Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông Đà: Thực trạng và giải pháp

Trong những năm qua với điều kiện nền kinh tế ổn định,GĐP tăng cao,đời sống của nhân dân có nhiều khởi sắc và ngày càng được cải thiện,vị trí của đất nước càng được khẳng định trên trường quốc tế.Sự ổn định đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Sông Đà nói riêng.Với ngành nghề chính của công là sản xuất bê tông thương phẩm công ty đã mở rộng sản xuất ra nhiều ngành nghề như:sản xuất que hàn,sản xuất kinh doanh điện,xây dựng nhà dân dụng và nhà cao tầng,tư vấn xây dựng Dưới sự làm việc hiệu quả của tập thể cán bộ công ty thì hàng năm công ty thu được lợi nhuận hàng tỷ đồng,tạo điều kiện cho công ty phát triển mạnh nguồn vốn và gia tăng các khoản nộp ngân sách nhà nước góp phần tham gia tạo nên bộ mặt nền kinh tế Việt Nam. Đạt được những thành quả này là do sự nỗ lực không biết mệt mỏi của cán bộ công nhân viên công ty cùng với sự quan tâm của tổng công ty công ty đã có những bước phát triển vượt bậc.Trong điều kiện còn non kém ban đầu công ty chú trọng đến việc huy động vốn tự có cũng như các nguồn vốn khác để đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ,trình độ cho lao động tập trung vào lĩnh vực công ty có nhiều lợi thế.Tuy nhiên trong quá trình phát triển của mình thì công ty cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức đòi hỏi công ty phải nỗ lực giảỉ quyết để tiếp tục phát triển lâu dài. Do đó em chọn đề tài “Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông Đà.Thực trạng và giải pháp” để tìm hiểu một số vấn đề tồn tại thuận lợi cũng như khó khăn của công ty cổ phần trong điều kiện nền kinh tế hiện nay.Qua đó tìm ra giải pháp để thúc đẩy nền sản xuất của công ty có hiệu quả hơn.

doc60 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2511 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông Đà: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua với điều kiện nền kinh tế ổn định,GĐP tăng cao,đời sống của nhân dân có nhiều khởi sắc và ngày càng được cải thiện,vị trí của đất nước càng được khẳng định trên trường quốc tế.Sự ổn định đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Sông Đà nói riêng.Với ngành nghề chính của công là sản xuất bê tông thương phẩm công ty đã mở rộng sản xuất ra nhiều ngành nghề như:sản xuất que hàn,sản xuất kinh doanh điện,xây dựng nhà dân dụng và nhà cao tầng,tư vấn xây dựng…Dưới sự làm việc hiệu quả của tập thể cán bộ công ty thì hàng năm công ty thu được lợi nhuận hàng tỷ đồng,tạo điều kiện cho công ty phát triển mạnh nguồn vốn và gia tăng các khoản nộp ngân sách nhà nước góp phần tham gia tạo nên bộ mặt nền kinh tế Việt Nam. Đạt được những thành quả này là do sự nỗ lực không biết mệt mỏi của cán bộ công nhân viên công ty cùng với sự quan tâm của tổng công ty công ty đã có những bước phát triển vượt bậc.Trong điều kiện còn non kém ban đầu công ty chú trọng đến việc huy động vốn tự có cũng như các nguồn vốn khác để đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ,trình độ cho lao động…tập trung vào lĩnh vực công ty có nhiều lợi thế.Tuy nhiên trong quá trình phát triển của mình thì công ty cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức đòi hỏi công ty phải nỗ lực giảỉ quyết để tiếp tục phát triển lâu dài. Do đó em chọn đề tài “Đầu tư phát triển tại công ty cổ phần xây dựng Sông Đà.Thực trạng và giải pháp” để tìm hiểu một số vấn đề tồn tại thuận lợi cũng như khó khăn của công ty cổ phần trong điều kiện nền kinh tế hiện nay.Qua đó tìm ra giải pháp để thúc đẩy nền sản xuất của công ty có hiệu quả hơn. Em chân thành cám ơn Thạc sỹ. Hoàng Thị Thu Hà đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này. CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ 1.Tên giao dịch trụ sở, ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Tên công ty cổ phần: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG SÔNG ĐÀ Tên giao dịch quốc tế: SONG DA INFRASTRCTURE DEVELOMENT INVESTMENT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt:SICO.,JSC