Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của các trẻ và sự cho phép của Nhà nƣớc
mở các lớp tình thƣơng giúp đỡ các trẻ em nghèo, Quý Souer thuộc Tu Hội Nữ Tử
Bác Ái Vinh Sơn đã thành lậpTrƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội vào năm 2000.
Khi mới thành lập trƣờng thì trƣờng chỉ có 3 lớp là lớp khai tâm, lớp một và lớp hai.
Ban đầu khi mới thành lập trƣờng cũng gặp nhiều khó khăn nhƣng đƣợc sự quan tâm
và giúp đỡ của xã hội, hoạt động của trƣờng đã dần đi vào ổn định và mở thêm đƣợc
các lớp.
26 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 8396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập công tác xã hội cá nhân tại truờng Tình thương Vinh Sơn Vĩnh Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
Báo cáo thực tập Công tác xã hội cá nhân
Tác giả: Lâm Thành Tuấn
Lớp 09XH1D, KHXH&NV
ĐH Tôn Đức Thắng
Mục lục
PHẦN A: BÁO CÁO TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 01
I – Khát quát Trƣờng Tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội 01
1. Cơ quan chủ quản 01
2. Mục đích thành lập 01
3. Lịch sử hình thành 01
4. Mục tiêu 02
5. Ban tổ chƣ́c điều hành 02
6. Điều kiêṇ và thủ tuc̣ tiếp nhâṇ 04
7. Hoạt động vui chơi giải trí 05
8. Hỗ trơ ̣ 08
9. Cấp dƣỡng 08
10. Cơ sở vâṭ chất 08
II – Kết quả 09
PHẦN B: NÔỊ DUNG THƢ̣C TÂP̣ 09
1. Trƣờng hơp̣ cu ̣thể 09
2. Vấn đàm với thân chủ 11
3. Phân tích hê ̣thống thân chủ 15
4. Sơ đồ thế hê ̣ 17
5. Sơ đồ sinh thái 18
6. Lên kế hoac̣h hỗ trơ ̣thân chủ 19
PHẦN C: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 20
1
1. Vâṇ dụng kiến thức đã học 20
2. Nhƣ̃ng thuâṇ lơị khó khăn trong đơṭ thƣc̣ tâp̣ 21
3. Bài học kinh nghiệm qua đợt thực tập 22
PHẦN A: BÁO CÁO TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP
Trƣờng Tình Thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội
Địa chỉ: 158, Bến Vân Đồn, P6, Quâṇ 4, TP HCM
Điện thoại: 0839434631
I – Khát quát Trƣờng Tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội
1. Cơ quan chủ quản
Tu Hội Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn
Địa chỉ: 42 Tú Xƣơng, P7, Q3, TP HCM
Điện thoại: 08.9325582/ 9320258
Fax: 08.9325940
2. Mục đích thành lập
Trƣờng Tình Thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội đƣợc thành lập nhằm mục đích giúp
đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thông qua việc giáo dục tri thức và nhân cách cho trẻ
tạo điều kiện thuận lợi cho các em nhỏ có thể đến trƣờng, qua đó tạo môi trƣờng lành
mạnh để các em hình thành nhân cách.
3. Lịch sử thành lập
Vào năm 1998 các tu nữ Bác Ái Vinh Sơn gặp và thấy các trẻ em nghèo, đi
lang thang không đƣơc̣ đi hoc̣ , không có nghề nghiệp , Quý Souer đã quy tụ các em về
và mở lớp dạy nghề thêu cho các em. Ban đầu chủ yếu chỉ là các em nữ đến để học
2
nghề thêu, sau đó qua tìm hiểu thực tế thì các soeurs thấy rằng các em cũng có nhu
cầu học chữ.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của các trẻ và sự cho phép của Nhà nƣớc
mở các lớp tình thƣơng giúp đỡ các trẻ em nghèo, Quý Souer thuộc Tu Hội Nữ Tử
Bác Ái Vinh Sơn đã thành lậpTrƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội vào năm 2000.
Khi mới thành lập trƣờng thì trƣờng chỉ có 3 lớp là lớp khai tâm, lớp một và lớp hai.
Ban đầu khi mới thành lập trƣờng cũng gặp nhiều khó khăn nhƣng đƣợc sự quan tâm
và giúp đỡ của xã hội, hoạt động của trƣờng đã dần đi vào ổn định và mở thêm đƣợc
các lớp.
