Bài tập lớn Đánh giá tiền năng sinh khối của tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang là Tỉnh đông bắc bộ thuộc khu vực trung du, có địa thế lòng ch ảo, cao dần về tây và có đồi núi th ấp ở phía đông, đồng bằng tập trung ở giữa tỉnh. Giáp 5 tỉnh và thủ đô hà nội. Khu vực vùng cao phía tây và đông tập trung nhiều xã nghèo và các dân tộc ít người. hệ thống đường xá trên khu vực này còn thô sơ, gây cản trở cho việc phát triển của khu vực. thời tiết có p hần khắc nghiệt hơn vùng đồng bằng. Nhìn chung năng suất lao động của vùng thấp. Khu vực đồng bằng tập trung ở giữa tỉnh có điều kiện phát triển hơn. Hệ th ống sông Thương, sông cầu và quốc lộ 1A, các tuyến đường nội tỉnh và liên tỉnh mở rộng giao thông thông thoáng. Vị trí thu ận tiện, giáp nhiều tỉnh có nhịp đô phát triển cao, tập trung nhu cầu lớn, tỉnh đặc biệt chú trọng phát triển ngành công nghiệp và cung cấp lương thực, thực phẩm cho các tỉnh lân cận. vì thế ngoài quy hoạch khu công nghiệp, khu đồng bằng sông thương và sông cầu được quy hoạch để phát triển nông nghiệp. Thương mại trao đổi tăng mạnh. Mía không phải th ế mạnh của vùng, năng xuất mía trung bình năm hiện tại không cao trên toàn tỉnh chỉ đạt 3884.4 tấn/năm. Nhin chung không có sự chú trọng trong quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu của tỉnh, dẫn tới phân bố diện tích trồng quá giàn trải, năng xuất quá thập và không đồng đều. phần lớn sản lượng mía không phục vụ công nghiệp chế biến mà chủ y ếu là nhu cầu dân dụng. Hệ thông thu gom và vận chuy ển mía không tập trung, đa phần là do người trồng hoặc tiểu thương vận chuyển qua các khu vực chợ đầu mối để giao dịch, hoặc bán lại cho các xí nghiệp, cơ sở sản xuất đường, mật, cửa hàng giải khát nhỏ hoặc tiêu thụ tại ch ợ dân sinh. Thêm vào việc thu gom với số lượng cao cũng không dễ dàng trên khu vực quá rộng lớn và giàn trải. Mạng lưới giao thông, đặc biệt là khu v ực miền núi cao phía tây không thuận tiện. Công suất đ ặt tại các nhà máy không cao. Bên cạnh đó nguồn cung nguyên liệu phụ phẩm cây mía trong chu kì 1 năm thay đổi theo mùa v ụ, không ổn định dẫn tới năng lượng sản xuất từ phụ phẩm cây mía cũng không ổn định. giá thành của dạng năng lượng này thực tế trên địa bàn chưa chứng minh, nhưng với các điều kiện trên có cơ sở đển ước chừng sẽ cao hơn giá năng lượng trung bình hiện giờ trên tỉnh. Vậ y hiện tại nếu có dự án đầu tư vào việc xây dựng nhà mày khai thác tiềm năng sinh khôi từ phụ phẩm cây mía theo quy mô lớn thì không nên đặt tại đ ịa bàn tỉnh Bắc Giang vì hiệu quả sẽ không cao và có nhiều khó khăn