Trụ sở chính của công ty tại toà nhà SICO , thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, huyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng:Bê tông thương phẩm Sản xuất lấp đặt các cấu kiện bê tông , kết cấu thép Kinh doanh bất động sản Đầu tư xây dựng công viên Quản lý điêu hành công viên khu vui chơi giải trí công cộng Nhận thầu xây láp các công trình xây dựng, công nghiệp , xây dựng, bưu điên, công trình thủy lợi, giao thông, đường bộ các cấp , sân bay bến cảng, cầu cống , các công trình đường dây, trạm biến thế110K.Thi công san lấp nền móng, xử lý nền móng, xử lý nền đất yếu, các công trình cấp thoát nước, lắp đặt các đường ống công nghệ và áp lực, điện lạnh trang trí nội thất, gia công lắp đặt khung nhôm kính các loại. Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên , nhiên vật liệu, vật tư nhiết bị, phụ tùng máy xây dựng. Sản xuất kinh doanh que hàn Sản xuất kinh doanh điện Tư vấn giám sát xây dựng(Không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình). Trang trí ngoại thất công trình Cho thuê văn phòng, nhà ở , kho bãi, nhà xưởng, bãi đỗ xe Kinh doanh khách sạn, nhà hang và các dịch vù ăn uống giải khát m dịch vụ vui chơi giải trí (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar) Sản xuất , mua bán xi măng Kinh doanh , khai thác , chế biến các loại khoáng sản ( trừ các loại khoáng sản nhà nước cấm) Đại lý kinh doanh xăng dầu, mỡ nhờn, khí đốt Nhận ủy thác đầu tư cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước Đào tạo, dạy nghề công nhân kỹ thuật chuyên ngành xây dựng và công nghệ (chỉ hoạt động sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép) Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng ô tô thép hợp đồng Thiết kế kết cấu : đối với công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp Định hướng phát triển của công ty từ nay đến năm 2010 và các năm tiếp theo là: Chú trọng đến công tác sản xuất công nghiệp, phát triển kinh doanh nhà, xây dựng dân dụng và các dự án của công ty. Xây dựng công ty thành công ty có tiềm nămg kinh tế , đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở duy trì và phát triển ngành nghề xây dựng truyền thống. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực canh tranh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước 2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Sông Đà là công ty được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá trạm bê tông thương phẩm thuộc công ty Sông Đà 9 theo quyết đình số 1302/QĐ-BXD ngày 09/12/2002 của bộ trưởng bộ xây dựng về việc chuyển trạm bê tông thương phẩm thuộc công ty Sông Đà 9 –doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Sông Đà thành công ty cổ phần Tại quyết định số 470 CT/HĐQT ngạy 10/1102003 cuat chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần bê tông và xây dựng , tên công ty được đổi thành công ty cổ phần Đầu ty Phát triển Hạ tầng và xây dựng Sông Đà . Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty số 0103001788 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 17/01/2003 . Trong quá trình hoạt động , công ty đã được cấp các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 1 , 2 , 3 và 4 liên quan đến việc đổi tên công ty, địa chỉ, thay đổi vốn điều lệ và bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh. Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 4, tên của công ty là công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng và xây dựng Sông Đà được đổi thành công ty cổ phần xây dựng Hạ tầng Sông Đà Tổng số vốn điều lệ khi thành lập công ty là 2.000.000.000 đồng, đến thời điểm 31/12/2006,vốn điều lệ đăng ký được tăng lên 11.000.000.000 đồng. Trụ sở chính của công ty tại toà nhà SICO , thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, huyên Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Các đơn vị trực thuộc công ty bao gồm: Cơ quan công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ quan công ty bao gồm nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, đầu tư xây dựng nhà ở để bán , kinh doanh vật tư xây lắp. Xí nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng Sông Đà Thành lập theo quyết định số 369 CT/HĐQT ngày 01/08/2003 của chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Bê tông và xây dựng Sông Đà (nay là công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Hạ tầng và xây dựng Sông Đà ) . Trụ sở của xí nghiệp đặt tại xã Yên Sơn, huyên Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, Xí nghiệp hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động số 0313000032 do phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế họach và Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 17/10/2003, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngạy 30/7/2005.Hoạt động kinh doanh chính của xí nghiệp là sản xuất , kinh doanh vật liệu xât dựng, bê tông thương phẩm, sản xuất lắp đặt các cấu kiện bê tông , kết cấu thép. Xí nghiệp xây lắp và sản xuất vật liệu xây dựng số 1 Thành lập theo quyết định số 400 CT/HĐQT ngày 10/10/2003 của chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty cổ phần bê tông và xây dựng Sông Đà ( nay là công ty cổ phần xây dựng Hạ tầng Sông Đà ) , Trụ sở của xí nghiêp đặt tại xã Yên Na , huyện Tam Dương, tỉnh Nghệ An. Xí nghiệp hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động số 27130001108 do phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghề An cấp ngày 30/08/2005 . Hoạt động kinh doanh chính của xí nghiệp là kinh doanh vật liệu xây dựng, nhận thầu xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp , kinh doanh phát triển nhà , khu đô thị và khu công nghiệp. Xí nghiệp hạ tầng và xây lắp số 2 Thành lập theo quyết định số 43 CT/HĐQT ngạy 10/03/2004 của chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Hạ tầng và xây dựng Sông Đà. Trụ sở của xí nghiệp đặt tại thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Xí nghiệp hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động số 0113004115 của phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 14/04/2004 .Hoạt động kinh doanh chính của xí nghiệp là kinh doanh vật liệu xây dựng, nhân thầu xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, kinh doanh phát triển nhà , khu đô thị và khu công nghiệp. Công ty Cổ phần Xây dựng Hạ tầng Sông Đà đã được tổ chức QUACERT Tổng cục tiêu chuẩn đo lường Việt Nam cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000 về các lĩnh vực ngành nghề chính của công ty. Hiện tại đơn vị đã tập hợp được đội ngũ cãn bộ kỹ sư, cao đẳng , công nhân kỹ thuật lành nghề đã nhiều năm tham gia xây dựn các công trình thủy điện, thủ lợi, giao thông, xây dựn dân dụng và công nghiệp, đầu tư vào các dự án khu đo thị, văn phòng cao ốc, khu du lịch sinh thái và nhân văn.. Công ty đã đầu tư các thiết bị thi công xây lắp hiện đại của các nước tiên tiến như Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Thụy  Điển, Đức... Công ty đã tham gia xây dựng các công trình thủy điện như: thủy điện Nà Hang - Tuyên Quang, thủy điện Bản Vẽ - Nghệ An, thủy điện Bình Điền  - Thừa Thiên Huế.. Các công trình đã cung cấp một phần sản lượng điện cho toàn quốc, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Công ty đã tham gia xây dựng nhiều dự án và thực hiện các hợp đồng thuộc lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý nền móng như: Nhà văn phòng cho thuê tại 72 Trần Hưng Đạo - Hà Nội. Tòa nhà hỗn hợp Sông Đà - Mỹ Đình - Hà Nội. Sở giao dịch ngân hàng TMCP quân đội - 42 - Liễu Giai - Hà Nội. Công trình 25 - Vũ Ngọc Phan - Hà Nội. Cầu Quảng Hải - Sông Gianh - Quảng Bình. Siêu thị và văn phòng cao cấp số 2 - Nguyễn Tri Phương - Huế. Trạm nghiền phía Nam - Dự án Nhà máy Xi măng Hạ Long. Tòa nhà tháp đôi HABICO - Hà Nội. Công ty đã tham gia xây dựng và đầu tư một số công tình, dự án như: Tòa nhà SICO - Mỹ Đình - Hà Nội, 268 Trung Kính - Hà Nội, Trụ sở Viện Công Nghệ - Môi trường - Viện khoa học Việt Nam, khu nhà ở 83 - Trường Chinh - Hà Nội, khu nhà ở