MỤC LỤC
Lời mở đầu
Danh mục viết tắt
CHƯƠNG 1: Giới thiệu về công ty TNHH SX- TM – DV May Huỳnh Gia
1.1. Sơ lược về lịch sử công ty
1.1.1. Khái quát về công ty
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ
1.1.3.1. Chức năng
1.1.3.2. Nhiệm vụ
1.1.4. Quá trình sản xuất
1.1.4.1. Quy trình sản xuất
1.1.4.2. Giải thích quy trình
1.2. Tổ chức bộ máy
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
1.2.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ máy kế toán
1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng
1.3.3.1. Tài khoản sử dụng
1.3.3.2. Hình thức sổ kế toán
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1. Một số vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh
2.1.1.2. Khái niệm về giá thành sản phẩm
2.1.2. Phân loại
2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất
2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.1.3. So sánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.4. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
2.1.4.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
2.1.4.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành
2.1.5. Kỳ tính giá thành sản phẩm
2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
2.2.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
CHƯƠNG 3: Thực tế công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty
3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị
3.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.1.1.1. Hạch toán chi tiết
a. Khái niệm
b. Nguyên tắc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.1.1.2. Hạch toán tổng hợp
3.1.2. hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.1.2.1. Hạch toán chi tiết
a. Khái niệm
b. Nguyên tắc hạch toán
c. Mức phân bổ tiền lương
3.1.2.2. Hạch toán tổng hợp
a. Chứng từ sử dụng
b. Tài khoản sử dụng
c. Phương pháp hạch toán
d. Trình tự hạch toán
3.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
3.1.3.1. Hạch toán chi tiết
a. Khái niệm
b. Nội dung của chi phí sản xuất chung
c. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất chung
3.1.3.2. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
a. Chứng từ sử dụng
b. Tài khoản sử dụng
c. Phương pháp hạch toán
d. Trình tự hạch toán
3.2. Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất
3.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Phương pháp tính giá thành
CHƯƠNG 4: Nhận xét và kiến nghị
4.1. Nhận xét
4.2. Kiến nghị
Kết luận:
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
47 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 5450 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại cty TNHH SX- TM – DV May Huỳnh Gia - kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
(((
- Trong tình hình thế giới hiện nay, đặc biệt là nền kinh tế thị trường luôn bị cạnh tranh gay gắt và quyết liệt đối với tất cả các nước từ lớn đến nhỏ, cùng với một loạt thông tin nhanh nhạy, những mặt hàng có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt luôn được khách hàng ưa chuộng, vì thế đó là điểm quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển họ càng chú ý về năng suất, chất lượng và nhất là giá thành sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động của sản xuất, kết quả sử dụng các loại vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và giá thành thấp nhất.
- Do vậy các doanh nghiệp không ngừng phấn đấu tìm tòi, nhằm cải tiến mặt hàng, và nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới.
- Từ đó cho thấy giá thành sản phẩm có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nên em nhận thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH SX- TM – DV May Huỳnh Gia là một đề tài đang cần quan tâm để phát triển công ty rộng lớn hơn. Do đó em chọn đề tài “kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX- TM – DV May Huỳnh Gia”.
(((
MUỐN THÀNH CÔNG TRONG NGHỀ NGHIỆP, BẠN HÃY TIÊU HÓA HẾT NHỮNG GÌ CỦA NGƯỜI KHÁC VÀ BIẾN NÓ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CHÍNH MÌNH.