pdf12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn Đánh giá tiền năng sinh khối của tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bài tập lớn: môn Công nghệ khai thác và chế biến than, dầu. Đề tài: Đánh Giá Tiền Năng Sinh Khối Của Tỉnh Bắc Giang Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Sinh viên thực hiện : Lê Xuân Phúc MSSV : 20104752 Lớp : Kinh Tế Công Nghiệp K55 Hà Nội, tháng 11 năm 2012 1 Phần 2: tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm cây mía của tỉnh Bắc Giang. 2.1 thông kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm cây mía. Nguồn: tổng hợp từ phần mềm Geospatial toolkit Bảng 2.1: Tiền năng tương đối sản lượng sinh khối từ phụ phẩm sắn của 10 thành phố, huyện thuộc tỉnh Bắc Giang. TP, huyện Tổng Min (tấn/năm) Tổng Max (tấn/năm) TP. Bắc Giang 0 3950 Yên Dũng 0 3960 Việt Yên 0 3960 Hiệp Hòa 0 3940 Lục Nam 0 3900 Sơn Động 0 2000 Lục Ngạn 0 3890 Lạng Giang 0 3990 Yên Thế 0 3880 Tân Yên 0 4000 Trung bình tỉnh 0 3844.4 Nguồn: tổng hợp và tính toán từ số liệu phần mềm Geospatial toolkit 2 Chọn đia điểm đặt nhà máy theo sơ bộ là nơi gần nguồn nguyên liệu và có giao thông thuận tiện có vĩ độ: 21.2583, kinh độ: 106.1076 thuộc địa bạn huyện Việt Yên. Cự li (km) Tổng năng lượng tiềm năng (MW) 25 29.736.000 50 167.832.000 75 416.253.600 100 3.005.184.000 Nguồn: tổng hợp từ phần mềm Geospatial toolkit Cự ly 25km. Tiềm năng điện năng Năng lượng điện có Công suất tiềm Obtainable (%) (MW) thể sản xuất(MWh) năng (MW) 10 2.973.600 165,2 0,02 20 5.947.200 330,4 0,05 30 8.920.800 495,6 0,07 40 11.984.400 660,8 0,09 50 14.868.000 826 0,12 60 17.841.600 991,2 0,14 70 20.815.200 1.156,4 0,17 80 23.788.800 1.321,6 0,19 90 26.762.400 1.486,8 0,21 Nguồn: tổng hợp từ phần mềm Geospatial toolkit 3 4 Cự ly 50km. Obtainable (%) Tiềm năng điện năng Năng lượng điện có Công suất tiềm (MW) thể sản xuất(MWh) năng (MW) 10 16.783.200 932,4 0,13 20 33.566.400 1.864,8 0,27 30 50.349.600 2.797,2 0,4 40 67.132.800 3.729,6 0,53 50 83.916.000 4.662 0,67 60 100.699.200 5.594,4 0,8 70 117.482.400 6.526,8 0,93 80 134.265.600 7.459,2 1,26 90 151.048.800 8.391,6 1,2 Nguồn: tổng hợp từ phần mềm Geospatial toolkit 5 6 Cự ly 75km. Obtainable (%) Tiềm năng điện năng Năng lượng điện có Công suất tiềm (MW) thể sản xuất(MWh) năng (MW) 10 41.625.360 2.312,52 0,33 20 83.250.720 4.625,04 0,66 30 124.876.080 6.937,56 0,99 40 166.501.440 9.250,08 1,32 50 208.126.800 11.562,6 1,56 60 249.752.160 13.875,12 1,98 70 291.377.520 16.187,64 2,31 80 333.002.880 18.500,16 2,64 90 374.628.240 20.812,68 2,97 Nguồn: tổng hợp từ phần mềm Geospatial toolkit 7 8 Cự ly 100km. Obtainable (%) Tiềm năng điện năng Năng lượng điện có Công suất tiềm (MW) thể sản xuất(MWh) năng (MW) 10 300.518.400 16.695,47 2,38 20 601.036.800 33.390,93 4,76 30 901.555.200 50.086,4 7,15 40 1.202.073.600 66.781,87 9,53 50 1.502.592.000 83.477,33 11,91 60 1.803.110.400 100.172,8 14,29 70 2.103.628.800 116.868,27 16,68 80 2.404.147.200 133.563,73 19,06 90 2.704.665.600 150.259,2 21,44 Nguồn: tổng hợp từ phần mềm Geospatial toolkit 9 10 Phần 3: Kết luận và kiến nghị. 3.1 Kết luận. Bắc Giang là Tỉnh đông bắc bộ thuộc khu vực trung du, có địa thế lòng chảo, cao dần về tây và có đồi núi thấp ở phía đông, đồng bằng tập trung ở giữa