Quốc Oai - Hà Tây. Nhà làm việc BQL Đại An - Hài Dương. Siêu thị và văn phòng cao cấp số 2 - Nguyễn Tri Phương - Huế, nhà điều hành nhà máy cơ khí Sông Đà - Hà Tây, Trường in - Bộ VHTT. Với những thành tích và đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng đất nước, Công ty đã được Tổng Công ty tặng danh hiệu đơn vị xuất sắc toàn diện năm 2003. Định hướng phát triển của Công ty từ nay đến năm 2010 và các năm tiếp theo là: Chú trọng đến công tác sản xuất công nghiệp, phát triển kinh doanh nhà xây dựng và dân dụng cao ốc văn phòng, hạ tầng đ thị và dịch vụ. Xây dựng Công ty thành Công ty có tiềm năng kinh tế, đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở duy trì và phát triển ngành nghề xây dựng truyền thống. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cụ thể: - Kinh doanh hạ tầng và dịch vụ khác  35% - Xây dựng dân dụng và xử lý nền móng 30% - Sản xuất công nghịêp 35% 3.Bộ máy tổ chức và quản lý của công ty và sơ đồ tỏ chức họat động: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được thể hiện: S¬ ®å tæ chøc SXKD C«ng ty: C¬ cÊu c«ng ty: 1. Phßng Tæ chøc - Hµnh ChÝnh 2. Phßng Tµi ChÝnh - KÕ to¸n 3.Phßng Qu¶n lý kü thuËt-c¬ giíi 4.Phßng Kinh tÕ - KÕ ho¹ch 5. Ban qu¶n lý c¸c dù ¸n ®Çu t­ 6. XÝ nghiÖp x©y l¾p vµ s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng sè 1: T­¬ng D­¬ng-NghÖ An Sè ®iÖn tho¹i: 038.3749019 Fax : 038.3749035 7.C«ng ty chi phèi: C«ng ty cæ phÇn §Çu t­ SICO-Yªn S¬n, Quèc oai, Hµ Néi Sè ®iÖn tho¹i: 04.33844765 Fax : 04.33844765 8.C«ng ty liªn kÕt: C«ng ty cæ phÇn SICO-DEVYT-Toµ nhµ SICO, Mü §×nh, Tõ Liªm, Hµ Néi 9. Nhµ m¸y que hµn S«ng §µ-Th­îng H¶i: X· Yªn S¬n, Quèc Oai, Hµ Néi 10. §éi x©y l¾p tõ sè 1-6 II.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY: Ngay từ ngày đầu thành lập,với sự làm việc hiệu quả của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, công ty đã có những bước phát triển đáng kinh ngạc.Tổng doanh thu và sản lượng thực hiện trong các năm đều đạt mức khá và đều tăng trong năm từ năm2003 đến năm 2007.Công ty được đánh giá là một trong những công ty làm ăn có hiệu quả nhất trong tổng công ty Sông Đà từ năm thành lập đến nay. 1.Sơ lược tình hình doanh thu và sản lượng của công ty từ năm 2003 đến 2007 Bảng1.1: doanh thu của công ty giai đoạn 2003-2007 (Đơn vị:Tỷ đồng) Năm  2003  2004  2005  2006  2007   Doanh thu  25.105  82.173  68.199  157  180.6   Tốc độ tăng định gốc  100%  327%  271.16%  625.37%  719.37%   Tốc độ tăng liên hoàn   227%  82.99%  230.2%  115.03%   (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007) IỂU ĐỒ 1.1:DOANH THU CUA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2003-2007  Nhìn vào bảng doanh thu ta có thể thấy doanh thu của công ty tăng mạnh trong giai đoạn 2003-2004 vói tốc độ tăng định gốc là 327%và tốc độ tăng liên hoàn là 227% giảm dần ở năm 2005 vói tốc độ tăng định gốc là 327%và tốc độ tăng liên hoàn là 227%và tăng mạnh trở lại trong năm 2005-2006 vói tốc độ tăng định gốc là 625.37%%và tốc độ tăng liên hoàn là 230.2%% và tăng trong giai đoạn 2006-2007 vói tốc độ tăng định gốc là 719.37%%và tốc độ tăng liên hoàn là 115.03% Nếu xét về chỉ tiêu hiên vật và tình hình sản và kinh doanh của công ty được biểu hiện dưới hình thức sản lượng thực hiên qua các năm như sau: Bảng1.2:Sản lượng của công ty giai đoạn 2003-2007 (Đơn vị:Tỷ đồng) Năm  2003  2004  2005  2006  2007   Sản lượng  66.95  79.537  92.718  176.45  202.9   Tốc độ tăng định gốc  100%  118.8%  138.48%  263.55%  303.06%   Tốc độ tăng liên hoàn   18.8%  116..57%  190.3%  114.99%   (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tài chính các năm 2003-2007) SẢN LƯỢNG THỰC HIỆN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2003-2007  Nhìn vào bảng sản lượng thưc hiên ta có thể thấy sản lượng thưc hiên của công ty tăng mạnh trong giai đoạn 2003-2004 vói tốc độ tăng định gốc là 118.8%và tốc độ tăng liên hoàn là 18.8% ở giai đoạn 2004- 2005 vói tốc độ tăng định gốc là 138.48%và tốc độ tăng liên hoàn là 116.57%và tăng