Năm 2007, Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội đã mở thêm đƣợc lớp ba.
Năm 2008, Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội mở thêm lớp bốn. Các em sau khi
học xong lớp bốn phải chuyển qua trƣờng ở Nhà Thờ Đức Bà để tiếp tục học lên lớp
năm. Vào năm 2010, đƣợc sự giới thiêụ của Phƣờng , trƣờng Tiểu hoc̣ Lý Nhơn nhâṇ
đỡ đầu cho Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội . Tƣ̀ đó thì đƣơc̣ cho phép của
Phòng Giáo Dục và Đào Tạo quận 4, Trƣờng đã mở thêm đƣợc lớp năm.
Từ năm 2010, Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội cũng giống nhƣ các
trƣờng tiểu học công lập khác đầy đủ các lớp từ mẫu giáo đến lớp năm. Sau khi học
xong lớp năm ở trƣờng các em đƣơc̣ thầy Hiêụ trƣởng của Trƣờng Tiểu hoc̣ Lý Nhơn
kí vào học bạ và có thể học tiếp ở các trƣờng cấp II, học ở trung tâm giáo dục thƣờng
xuyên.
Trải qua thời gian hình thành và phát triển, Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh
Hội ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục và đào tạo góp phần quan
trọng vào sự nghiệp giáo dục con ngƣời của xã hội.
4. Mục tiêu của trƣờng
Mục tiêu xã hội:
- Giúp trẻ em nghèo đƣợc đến trƣờng.
- Nhằm tạo cho các bậc phụ huynh biết quan tâm hơn đến con em của họ.
- Nhằm phát triển toàn diện về nhân cách cho trẻ.
3
- Chia sẽ gánh nặng với các bậc phụ huynh
- Giảm tỉ lệ mù chữ trong cộng đồng.
Mục tiêu giáo dục trong năm học 2011 - 2012:
- Giáo dục cho các em biết lễ phép với mọi ngƣời.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ gìn vệ sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong học tập, biết soạn tập sách.
- Giáo dục cho các em biết đi đúng giờ, ngăn nắp.
5. Ban tổ chƣ́c điều hành
a. Nhân sƣ ̣
Mỗi lớp có một giáo viên chủ nhiệm. Những giáo viên có ngƣời có chuyên
môn sƣ phạm, có ngƣời thì không , hoăc̣ có nhƣ̃ng văn bằng khác . Hiện tại có 6 giáo
viên dạy 6 lớp. Ở văn phòng, có Soeur phụ trách và môṭ giáo viên văn phòng phụ
trách những công việc chung của trƣờng. Các giáo viên ở trƣờng thƣờng đi vãng gia,
đồng hành với các em. Giáo viên của trƣờng còn đƣợc tạo điều kiện, tổ chức các lớp
học bồi dƣỡng kiến thức sƣ phạm và công tác xã hội. Các giáo viên không chỉ dạy chữ
mà còn đi sâu vào tìm hiểu môi trƣờng sống của các em đang sống.
b. Sơ đồ tổ chƣ́c
4
c. Giáo viên
Các giáo viên ở trƣờng đều là những giáo viên nhiệt tình , có nhiều tâm quyết
trong viêc̣ giáo duc̣ các em hoc̣ sinh . Có vài giáo viên đã găn bó lâu dài với trƣờng
nhƣ Cô Huỳnh Cúc , Cô Thu Nguyêṭ nhƣng cũng có giáo v iên chỉ gắn bó với trƣờng
đƣơc̣ vài ba năm . Nhƣng theo Soeur Diêm̃ nói thì “ các giáo viên cũng đa ̃tâṇ tâm
trong giáo duc̣ các em hoc̣ sinh” .
Các giáo viên nhận đƣợc sự hỗ trợ về tài chính với số tiền mỗi tháng 800.000
VNĐ. Nhƣ̃ng giáo viên daỵ ở trƣờng nhiều năm thì cƣ́ mỗi hai năm se ̃đƣơc̣ côṇg
thêm 50.000 VNĐ
6. Điều kiện và thủ tục tiếp nhận
Để đƣợc nhận vào Trƣờng các em phải thuộc trong số các hoàn cảnh sau:
- Con em của những gia đình nghèo gặp khó khăn.
- Các em không có khai sinh và không có trƣờng nào nhận.