tỉnh. Giáp 5 tỉnh và thủ đô hà nội. Khu vực vùng cao phía tây và đông tập trung nhiều xã nghèo và các dân tộc ít người. hệ thống đường xá trên khu vực này còn thô sơ, gây cản trở cho việc phát triển của khu vực. thời tiết có phần khắc nghiệt hơn vùng đồng bằng. Nhìn chung năng suất lao động của vùng thấp. Khu vực đồng bằng tập trung ở giữa tỉnh có điều kiện phát triển hơn. Hệ thống sông Thương, sông cầu và quốc lộ 1A, các tuyến đường nội tỉnh và liên tỉnh mở rộng giao thông thông thoáng. Vị trí thuận tiện, giáp nhiều tỉnh có nhịp đô phát triển cao, tập trung nhu cầu lớn, tỉnh đặc biệt chú trọng phát triển ngành công nghiệp và cung cấp lương thực, thực phẩm cho các tỉnh lân cận. vì thế ngoài quy hoạch khu công nghiệp, khu đồng bằng sông thương và sông cầu được quy hoạch để phát triển nông nghiệp. Thương mại trao đổi tăng mạnh. Mía không phải thế mạnh của vùng, năng xuất mía trung bình năm hiện tại không cao trên toàn tỉnh chỉ đạt 3884.4 tấn/năm. Nhin chung không có sự chú trọng trong quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu của tỉnh, dẫn tới phân bố diện tích trồng quá giàn trải, năng xuất quá thập và không đồng đều. phần lớn sản lượng mía không phục vụ công nghiệp chế biến mà chủ yếu là nhu cầu dân dụng. Hệ thông thu gom và vận chuyển mía không tập trung, đa phần là do người trồng hoặc tiểu thương vận chuyển qua các khu vực chợ đầu mối để giao dịch, hoặc bán lại cho các xí nghiệp, cơ sở sản xuất đường, mật, cửa hàng giải khát nhỏ hoặc tiêu thụ tại chợ dân sinh. Thêm vào việc thu gom với số lượng cao cũng không dễ dàng trên khu vực quá rộng lớn và giàn trải. Mạng lưới giao thông, đặc biệt là khu vực miền núi cao phía tây không thuận tiện. Công suất đặt tại các nhà máy không cao. Bên cạnh đó nguồn cung nguyên liệu phụ phẩm cây mía trong chu kì 1 năm thay đổi theo mùa vụ, không ổn định dẫn tới năng lượng sản xuất từ phụ phẩm cây mía cũng không ổn định. giá thành của dạng năng lượng này thực tế trên địa bàn chưa chứng minh, nhưng với các điều kiện trên có cơ sở đển ước chừng sẽ cao hơn giá năng lượng trung bình hiện giờ trên tỉnh. Vậy hiện tại nếu có dự án đầu tư vào việc xây dựng nhà mày khai thác tiềm năng sinh khôi từ phụ phẩm cây mía theo quy mô lớn thì không nên đặt tại địa bàn tỉnh Bắc Giang vì hiệu quả sẽ không cao và có nhiều khó khăn. 3.2 Kiến nghị. Phụ phẩm nông nghiệp thường là các sản phẩm hữu cơ, dễ bị mục, thối, khô và cháy. Với số lượng tương đối lớn và tập trung vào các thời điểm cố định trong năm, nên ảnh hưởng gây ra thương manh tính cục bộ và mạnh mẽ đặc biệt vào mùa hè như bốc mùi khó chịu( H2S, CO2...), cản trở tầm giao thông và tầm nhìn (rơm dạ, bụi trấu…) và gây cháy hoặc bắt lửa nguy hiểm đặc biệt là khu dân cư với nhà cửa bằng trên nứa, hoặc rừng khô hạn (các loại cây, cỏ khô, các hầm khí…) 11 Khai thác và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp là một giải pháp tiết kiệm năng lượng, chi phí, tăng