách có liên quan trong quản lý, sử dụng ODA. Trong đó, tập trung vào việc ban hành các quy định cụ thể thực hiện nghị định 38/2013/NĐ-CP, điều chỉnh cơ chế quản lý tài chính đối với việc sử dụng ODA sao cho phù hợp với các nhà tài trợ và thông lệ quốc tế. Hoàn thiện chính sách chỉ đạo, điều hành trong lập kế hoạch, quản lý và giám sát vốn đối ứng. 3. Tăng cường liên kết giữa các tỉnh khu vực Tây Bắc trong quản lý, sử dụng ODA. Trong đó, Ban chỉ đạo Tây Bắc là cơ quan đầu mối trong xúc tiến thu hút, nâng cao hiệu quả sử dụng ODA của vùng. 2 4. Các tỉnh khu vực Tây Bắc tập trung nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ bằng các biện pháp: xây dựng đội ngũ, tuyển chọn cán bộ quản lý ODA mang tính chuyên nghiệp; thường xuyên nâng cao năng lực, đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý ODA,... 5. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ quản lý, điều hành, thực hiện các chương trình, dự án ODA tại các tỉnh khu vực Tây Bắc bao gồm: nâng cao chất lượng xây dựng đề cương sơ bộ; chất lượng hoạt động thông tin các chương trình dự án ODA; tăng cường công tác theo dõi, giám sát thực hiện ODA và nâng cao năng lực phối kết hợp trong chỉ đạo điều hành ODA. 1.1.2. Đóng góp của đề tài Luận án khi thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu đã có những đóng góp cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Thứ nhất, về mặt lý luận Luận án góp phần hệ thống hóa được cơ sở lý luận về: - Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng ODA. - Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ODA tại khu vực vùng cao – miền núi nói chung, khu vực Tây Bắc nói riêng. Thứ hai, về mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng ODA dựa trên nhóm chỉ tiêu định lượng và nhóm chỉ tiêu định tính. - Xác định và phân tích một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc, sử dụng công cụ SPSS để lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên một cách khách quan. - Đánh giá và phân tích những thành công trong sử dụng ODA của khu vực Tây Bắc. - Đánh giá và phân tích những hạn chế còn tồn tại trong việc sử dụng ODA ở khu vực Tây Bắc. Nguyên nhân của những hạn chế đó là gì? - Đề xuất một số giải pháp giúp các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách, các cơ quan quản lý, các đơn vị thụ hưởng ODA đưa ra quyết định chính 3 xác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam nói chung và khu vực Tây Bắc nói riêng. 1.1.3. Tính cấp thiết của đề tài Đảng, Quốc hội và Chính phủ luôn quan tâm sát sao đến các nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Theo cơ chế phân cấp quản lý n
Luận văn liên quan