- Các em thƣờng thuộc gia đình di dân (ở các vùng miền khác đến sống ở TP
HCM).
5
Quy trình tiếp nhận :
Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Viñh Hôị thƣờng nhâp̣ hoc̣ sớm hơn các trƣờng
khác. Thƣờng là gia đì nh đến xin cho các em nhâp̣ hoc̣ . Khi xét các em đúng đô ̣tuổi
(7 tuổi trở lên ) và tìm hiểu hoàn cảnh thực tế , nếu nhâṇ thấy khó khăn thƣc̣ sƣ ̣và phù
hơp̣ với điều kiêṇ tiếp nhâṇ , nhà trƣờng sẽ nhận và tìm hiểu khả năng của mỗi em để
sắp xếp vào các lớp .
Hiêṇ nay Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Viñh Hôị có 111 học sinh học từ lớp
khai tâm đến lớp năm . Là trƣờng tình thƣơng nên độ tuổi của các em học trong một
lớp cũng không bằng nhau .
Lớp Sỉ số Nam Nƣ̃ Độ tuổi
Lớp khai tâm 25 14 11 5 - 16
Lớp 1 19 5 14 8 - 14
Lớp 2 16 5 11 8 - 13
Lớp 3 20 5 15 9 – 13
Lớp 4 19 8 11 12 – 15
Lớp 5 12 5 8 11 - 17
7. Hoạt động vui chơi , giải trí :
Dù là trƣờng tình thƣơng vẫn còn nhiều khó khăn về tài chính nhƣng Nhà
trƣờng vâñ có gắng taọ điều kiêṇ tốt nhất cho các em vui chơi giải trí . Trƣờng có thƣ
viêṇ để các em có thể vui chơi giải trí . Trong thƣ viêṇ có rất nhiều đồ chơi cho các em
nhƣ: truyêṇ tranh , sách báo , mô hình đồ chơi , cờ các loaị , tivi đầu điã với nhiều băng
điã dành cho thiếu nhi , các dụng cụ thể dục ,….Mỗi buổi ho ̣ c các em có 30 phút ra
chơi. Thƣờng các em cùng nhau đùa giỡn ở sân trƣờng với các trò chơi nh ƣ nhảy dây ,
6
đá cầu, bắn bi . Các em học sinh còn đƣợc tham gia các hoạt động ngoại khóa , giao lƣu
văn nghê ̣trong dip̣ hè do Phƣờng tổ chƣ́c.
Các em học sinh đang chơi nhảy dây ở sân trƣờng
Các em học sinh đang chơi bắn bi ở sân trƣờng
7
Giáo viên cùng vui đùa với các em nhỏ trong giờ ra chơi
Các em học sinh tập trung xếp hàng trƣớc khi vào lớp sau giờ ra chơi .
Ngoài ra, Trƣờng cũng là nơi thƣờng xuyên có sinh viên ở các trƣờng Đaị hoc̣ tới thƣc̣
tâp̣, giao lƣu sinh hoaṭ cho các em . Các bạn sinh viên thực tập trong giờ ra chơi cũng
tổ chƣ́c các hoaṭ vui chơi giải trí cho các em .
8
Các bạn sinh viên cùng các em học sinh chơi trò chơi vận động ở sân trƣờng
Hoạt động vui chơi trên lớp của các baṇ sinh viên với các em hoc̣ sinh
9
8. Nguồn hỗ trơ ̣
Trƣờng nhâṇ đƣơc̣ sƣ ̣hỗ trơ ̣của các cơ quan Nhà nƣớc chủ yếu về măṭ tinh
thần. Sƣ ̣hỗ trơ ̣này thƣờng là nhƣ̃ng vâṭ duṇg cho các em hoc̣ tâp̣ nhƣ bú t, tâp̣ vở vào
đầu năm hoc̣ , mỗi em thƣờng đƣơc̣ hỗ trơ ̣ 4 – 5 quyển tâp̣ . Ngoài ra , trƣờng Tiểu hoc̣
Lý Nhơn hỗ trơ ̣về đề thi cho trƣờng chủ yếu là hai môn Tiếng Viêṭ và Toán . Nhà
trƣờng đƣơc̣ các maṇh thƣờng quân giúp đỡ : tiền, gạo, thƣc̣ phẩm và thƣờng là các
mạnh thƣờng quân tự tìm đến cơ sở .