năng xuất, giảm ô nhiễm môi trường và bảo vệ cảnh quan nông thôn. Phù hợp với chính sách phát triển nông thông mới hiện nay của nhà nước Tăng cường trồng và khai thác các phụ phẩm nông nghiệp là hướng đi kiến nghị tỉnh nên thực hiện vì Bắc Giang là tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, diện tích gieo trồng lớn, các loại phụ phẩn nông nghiệp rất phong phú. những loài cây thế mạnh tỉnh được quy hoạch tập trung, dễ dàng cho sản xuất và khai thác… Tuy nhiên hiện này với thực trạng của quy mô gieo trồng và năng xuất mía thì phụ phẩm cây mía chỉ mới dừng ở mức ứng dụng trong dân dụng và sinh hoạt để tích kiệm chi phí tận dụng nguồn phụ phẩm này cho đun nấu hoặc chăn nuôi… chưa áp dụng trên quy mô lớn để sản xuất công nghiệp có hiệu quả được. Để có thể đưa phụ phẩm cây mía vào khai thác năng lượng có hiệu quả thì tôi kiến nghị tỉnh Bắc Giang có chính sách khuyến khích phát triển diện tích trồng mía trong quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, tại nơi có giao thông thuận tiện, thiết lập địa điểm tập trung sản lượng thu hoạch của khu vực để thu gom dễ dàng. Phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật giúp tăng năng suất cây trồng nói chung và cây mía nói riêng, thêm vào đó là cơ chế đảm đầu ra cho người trồng mía. Phù hợp với chiến lược phát triển của tỉnh và các ngành khác. Một số công việc sẽ phải làm: 1, xây dựng hệ thông giao thông huyết mạch trong nội bộ tỉnh và kết nối với hệ thông giao thông liên tỉnh, phát động phong trào tự xây dựng các con đường liên huyên, liên thôn được người dân chung tay xây dựng. Giúp đỡ nguồn vốn cho các khu vực vùng cao. Luôn đảm bảo giao thông thông suốt giữa vùng nguyên liệu và nơi tiêu thụ. 2, thiết lập hệ thống cam kết giữ những nhà máy và người nông dân cung cấp nguyên liêu chắc chắn, phổ biến văn hóa cần thiết cho các chủ nhà máy và người nông dân. Tập trung sản lượng thu hoạch tại điểm thu mua, đảm bảo ổn định thì trường giá nông sản trong các mùa vụ qua các năm. 3, dựa trên phương hướng phát triển cây trồng của tỉnh đưa cán bộ hướng dẫn và đảm bảo chất lượng nông sản tới các khu cach tác với người nông dân giàu kinh nghiệm tân dụng các nguyên vật liệu sẵn để nâng cao năng xuất cây trông, đặc biệt là trong các khu nguyên liêu và cây mía. 4, thí điểm một vài mô hình canh tác và tận dụng phụ phẩm nông nghiệp hiệu quả để sản xuất năng lượng và tạo công việc cho chính những người dân quanh khu vực đặt nhà máy, người trong hộ nông nghiệp cung cấp nguyên liệu để gắn kết người cung cấp và nhà tiêu thụ với nhau. 5, tính toán phù hợp với tình hình thực tế và phát triển trong tương lai của tỉnh và cả nước. Đặt các cột môc trông những giai đoạn nhất định để ước đoán hiệu quả. Dự đoán xu thế dựa trên tình hình thực tế. Mọi dự án đều phải có khảo sát thực tế và tính toán cho xu thế phát triển trong tương lại xa. Hiệu quả xã hội luôn phải đặt lên hàng đầu. 12
Luận văn liên quan