Đất nước Việt Nam đã trãi qua biết bao thăng trầm của lịch sử, hiện nay còn lưu lại rất nhiều những di tích thuộc về kiến trúc cổ xưa, đó là cái còn lại của tinh hoa văn hóa dân tộc Việt. Do quá trình phát triển của lịch sử, Việt Nam đã du nhập hầu hết phong cách kiến trúc cổ kim của thế giới, điển hình là kiến trúc Trung Hoa.
46 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8056 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Giao thoa văn hóa Trung-Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 5/13/2014 ‹#› GIAO THOA VĂN HÓA TRUNG-VIỆT Giảng viên hướng dẫn: Liêu Thị Thanh Nhàn Thành viên nhóm: Nguyễn Văn Nhật Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị Dung Lê Hùng Pháp GIAO THOA VĂN HÓA TRONG KIẾN TRÚC CHÙA CỔ TRUNG-VIỆT NỘI DUNG Mở Đầu Kiến trúc chùa cổ Việt Nam. Khái quát kiến trúc Công Trình tiêu biểu Kiến trúc chùa cổ Trung Quốc Khái quát kiến trúc Công Trình tiêu biểu III. Giao thoa văn hóa trong kiến trúc chùa cổ Trung – Việt. 1. Nguồn gốc của quá trình giao thoa 2. Những điểm giao thoa giữa 2 nền văn hóa. 3. Điểm khác biệt trong kiến trúc chùa giữa 2 nền văn hóa Kết Luận MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam đã trãi qua biết bao thăng trầm của lịch sử, hiện nay còn lưu lại rất nhiều những di tích thuộc về kiến trúc cổ xưa, đó là cái còn lại của tinh hoa văn hóa dân tộc Việt. Do quá trình phát triển của lịch sử, Việt Nam đã du nhập hầu hết phong cách kiến trúc cổ kim của thế giới, điển hình là kiến trúc Trung Hoa. I. Kiến trúc chùa cổ Việt Nam Khái quát chung. Thường được phân loại theo cấu trúc như: Chùa chữ Đinh (丁) Chùa chữ Công (工) Chùa chữ Tam (三) Chùa nội công ngoại quốc. Bố cục chùa CỔNG TAM QUAN SÂN CHÙA BÁI ĐƯỜNG CHÍNH ĐIỆN HÀNH LANG HẬU ĐƯỜNG Chùa thường được xây dựng ở nơi có thế đất cao, phong cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, quay về hướng Nam Chùa Thiên Mụ Kết cấu của kiến trúc Phật điện bao gồm kết cấu chịu lực như: cột, bộ vì, xà, bẩy, kẻ đỡ mái, chồng rường. Kết cấu bao che như: mái lợp và tường vách. Vật liệu được sử dụng chủ yếu trong kiến trúc phật giáo là vật liệu gỗ, kết hợp với các vật liệu địa phương khác như: gạch, đá, tre, rơm v.v… Chùa Một Cột Chùa thường có màu tự nhiên của vật liệu như: màu nâu đỏ của mái ngói, màu nâu của kết cấu bộ vì, màu xám của bậc thềm nền đá, màu vôi trắng của tường. Chùa Yên Tử Đặc trưng của tháp cổ Việt Nam là tháp thường vươn theo chiều cao mà không phát triển theo chiều ngang, rộng nơi chân bệ và thân tháp. Chùa Bái Đính Các đề tài và nội dung trang trí: chủ yếu “Tứ linh”, ngoài ra còn có cá, dơi, hổ, hạc và các loài động vật khác như: voi, chó, ngựa. Đề tài trang trí hình người như là: tiên nữ cưỡi phượng, vũ nữ và tấu nhạc v.v… Thân tháp thường có đáy hình vuông hoặc lục lăng hay bát giác Số tầng của tháp thường là số lẻ, có những vành mái ngắn nhô ra để nhấn rõ từng tầng của chiều cao. Tháp chùa Thiên Mụ Vật liệu: gỗ, kết hợp các vật liệu địa phương khác như: đá vân, đá ong, gạch nung, đá hộc v.v… Hình thức kết cấu gỗ: chồng rường, giá chiêm hoặc cải biên tùy theo quy mô của công trình cụ thể. Chùa tháp bút 2. Công trình tiêu biểu 1. Chùa Thiên Mụ 2. Chùa Trấn Quốc 3. Chùa Cầu 4. Chùa Bái Đính 5. Chùa Yên Tử II. Kiến