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Danh mục viết tắt
CHƯƠNG 1: Giới thiệu về công ty TNHH SX- TM – DV May Huỳnh Gia
1.1. Sơ lược về lịch sử công ty
1.1.1. Khái quát về công ty
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ
1.1.3.1. Chức năng
1.1.3.2. Nhiệm vụ
1.1.4. Quá trình sản xuất
1.1.4.1. Quy trình sản xuất
1.1.4.2. Giải thích quy trình
1.2. Tổ chức bộ máy
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
1.2.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ máy kế toán
1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng
1.3.3.1. Tài khoản sử dụng
1.3.3.2. Hình thức sổ kế toán
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1. Một số vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh
2.1.1.2. Khái niệm về giá thành sản phẩm
2.1.2. Phân loại
2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất
2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
2.1.3. So sánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.4. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
2.1.4.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
2.1.4.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành
2.1.5. Kỳ tính giá thành sản phẩm
2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
2.2.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
CHƯƠNG 3: Thực tế công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty
3.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại đơn vị
3.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.1.1.1. Hạch toán chi tiết
a. Khái niệm
b. Nguyên tắc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
3.1.1.2. Hạch toán tổng hợp
3.1.2. hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.1.2.1. Hạch toán chi tiết
a. Khái niệm
b. Nguyên tắc hạch toán
c. Mức phân bổ tiền lương
3.1.2.2. Hạch toán tổng hợp
a. Chứng từ sử dụng
b. Tài khoản sử dụng
c. Phương pháp hạch toán
d. Trình tự hạch toán
3.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
3.1.3.1. Hạch toán chi tiết
a. Khái niệm
b. Nội dung của chi phí sản xuất chung
c. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất chung
3.1.3.2. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
a. Chứng từ sử dụng
b. Tài khoản sử dụng
c. Phương pháp hạch toán
d. Trình tự hạch toán
3.2. Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất
3.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
3.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm
3.3.1. Khái niệm
3.3.2. Phương pháp tính giá thành
CHƯƠNG 4: Nhận xét và kiến nghị
4.1. Nhận xét
4.2. Kiến nghị
Kết luận:
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SX – TM – DV MAY HUỲNH GIA
1.1. khái quát về công ty:
Trên thế giới hiện nay nói chung, và đối với nước ta nói riêng, con người muốn sinh tồn và phát triển họ phải lao vào sản xuất và lao động nhằm nâng cao đời sống và đáp ứng nhu cầu cho con người. Kết hợp với những điều kiện thuận lợi từ thị trường, cũng như từ những thuận lợi sẵn có nên đến ngày 07-11-2005, công ty TNHH SX – TM – DV may Huỳnh Gia đã thành lập.
Tên doanh nghiệp: công ty TNHH SX – TM – DV may Huỳnh Gia
Tên giao dịch: Huynh Gia Garment Service and Trading Manufacturing Co., Ltd
Tên viết tắt: Huynh Gia Garment Co, Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: 50/13B Lê Cao Lãng, P .Phú Thạnh, Q.Tân Phú, TPHCM
Giấy phép thành lập số:4102034462
Ngày cấp: 070-11-2005
Cơ quan cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, Phòng đăng kí kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất hàng may mặc, mua bán vải sợi, quần áo may sẵn.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
- Trước tình hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm đưa nước ta ra khỏi nghèo nàn lạc hậu dần tiến lên thành một nước công nghiệp phát triển nhà nước ta đã có nhiều chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích mọi người hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền tự do hợp tác dưới nhiều hình thức và quy mô, mọi công dân đều có quyền tự do kinh doanh với điều kiện hợp pháp không gây tổn hại đến lơi ích của nước nhà. Vì vậy công ty TNHH SX – TM – DV may Huỳnh Gia ra đời trong hoàn cảnh đó, với ngành nghề sản xuất chính là sản xuất hàng may mặc.
- Do mới thành lập nên công ty cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, cũng có nhiều thuận lợi để công ty phát triển vì máy móc thiết bị còn mới nên không hư hao nhiều tạo ra những sản phẩm luôn đạt chất lượng.
- Trong tương lai công ty còn dự kiến sẽ mở rộng sản xuất với quy mô lớn hơn và tạo ra những mặt hàng với nhiều mẫu mã đa dạng hơn.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ:
1.3.1. Chức năng:
Từ xưa đến nay con người luôn có nhu cầu ăn ngon mặc đẹp, đó là cái tất yếu của chúng ta. Ngoài ra, khi đáp ứng được những nhu cầu đó rồi con người lại có thêm nhu cầu giải trí như đi du lịch, cắm trại, picnic và nơi được nhiều người thích đến nhất là biển. Khi đi biển họ sẽ tắm và mặc những bộ đồ tắm đẹp, thoải mái để đem lại niềm vui cho họ. Vì thế, để đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống công ty đã quyết định chọn mặt hàng chính là hàng may mặc và chức năng chính là sản xuất đồ tắm với nhiều kích cỡ và loại vải khác nhau.