Nhà trƣờng có thu các em mỗi tháng với số tiền 40.000 VNĐ/tháng để hỗ trợ
thêm về phần ăn trƣa cho các em và trả tiền điêṇ nƣớc mỗi tháng . Viêc̣ thu tiền chỉ đaṭ
khoảng đƣợc 20% còn lại đa số các em không đóng , nhƣng nhà trƣờng không gắt gao
trong viêc̣ thu vì cũng biết rõ hoàn cảnh của các em . Hơn nƣ̃a viêc̣ thu tiền cũng nhằm
giúp gia đình quan tâm hơ n đến viêc̣ hoc̣ c ủa các em và cùng với nhà trƣờng chăm lo
cho các em . Nhà trƣờng nhận đƣợc sự hỗ trợ kinh phí củ a Tu Hôị cho viêc̣ duy trì
hoạt động của trƣờng .
9. Cấp dƣỡng
Nhà trƣờng thƣờng sử dụng tiề n hỗ trơ ̣của các maṇh thƣờ ng quân để mua sữa
cho các em hoc̣ sinh uống lúc trƣớc giờ ra chơi . Sau khi hoc̣ xong , các lớp kết thúc
vào lúc 10:50 phút. Các em học sinh đƣợc ở lại ăn trƣa , sau đó mới về nhà .
Khẩu phần ăn của mỗi em là 7000 đến 10000 VNĐ. Mỗi ng ày, công viêc̣ nấu
ăn cho các em là do hai cô cấp dƣỡng phu ̣trách . Sau khi hoc̣ xo ng các em thu doṇ tâp̣
sách và ăn cơm trên lớp . Sau khi ăn cơm xong , thì các em sẽ tự dọn dẹp và vệ sinh
phòng học.
Sau khi hoc̣ xong các em về nhà , có em thì đƣợc bố mẹ hay anh chị đến đƣa
rƣớc về nhà có em thì phải tƣ ̣đi bô ̣về nhà .
10. Về cơ sở vâṭ chất:
Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Viñh Hôị bao gồm 6 phòng học , 1 văn phòng và
1 thƣ viêṇ. Trong các phòng hoc̣ đều trang trị đầy đủ các thiết bị phục vụ việc học cho
10
các em nhƣ bàn ghế , bảng viết , quạt má y, bóng đèn điện . Bên caṇh đó, trong các
phòng học còn có bình nƣớc lọc và tủ đựng ly uống nƣớc các em học sinh .
II – Kết quả đaṭ đƣợc
Sau vài nhiều năm đi vào hoaṭ đôṇg , Nhà trƣờng đã đạt đƣợc nhiều thành công
trong viêc̣ giáo duc̣ . Các em học sinh và cha mẹ các em đã tìm tới nhà trƣờng ngày
càng nhiều , Trƣờng đa ̃có đƣơc̣ nhiều niềm tin tƣ̀ xa ̃hôị , tƣ̀ Chính quyền điạ phƣơng ,
các gia đình học sinh .
Với các em hoc̣ sinh thì đa ̃cảm nhâṇ đƣơc̣ sƣ ̣yêu thƣơng chân thành tƣ̀ các
Souer và thầy cô trong trƣờng . Các thầy cô đã có gắng giúp đỡ các em bù đắp nhƣ̃ng
lỗ hỏng về mă ̣ t tinh thần và đăc̣ biêṭ là về kiến thƣ́c và đaọ đƣ́c . Theo Souer Diêm̃
đánh giá thì 80% các em đã tiếp nhận đƣợc kiến thức và 60% các em có sự thay đổi
tích cực về mặt đạo đức.
Môṭ số phu ̣huynh hoc̣ sinh thì đa ̃biết qua n tâm đến con em mình hơn bằng
viêc̣ quan tâm nhắc nhở các em hoc̣ tâp̣ , chăm sóc sƣ́c khẻo cho con em ho ̣và taọ điều
kiêṇ thuâṇ lơị cho các em có thể đến trƣờng .
Với điạ phƣơng thì trƣờng đa ̃góp phần giải quyết vấn đề thất học của các trẻ
em nghèo và giảm bớt các vấn đề về tê ̣naṇ xa ̃hôị .