trúc chùa cổ Trung Hoa 1. Khái quát Bố cục của quần thể chùa thường theo dạng chữ “ Tam” hay “Nội công ngoại quốc”. Chùa Bạch Mã Mái và cổng Tam quan có dạng cao vút lên, nét cong ở các đầu đao. Mái cổng dựng hai lớp trở lên, một dạng “trùng thiềm điệp ốc” để mở rộng diện tích. Mái và cổng tam Quan chùa Thiếu Lâm Chùa Trung Hoa thường dùng nhiều màu đỏ hay màu hồng trong mọi hình thể trang trí Chùa Huyền Không Cũng là mái cong nhưng những viên ngói trong kiến trúc Phật giáo của người Hoa thường hình trụ và màu xám. Chùa Nga Mi Cách bài trí bên trong: trần cao hơn, cột trụ to hơn và sàn và tường được lát bằng đá. Hệ thống cột trong chùa Nga Mi Những mẫu hình trang trí của chùa Hoa khá phức tạp: hình rồng, phượng, lưỡng long triều nguyệt, tứ linh, tứ vật là mô hình phổ biến nhất. Chùa Nga Mi Hai bên sân chùa có xây la thành, điểm thêm cặp Lân trong tư thế chầu chực. Hàn Sơn Tự Thiếu Lâm Tự Tháp chùa người Hoa chia làm 2 loại: một là để đựng di cốt của các sư sãi viên tịch, có nhiều công đức trong chùa; hai là thờ Phật, thờ phượng. Chùa Mặt Trời Mặt Trăng Tháp Sư Viên Tịch 2. 1 số công trình tiêu biểu 1. Thiếu Lâm Tự 2. Chùa Huyền không 3. Chùa Bạch Mã 4. Hàn Sơn Tự III. Giao thoa văn hóa trong kiến trúc chùa Hàn Sơn Tự Chùa Bái Đính - Phật giáo du nhập từ Trung Hoa sang Việt nam khiến cho kiến trúc chùa cũng có nhiều nét tương đồng. 1. Nguồn gốc của quá trình giao thoa 1. Nguồn gốc của quá trình giao thoa - 1000 năm bắc thuộc. Những nhóm người Hoa di cư từ phương Bắc xuống phương Nam. Gần nhau về mặt địa lý - Tương đồng về các điều kiện thời tiết, môi trường 2. MỘT SỐ ĐIỂM GIAO THOA GIỮA 2 NỀN VĂN HÓA Kết cấu vì kèo theo kiểu Chồng rường (Dân tộc Hán) Ví dụ: Kiến trúc chùa Bái Đính. Kiểu nội công ngoại quốc. Hình A Hình B Tứ linh - Cổng chùa xoay về hướng nam. Số tầng tháp là số lẻ 3. Sự khác biệt trong kiến trúc. Trung Quốc Việt Nam Dùng nhiều màu đỏ hay màu hồng trong mọi hình thể trang trí. Màu tự nhiên của vật liệu Về Màu sắc Chùa Yên Tử Ngói Cũng là mái cong nhưng những viên ngói trong kiến trúc Phật giáo của người Hoa. Trung Quốc Việt Nam Thường hình trụ và màu sám Sử dụng mái ngói phẳng hình vẩy cá màu đỏ. Kích thước trần, sàn, trụ Trung Quốc Việt Nam Xây dựng: trần cao hơn, cột trụ to hơn và sàn và tường được lát bằng đá. Xây dựng: trần thấp, cột trụ nhỏ Hệ thống cột trong chùa Nga Mi Chùa Yên Tử Hình trang trí Trung Quốc Việt Nam Khá phức tạp: hình rồng, phượng, lưỡng long triều nguyệt, tứ linh, tứ vật là mô hình phổ biến nhất Nội dung trang trí: chủ yếu “Tứ linh”, ngoài ra còn có cá, dơi, hổ, hạc và các loài động vật khác như: voi, chó, ngựa KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, nhóm đã tổng hợp, phân tích, đánh giá các tư liệu vể đặc trưng kiến trúc Phật giáo của cả hai nước Việt Nam và Trung Hoa. Với mong muốn làm rõ hơn những yếu tố giao thoa trong nghệ thuật kiến trúc phật giáo của cả hai nước, góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật kiến trúc của Việt Nam. Đồng thời cũng mong muốn thế hệ trẻ sau này có thể hiểu rõ hơn, nhận thức một cách sâu sắc hơn về giá trị và tầm quan trọng của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của dân tộc, chung tay góp sức cùng xã hội bảo vệ tinh hoa văn hóa của dân tộc.