1.3.2. Nhiệm vụ:
- Công ty đã kinh doanh theo đúng nghành nghề đã đăng ký.
- Hoàn thành nghĩa vụ do nhà nước giao.
- Thực hiện phân phối thu nhập và chăm lo đời sống cho công nhân viên của công ty.
- Duy trì hoạt động sản xuất và bảo vệ môi trường.
1.4. Quá trình sản xuất:
1.4.1. Quy trình sản xuất:
Vải ( Cắt ( Vắt sổ ( Ráp ( Sản phẩm hoàn thành ( Kiểm ( Đóng hàng.
1.4.2 Giải thích quy trình:
- Vải : sau khi mua về được đem vào nhập kho, hoặc đưa vào sử dụng ngay.
- Cắt : sẽ được chuyển qua bộ phận cắt.
- Vắt sổ: sau khi cắt vải được vắt sổ.
- Ráp: vải đã vắt sổ được đưa qua cho công nhân ráp thành sản phẩm và sau khi sản phẩm hoàn thành được chuyển qua bộ phận KCS.
1.2. Tổ chức bộ máy:
1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
1.2.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban:
Hội đồng thành viên:
- Quyết định phương hướng phát triển của công ty.
- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn.
- Quyết định phương thức đầu tư, dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty.
- Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với tổng giám đốc, kế toán trưởng.
- Thông báo báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty.
- Quyết định cơ cấu tổ chức của công ty....
Giám đốc:
Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong và ngoài công ty, nhằm đưa công ty ngày càng ổn định và phát triển về mọi mặt, bảo toàn và phát triển được nguồn vốn, doanh số lợi nhuận được tăng trưởng hàng năm giúp cho đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Hạch định chiến lược đầu tư xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
Phó giám đốc kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch chủng loại mặt hàng.
Tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng, đàm phán, chỉ đạo soạn thảo văn bản, hợp đồng.
Nghiên cứu lập kế hoạch tiếp thị.
Phó giám đốc kỹ thuật:
Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề về kỹ thuật và phụ trách phòng kỹ thuật, KCS, Phân xưởng.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, mặt hàng mới cho sản xuất.
Phụ trách quản lý tài sản cố định, nghiên cứu cải tạo hợp lý thiết bị công nghệ.
Lập kế hoạch sản xuất hàng năm, quý, tháng.
Xây dựng, ban hành và quản lý các định mức sử dụng vật tư, nguyên liệu.
Quản lý kỹ thuật sản xuất để ổn định chất lượng từ đầu vào cho tới đầu ra.
Tìm mọi biện pháp duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Phó giám đốc tài chính:
Là bộ phận quản lý tài chính, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, hạch toán giá thành sản phẩm, giám sát việc chấp hành kỹ luật tài chính, nghiên cứu sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.
Phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển dụng đào tạo và xây dựng.
Bộ phận tiếp thị kinh doanh:
Đối với bán hàng: sau khi đàm phán, khách hàng chấp nhận trình lãnh đạo duyệt, tiến hành lập hợp đồng hoặc giấy duyệt giá. Khi bán hàng căn cứ vào hợp đồng viết hoá đơn tài chính.
Đối với mua hàng: căn cứ vào bảng định mức được duyệt, cân đối vật tư còn tồn để mua hàng. Khi vật tư mua về nhập kho căn cứ vào hợp đồng tài chính, bảng kiểm nghiệm vật tư rồi lập phiếu nhập kho.
Quản đốc:
Chuyên quản lý phân xưởng sản xuất.
Chỉ đạo, hướng dẫn công nhân sản xuất.
Bộ phận kế toán:
Tổng hợp các chứng từ của phòng kế hoạch kinh doanh đưa lên, tính toán và phân bổ theo chỉ tiêu, tập hợp các bảng tính lương của công ty. Theo dõi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Tính giá thành và lợi nhuận, phân phối thu nhập của công ty.
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty:
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Với chức năng cung cấp thông tin, kiểm tra các hoạt động kinh tế tài chính.
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu của tổ chức kế toán mà doanh ngiệp cần quan tâm vì ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác kế toán của công ty.