PHẦN B: NÔỊ DUNG THƢ̣C TÂP̣
1. Trƣờng hơp̣ cu ̣thể :
Thông tin về thân chủ : Nguyêñ Hoàng Phúc
Nguyêñ Hoàng Phúc sinh ngày 10 – 8 – 2003, tại trung tâm y tế Quâṇ 4, TP
HCM. Phúc đang là học sinh lớp 1 Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Viñh Hôị . Phúc sống
chung với me ̣, cha dƣơṇg và môṭ ngƣời chi ̣ 12 tuổi cƣ ngu ̣taị 243/37/48 Hoàng Diệu ,
P8, Quâṇ 4, TP HCM. Phúc dù đã 9 tuổi nhƣng hiêṇ nay vâñ đang hoc̣ lớp 1 vì đi học
trê ̃và hoc̣ laị lớp 1 môṭ năm . Phúc là đứa trẻ trầm tính , trong lớp ít chơi chung với các
bạn. Ngoài ra , Phúc thƣờng bị các bạn trong lớp trêu chọc , chƣ̉i mắng . Mỗi khi nhƣ
11
vâỵ Phúc thƣờng chƣ̉ i mắng laị , và sẵn sàng đánh nhau với các bạn khác khi bị khêu
khích. Do vâỵ, Cô phải thƣờng phân xƣ̉ viêc̣ đánh nhau của Phúc và các baṇ trong lớp .
Nhiều lúc đánh nhau , đến mức Cô chủ nhiệm phải đƣa Phúc và mấy đứa đánh nhau
với Phúc lên văn phòng cho Dì và thầy ở văn phòng giải quyết . Dù đƣơc̣ Thầy Cô
khuyên bảo khi bi ̣ baṇ bè trong lớp trêu choc̣ thì báo cho Thầy Cô xƣ̉ lí nhƣng viêc̣
đánh nhau của Phúc với các bạn trong lớp vẫn tiếp diễn . Cô giáo chủ nhiêṃ phải tách
riêng cho Phúc ra ngồi ở môṭ bàn riêng và môṭ gốc riêng . Trong viêc̣ hoc̣ , Phúc
thƣờng không chú ý khi Cô giáo giảng bài , mà làm việc khác nhƣ gấp giấy , ngồi cúi
đầu xuống bàn , quay qua quay laị ,... Mỗi khi bi ̣ Cô xƣ̉ phaṭ đánh hay bắt đƣ́ng phaṭ ,
Phúc thƣờng khóc nhƣng lại không biết lỗi và lần sau vẫn tiếp tục vi phạm . Mẹ của
Phúc đang phụ bán tại quán cơm lề đƣờng của một đứa em . Sau giờ hoc̣ , Phúc đi bộ
đến nơi mẹ làm việc và ở đó cho đến chiều khi mẹ làm việc xong mới cùng mẹ về nhà .
Ở đó thì Phúc đƣợc mẹ cho dùng cơm và Phúc tự chơi ở xung quanh quán cơm . Do ở
quán cơm với mẹ đến chiều mới về nhà nên Phúc ít có thời gian học bài cũng nhƣ
đƣơc̣ me ̣ôn bài cho .
Bố ruôṭ của Phúc là Ông Tùng , 38 tuổi làm nghề thơ ̣xây dƣṇg , ly hôn với me ̣
Phúc khi Phúc đƣợc 4 tuổi và dâñ theo ngƣời chi ̣ của Phúc . Không lâu sau thì ba Phúc
tái hôn với ngƣời phụ n ữ khác. Chị em Phúc ít đƣợc ba và bà con bên nội quan tâm ,
thƣờng chỉ về bên nôị khi nghi ̃hè hay đám giỗ . Chị hai của Phúc tên là Phƣớc đƣợc
16 tuổi đang đi hoc̣ lớp 9 và thỉnh thoảng mới về thăm mẹ và hai em .
Mẹ Phúc là Bà Nga 38 tuổi, làm nghề phụ bán quán cơm , cũng đã tái hôn với
ngƣời đàn ông khác . Bố dƣơṇg của Phúc là Ông Minh 40 tuổi, làm nghề buôn bán
máy cũ , thu nhâp̣ của Ông cũng bấp bênh . Chị ba của Phúc là Hân đƣợc 12 tuổi đang
học lớp 6 và học rất giỏi . Nhƣng do hoàn cảnh gia đình găp̣ khó khăn nên đa ̃nghi ̃hoc̣
tƣ̀ tháng 12 năm 2011 để đi bán vé số phu ̣giúp me ̣kiếm tiền .
