Bài thuyết trình Môi trường văn hóa quốc tế

Tôngiáođượcđịnhnghĩalà hệthống niềmtin vànghilễ liên quantới thầnthánh Hệthống đạođức: liên quantới quytắc vềđạo đứchay giátrịhướngdẫnhay địnhhìnhcách ứngxử Có4 tôn giáolớn:

pdf36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Môi trường văn hóa quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA QUỐC TẾ GVHD: NCS Nguyễn Thanh Trung Nhóm 3 LÊ THỊ NGỌC BÍCH VÕ MẠNH HOÀN LƯƠNG NGỌC LINH VÕ HOÀNG NGÂN ĐẶNG PHÚ QUỐC NGUYỄN THỊ THỦY NGUYỄN MẠNH TUẤN Văn hóa tổ Bản chất & Đo Tác động chức & các yếu tố sự khác biệt lường quản trị hình thành văn hóa đến trong điều văn hóa văn hóa kinh doanh quốc gia quốc gia quốc tế kiện đa văn hóa Bản chất & các yếu tố tác động đến việc hình thành văn hóa quốc gia Văn hóa là hệ thống các giá trị và quy tắc được chia sẻ trong một nhóm người khi họ ở cùng nhau tạo ra nó cho cuộc sống. Cấu trúc xã hội Tôn giáo Văn hóa quốc gia Ngôn ngữ Giáo dục Môi trường tự nhiên Cấu trúc xã hội thường được xem xét ở 2 phương diện khi giải thích về sự khác biệt văn hóa Cá nhân – • Tùy văn hóa mỗi quốc gia mà cá nhân hay tập thể được coi trọng ở tập thể mức khác nhau • Có 2 dạng đó là Caste System và Sự phân Class System. tầng xã hội • có ý nghĩa nếu nó ảnh hưởng tới sự hoạt động của tổ chức kinh tế  Tôn giáo được định nghĩa là hệ thống niềm tin và nghi lễ liên quan tới thần thánh  Hệ thống đạo đức: liên quan tới quy tắc về đạo đức hay giá trị hướng dẫn hay định hình cách ứng xử  Có 4 tôn giáo lớn: Christian Hindu Islam Buddhism Ngôn ngữ là một nhân tố quan trọng trong xác định đặc trưng văn hóa. Định hình cách con người cảm nhận thế giới => ảnh hưởng đến văn hóa Ngôn ngữ là một nhân tố quan trọng trong xác định đặc trưng văn hóa. Có 2 dạng Giáo dục có vai trò quan trọng trong xã hội. Giáo dục là nhân tố quan trọng trong việc xác định lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá về giáo dục đó là hệ thống giáo dục. Đo lường văn hóa quốc gia Khoảng cách quyền lực CN cá nhân Sự cứng – CN tập rắn – Sự thể mềm mỏng Lẩn tránh rủi ro Khoảng cách quyền lực Được chấp nhận giữa cấp trên & cấp dưới Xã hội giải quyết được vấn đề không cân bằng về thể trạng & trí tuệ CN cá nhân – CN tập thể Mối quan hệ giữa cá nhân và nhóm của mình Lẩn tránh rủi ro Mức độ mỗi cá nhân trong xã hội chấp nhận những tình huống không rõ ràng và rủi ro Sự cứng rắn – Sự mềm mỏng Mối quan hệ giữa các giới và vai trò trong công việc Tác động sự khác biệt văn hóa đến kinh doanh quốc tế Tư duy Quan Quan Quan điểm về điểm về điểm về sự thay công thời gian đổi văn việc hóa Giao tiếp chính là các vấn đề Mỗi nền văn hóa có 1 cách thức khác nhau Tiêu dùng ở mỗi nền văn hóa khác nhau thì khác nhau, không thể chỉ dùng 1 cách bán hàng ở mọi nền văn hóa mà đạt hiệu quả tốt nhất Văn hóa tổ chức và quản trị trong điều kiện đa văn hóa Nói đến văn hoá tổ chức là nói đến hình thức tín ngưỡng, giá trị & thói quen được phát triển trong suốt quá trình lịch sử của tổ chức. Văn hóa thể hiện trong cách điều hành và hành vi ứng xử của các thành viên VH VH quyền gương lực mẫu VH VH chấp nhiệm nhận rủi vụ ro VH đề VH đề cao vai cao vai trò cá trò tập nhân thể Văn hóa quyền lực Thủ trưởng cơ quan nắm quyền lực hầu như tuyệt đối Thái độ của tổ chức mang định hướng quyền lực thường có thái độ tấn công đối với các tổ chức khác Các nhân viên trong tổ chức này thường có biểu hiện tham vọng quyền lực cao Văn hóa gương mẫu Lãnh đạo trong mô hình tổ chức này là làm gương cho cấp dưới noi theo Lãnh đạo thường phải là một nhân vật có tầm cỡ về tài năng và đức độ Các nhân viên chú trọng đến qui tắc, chuẩn mực, nề nếp trong mọi công việc Văn hóa nhiệm vụ Vai trò người lãnh đạo không quá quan trọng như trong hai mô hình nêu trên Chức vụ trong tổ chức theo mô hình này dựa trên nhiệm vụ được giao Các nhân viên thường được phân bố làm việc trong những nhóm xuyên chức năng tùy theo từng dự án nên ý thức quyền lực không cao Văn hóa chấp nhận rủi ro Vai trò của người lãnh đạo là khuyến khích các nhân viên làm việc trong tinh thần sáng tạo Dám nhận lãnh trách nhiệm Dám mạnh dạn xử lý một vấn đề theo định hướng phù hợp với quyền lợi chung của tổ chức khi chưa nhận được chỉ thị trực tiếp từ cấp trên. Văn hóa đề cao vai trò cá nhân Vai trò của người lãnh đạo là khéo léo hướng dẫn những cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào các mục tiêu chung của tổ chức và không có thái độ phô trương quyền uy đối với họ Thường trong các tổ chức nghiên cứu, có tính học thuật cao, như trường đại học hay các bộ phận chuyên trách nghiên cứu và phát triển sản phẩm Văn hóa đề cao vai trò tập thể Vai trò của người lãnh đạo được hòa tan và chia sẻ cho một nhóm Khi biết sử dụng sức mạnh của tập thể để hoàn thành các mục tiêu riêng của mình, người lãnh đạo trở thành "nhà độc tài” trong mô hình văn hóa quyền lực. • Nhà quản trị cần hiểu rõ văn hóa ở những quốc gia mà công ty đang hoạt động kinh doanh : văn hóa ứng xử, tập quán, nghi lễ dân tộc … 1 • Hiểu rõ ảnh hưởng sự khác biệt văn hóa đến kinh doanh • Áp dụng những hiểu biết về văn hóa một cách phù hợp để điều 2 hành công ty đạt hiệu quả cao nhất
Luận văn liên quan