Sơ đồ kế toán của công ty có 6 người được sắp xếp nhiệm vụ và chức năng theo sơ đồ như sau:
SƠ ĐỒ BỘ PHẬN KẾ TOÁN
Kế toán trưởng
kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư
Kế toán sản xuất
Kế toán thành phẩm
Kế toán công
nợ
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng:
Tổ chức chỉ đạo và chịu trách nhiệm toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty đồng thời hướng dẫn kế toán viên áp dụng chính sách.
Lập kế hoạch tài chính hàng năm, phân tích hoạt động kinh tế và có trách nhiệm lập báo cáo tài chính.
Tổ chức kiểm tra công tác tài chính của nhà nước tại công ty.
Kế toán tổng hợp:
Hướng dẫn và đôn đốc các kế toán viên hoàn thành công việc theo đúng quy định, để kịp tiến độ báo cáo kế toán và báo cáo thuế.
Kiểm tra tính đúng đắn, chính xác hợp lệ tất cả các chứng từ ghi chép vào sổ cái,lập bảng cân đối kế toán và báo cáo khác.
Đối chiếu số liệu và các bộ phận khác có liên quan.
Kế toán sản xuất:
Cuối kỳ tập hợp chi phí có liên quan của các phân xưởng và phân bổ các chỉ tiêu chi phí vào đối tượng cần tính giá thành để tính giá thành sản phẩm.
Phân tích và lập giá thành kế hoạch cho kỳ sau.
Kế toán tư vật tư:
Tổ chức hệ thống chi tiết tham gia kiểm tra và nghiệm thu các nguyên, nhiên, vật liệu, công cụ dụng cụ mua về nhập kho tại công ty.
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư và lập báo cáo có liên quan.
Tiến hành trích lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp và các khoản trích theo lương dựa vào bảng chấm công.
Kiểm tra việc trả lương cho cán bộ công nhân toàn công ty, theo dõi việc thực hiện và quyết toán quỹ tiền lương tại công ty.
Lưu trữ các quyết định và hồ sơ liên quan để tổ chức lao động và tiền lương của các đơn vị phòng ban gửi tới các phòng kế toán.
Kế toán công nợ:
Theo dõi việc thanh toán với người cung cấp vật tư hàng hoá.
Theo dõi các khoản nợ phải thu của khách hang, lập biên bản xác nhận công nợ còn tồn động lâu ngày.
Kế toán thành phẩm:
Nhiệm vụ của kế toán là theo dõi chính xác lượng thành phẩm nhập kho từ sản xuất và lượng thành phẩm xuất kho cho tiêu thụ.
Sau đó kế toán lập báo cáo nhập, xuất, tồn thành phẩm.
1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng:
1.3.3.1. Tài khoản sử dụng:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo đúng quy định hiện hành như: 111, 131, 133, 141, 152, 153, 154, 155, 156, 214, 331, 333, 335, 411, 421, 511, 621, 622, 627, 641, 642….
1.3.3.2. Hình thức sổ kế toán:
- Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký-sổ cái trong điều kiện tin học hóa công tác kế toán, sử dụng phần mềm Excel để xử lý và lưu trữ các dữ liệu nhằm làm giảm bớt công việc cho các nhân viên kế toán và lưu trữ dữ liệu tốt hơn.
- Sau đây là trình tự kế toán nhật ký-sổ cái theo sơ đồ:
SƠ ĐỒ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký – Sổ cái
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chính
( GHI CHÚ:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
- Hàng ngày:
Căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiễm tra hợp lệ, kế toán ghi vào nhật ký-sổ cái. Các chứng từ có liên quan đến tiền mặt và các sổ chi tiết phải được luân chuyển để ghi vào sổ quỹ và các sổ chi tiết có liên quan.
- Cuối kỳ:
+Căn cứ vào các sổ chi tiết để lập bảng chi tiết,đối chíếu với các tài khoản có liên quan trên nhật ký sổ cái.
+ Đối chiếu số liệu trên sổ quỹ với khoản tiền mặt trong nhật ký sổ cái.
+ Đối chiếu tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh có các tài khoản.
+ Căn cứ vào các số liệu trên nhật ký sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
2.1. Một số vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
2.1.1. Khái niệm:
2.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất:
- Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong các thời kỳ nhất định.