Bà Nga là chị lớn trong gia đình , và còn một ngƣời em gái và đứa em tra i đang
sống chung với Bà Ngoaị của Phúc ở Lâm Văn Bền , P Tân Kiểng , Q7. Đứa em gái đã
có chồng và đang mở quán cơm nhỏ bán ở lề đƣờng . Lúc trƣớc Bà Nga phải đi bán vé
số kiếm sống , tƣ̀ khi đƣ́a em mở quán cơm thì Bà đƣơc̣ ở đó phụ bán với em mỗi ngày
12
đƣơc̣ 50 ngàn. Gia đình bên ngoaị cũng thƣờng xuyên quan tâm thăm hỏi chi ̣ và 2
cháu cũng nhƣ an ủi động viên chị sau mỗi khi bị chồng ngƣợc đãi .
Mối quan hê ̣giƣ̃a các thành viên trong không đƣơc̣ tốt lắm. Bố dƣơṇg của Phúc
thƣờng xuyên đánh me ̣Phúc , đối với mấy chi ̣ em Phúc thì ông ít quan tâm , khi bƣc̣
mình, tƣ́c giâṇ cũng la mắng , đánh hai em . Mẹ Phúc thì buổi sáng phải đi phụ bán
quán cơm từ 6 giờ đến 2 giờ chiều rồi sau đó dâñ Phúc về nhà ở nhà với Bố dƣơṇg rồi
đi bán vé số đến 5 giờ chiều mới về nhà . Mẹ Phúc rất thƣơng hai chị em nhƣng phải đi
làm kiếm sống nên cũng ít quan tâm việc học của Phúc và phải cho Hân nghĩ học đ i
bán vé số . Phúc học rất chậm hiểu nên thƣờng bị chị la mắng . Nhƣng nhìn chung thì
Hân cũng rất thƣơng em , thể hiêṇ qua viêc̣ binh vƣc̣ em khi Phúc bi ̣ bố dƣơṇg đánh .
Gia đình Phúc sống trong môṭ phòng tro ̣thuê nên mối quan h ệ với hàng xóm
xung quanh không khăn khít lắm . Có lúc Bà Nga bị Chồng đánh chƣ̉i, mọi ngƣời xung
quanh chỉ đƣ́ng xem . Trong khu hẻm mà gia đình sinh sống thì có các tê ̣naṇ xa ̃hôị
nhƣ cờ bac̣, hút chích ma túy . Do đó nên me ̣Phúc thì thƣờng không cho chi ̣ em Phúc
ở nhà một mình mà phải có mẹ hay bố dƣợng ở nhà . Hằng ngày em thƣờng chơi
chung với nhóm trẻ trong khu phố gần nơi me ̣em buôn bán .
Vấn đề của thân chủ : Thiếu sƣ ̣quan tâm của gia đình , lƣời hoc̣, hay đánh nhau
với các baṇ trong lớp , hoàn cảnh kinh tế gia đình gặp khó khăn .
2. Vấn đàm với thân chủ
PHÚC TRÌNH BUỔI VẤN ĐÀM
Thời gian : 9h 23/4/2012
Điạ điểm: Trƣờng Tình Thƣơng Vinh Sơn Viñh Hôị
Nôị dung : Vấn đàm tìm hiểu thông tin , chấn đoán, trị liệu
Ý kiến
Kiểm huấn viên
Nôị dung Nhâṇ xét của
sinh viên
Sau thời gian dài quan sát và tìm hiểu về hoàn cảnh
của thân chủ , tôi đa ̃xác điṇh đƣơc̣ nhƣ̃ng vấn đề của
thân chủ và chuẩn bi ̣ môṭ cuôc̣ vấn đàm với thân chủ .
13
Trong môṭ ngày tình cờ tôi lên trƣờng tình thƣơng
vào lúc gần ra chơi thì thấy Phúc đang bị Cô bắt
đƣ́ng phaṭ ở ngoài lớp và đang khóc . Tôi bƣớc vào
lớp hỏi thăm Cô chủ nhiêṃ và xin phép đƣơc̣ trò
chuyêṇ với Phúc . Sau đó tôi bƣớc đến vuốt tóc Phúc
và nói :
NVXH: Phúc ơi! Sao em lại đứng đây?
TC: Dạ. Em bi ̣ Cô Phaṭ .
NVXH: Thôi em đƣ̀ng khóc nƣ̃a , đi theo anh qua đây
mình nói chuyện với nhau nghe ?
TC: Dạ.
NVXH: Em ngồi xuống ghế đi . Nói anh nghe sao em
lại bị Cô phạt ?
TC: Thằng Phƣớc với thằng Tuấn , nó chửi tên mẹ
em. Em mới đánh nó rồi bi ̣ Cô phaṭ ra đƣ́ng ở ngoài
lớp.
NVXH: Sao lúc đó em không nói với Cô mà đi đánh
bạn?
TC: Tại tụi nó chửi mẹ em chứ bộ .
NVXH: Ừ, anh biết nhƣ vâỵ . Nhƣng em nghi ̃coi làm
nhƣ vâỵ đâu có đúng : em đánh nó cũng se ̃đánh laị
em thì em đâu có đƣơc̣ gì đâu mà còn bi ̣ Cô phaṭ nƣ̃a .
Em nghi ̃coi nhƣ vâỵ có đúng không ?
TC: Im lăṇg môṭ lúc rồi nói : em biết nhƣng em tƣ́c
mỗi khi nó chƣ̉i me ̣em .
NVXH: Anh hiểu mà , mai mốt mà em bi ̣ baṇ trêu
chọc thì em hãy nói với Cô hay Th ầy Thành hoặc
Souer giải quyết cho em nghe , không đƣơc̣ đánh
nhau với baṇ nƣ̃a hay là chƣ̉i laị nƣ̃a nhé ! Em hƣ́a
với anh nhé ?
Cúi đầu xuống ,
tay lau nƣớc
mắt.
Đa ̃ngƣ̀ng
khóc. Tôi đƣa
em qua phòng
trống ở gần
văn phòng
Giọng nói rất
tƣ́c giâṇ
Vuốt tóc, rồi
vỗ vai em
14
TC: Dạ em hứa với anh .
NVXH: Phúc nè ! Hôm nay em có làm bài đầy đủ khi
đi hoc̣ không?
TC: Dạ có. Cô dăṇ về nhà viết chính tả em viết nôp̣
Cô rồi.
NVXH: Vâỵ, tốt lắm. Nhƣng sao anh nghe cô nói
trong lớp em không chú ý hoc̣ bài ?
TC: Im lăṇg . Và không trả lời .
NVXH: Phúc à, em có thƣơng me ̣em không ?
TC: Dạ có.
NVXH: Em nói em thƣơng mẹ, vâỵ em thƣơng me ̣
em se ̃làm gì?
TC: Im lăṇg môṭ hồi rồi nói : em se ̃nghe lời me ̣, phụ
mẹ làm việc , binh me ̣khi bi ̣ ổng (bố dƣơṇg) đánh .
NVXH: Vâỵ à, còn gì nữa không em ?
TC: Em không biết nƣ̃a .
NVXH: Nhƣ̃ng gì em nói cũng đ úng. Và em thử nghĩ
xem nếu em hoc̣ tâp̣ tốt hơn , năm nay lên lớp 2 thì
mẹ em sẽ vui hơn đó . Nhƣ vâỵ cũng là thƣơng me ̣
rồi! Em nghi ̃thế nào ?
TC: Mẹ em có bảo em phải gán học để lên lớp , em có
học làm bài đầy đủ mà !
NVXH: Em có làm bài đầy đủ chắc không ? Anh thấy
trong vở em có nhiều bài em chƣa làm lắm !
TC: Im lăṇg không nói gì .
NVXH: Em không làm bài đây đủ anh không la em
đâu, nhƣng em nghi ̃xem em không làm bài thì em
đâu có biết viết , biết làm toán thì làm sao thi lên lớp
đƣơc̣?
TC: Mai mốt em se ̃cố gắng hơn .
Hai anh em
móc tay với
nhau
Trị liệu
Măṭ cƣời, tƣ ̣
tin
Ngâp̣ ngƣ̀ng
Cƣời
Động viên em
học tập
Măṭ vâñ cƣời
nhƣng hơi cúi
xuống đất
Bối rối
15
NVXH: Với lại em thấy không gia đình em còn khó
khăn lắm, chị em phải nghĩ học đi bán vé số, mẹ em
thì sáng phải đi bán quán cơm chiều còn đi bán vé số.
Ma