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty phải luôn luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí, vì nó có tính ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt động của công ty. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải kiểm soát được chi phí của công ty.
2.1.1.2. Khái niệm về giá thành sản phẩm:
- Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm ( công việc, lao vụ ) do công ty đã sản xuất hoàn thành.
- Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động của sản xuất, kết quả sử dụng các loại vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kỹ thuật nhằm sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều nhất đối với chi phí sản xuất tiết kiệm và giá thành hạ nhất.
2.1.2. Phân loại:
2.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất:
- Bản chất chi phí sản xuất là phải mất đi để đổi lấy một sự thu về dưới dạng vật chất có thể lượng hoá được như: số lượng chi phí sản xuất, doanh thu bán hàng… hoặc dưới dạng vô hình như: sự tiện ích, kiến thức đạt được, uy tín tăng lên, dịch vụ được phục vụ.
- Như vậy, khái niệm chi phí đã được sử dụng theo nhiều cách khác nhau, tùy theo mục đích quản lý. Do đó, chi phí cũng được phân loại theo nhiều phương thức khác nhau.
- Tuy nhiên, đối với công ty Huỳnh Gia, để phục vụ cho nhu cầu tính giá thành, công ty đã phân loại chi phí sản xuất theo công cụ kinh tế của chi phí.
- Đặc điểm của cách phân tích này là: căn cứ vào mục đích và công cụ của chi phí có cùng mục đích và công dụng vào cùng một khoản mục chi phí, không phân biệt nội dung kinh tế.
- Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất là những chi phí tham gia trực tiếp và gián tiếp và quá trình chế tạo ra sản phẩm, ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất. Chi phí sản xuất theo cách phân loại này gồm các khoản mục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí cấu thành nên thực thể của sản phẩm hoặc góp phần tạo nên thực thể của sản phẩm. Bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu chính: vải các loại
Chi phí nguyên vật liệu phụ: thun, chỉ, nhãn...
Năng lượng: điện...
Chi phí phân công trực tiếp: là chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Bao gồm:
Chi phí về tiền lương
Tiền công
Tiền làm thêm giờ
Phụ cấp
Tiền ăn giữa ca.
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí liên quan đến việc tổ chức, quản lý và phục vụ trong phạm vi phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất.
( Tác dụng: Việc phân loại này nhằm quản lý sản xuất kinh doanh theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, lập tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất kinh doanh và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau, cung cấp số liệu cho việc lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.
2.1.2.2. Phân loại giá thành thành sản phẩm:
Phân loại giá thành giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt hơn giá thành sản phẩm kế toán đã:
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời gian để tính giá thành theo giá thành định mức.
( Giá thành định mức là giá thành được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Nó là cơ sở để tính giá hiệu quả của một hoạt động sản xuất kinh doanh, là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo để xác định hiệu quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà công ty đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Giá thành định mức được thiết lập vào thời điểm trước khi công ty tiến hành sản xuất.
Căn cứ vào phạm vi các chi phí tính nhập vào giá thành, kế toán tính giá thành sản phẩm sản xuất là giá thành được tính toán dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất trong phạm vi phân xưởng gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.
2.1.3. So sánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên quan mật thiết với nhau, là hai yếu tố cần và có. Trong đó, đối với chi phí sản xuất thì có tính vận động liên tục gắn liền với sự vận động của quá trình sản xuất, còn giá thành sản phẩm thì là thời điểm giới hạn của chi phí sản xuất, gắn liền với kết quả sản xuất.
2.1.4. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
2.1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau về nội dung kinh tế, công dụng, địa điểm phát sinh. Yêu cầu hạch toán đòi hỏi các chi phí được tập hợp theo đúng các yếu tố khoản mục đã quy định và theo một giới hạn nhất định nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi mà chi phí sản xuất cần được tập hợp vào để phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí và cung cấp số liệu cho việc tính toán giá thành sản phẩm.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong công ty là nơi phát sinh chi phí trong toàn doanh nghiệp hay là đối tượng chịu chi phí như sản phẩm.
Tuy nhiên để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cần phải căn cứ vào:
( Tính chất sản xuất