đều trong năm 2005-2006 vói tốc độ tăng định gốc là 263.55%và tốc độ tăng liên hoàn là 190.3% và tăng trong giai đoạn 2006-2007 vói tốc độ tăng định gốc là 303.06%%và tốc độ tăng liên hoàn là 114.99% Nhìn chung doanh thu và sản lượng của công ty đều ở mức tăng trưởng khá tạo được những bước đệm vững chắc cho các năm tiếp theo. Năm 2003 và 2004 Việt Nam đang giữ tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực Đông Nam Á trong năm 2003 và 2004 với mức tăng GDP là 7-7,1% nhờ Chính phủ đã duy trì các chính sách tài chính cũng như cải cách và hỗ trợ thêm cho những dự án cơ sở hạ tầng, nền kinh tế Việt Nam trong nửa năm đầu đã tăng trưởng 6,9%, thấp hơn so với mục tiêu dự kiến của Chính phủ là 7,5%. Động lực chính của tăng trưởng là nhu cầu tiêu dùng nội địa đang tăng mạnh và sự kết hợp thành công giữa các chính sách tiền tệ tài chính mềm dẻo với sự điều hành khá linh hoạt nền kinh tế. Tăng trưởng cả năm 2003 và năm 2004 của Việt Nam dự kiến ở mức 7%.cho nên doanh thu năm 2003 của công ty là 25,108 tỷ đồng, sản lượng công việc thực hiện là 55,95tỷ đồng.Năm 2004 tăng lên 82,173 tỷ đồng,sản lượng thực hiện là 79.537 tỷ đồng. Nhưng sang năm 2005 doanh thu của công ty lại giảm xuống có 68,199 tỷ đồng nhưng mức sản lượng thực hiện vẫn tăng là 92.718tỷ đồng.Điều này là do năm 2005 lạm phát đã vượt mức do Chính phủ đặt ra là 6,5%, đạt 8,4%, mức cao thứ ba trong vòng 10 năm trở lại đây (1998: 9,2%, 2004: 9,5%). Mức lạm phát cao được xem là cái giá đáng trả cho việc Chính phủ theo đuổi các mục tiêu tăng trưởng bằng mức đầu tư kỷ lục (38,9% GDP) và gia tăng cung tiền (tổng phương tiện thanh toán - M2 tăng 20%).Lạm phát làm chi phí đầu vào của các sản phẩm xây dựng của công ty tăng dẫn đến doanh thu giảm.Mặt khác giá năng lượng tăng khiến cho giá của dịch vụ vận tải và bưu điện tăng đáng kể (tăng 9,1%), trong khi đó áp lực hoàn thành các dự án xây dựng quốc gia trước khi kết thúc kế hoạch 5 năm đã đẩy giá nhà và nguyên vật liệu xây dựng tăng cao, đạt mức 9,8%.Điều đó cũng làm giảm doanh thu của công ty.Do vậy năm 2005 sản lượng của công ty tăng nhưng doanh thu của công ty vẫn giảm. Sang năm 2006 nền kinh tế nước ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do Quốc hội đề ra đều đạt và vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng gần 8,2% (kế hoạch 8%), trong đó,khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,46% (kế hoạch 10,2%), riêng công nghiệp tăng 10,28% và khu vực dịch vụ tăng 8,26%, kế hoạch tăng 8%). Đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trước: quý I tăng 7,2%; quý II tăng 7,4%; quý III tăng 7,8% và quý IV ước tăng 8,4%. GDP bình quân đầu người đạt trên 11,5 triệu đồng, tương đương 720 USD, tăng 80 USD so năm 2005. Cùng với sự tăng trưởng cao của nền kinh tế, công ty cũng đạt được những thành tựu to lớn trong năm 2006.Tổng doanh thu của công ty tăng lên 127 tỷ đồng tăng 230.88%và sản lượng công ty thực hiện cũng tăng trưởng cao nhất là 176.45 tỷ đồng tăng 190%. Năm 2007, kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện khó khăn nhiều hơn thuận lợi so với các năm trước. Thiên tai lớn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, tai nạn do sự cố sập cầu dẫn cầu Cần Thơ và sự biến động bất lợi của thị trường, giá cả thế giới kéo dài, gây hậu quả nghiêm trọng là những yếu tố không thuận lợi đối với nền kinh tế nước ta trong năm 2007. Thị trường thế giới biến động lớn, phức tạp gây nhiều yếu tố bất lợi cho nền kinh tế Việt Nam. Giá cả nhiên liệu, vật tư, nhất là xăng dầu, phôi thép, thép, nguyên liệu sợi, vải, vật liệu phục vụ công nghiệp dệt may, da giày, hóa chất, phân bón, thức ăn chăn nuôi tăng cao. Thị trường xuất khẩu một số mặt hàng biến động phức tạp như dệt may, da giày, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, xe đạp và phụ tùng, động cơ điện... Điều đó đã làm cho giá cả tiêu dùng trong nước tăng cao liên tục chưa có điểm dừng.Năm 2007 là năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO và thực hiện cam kết PNTR với Hoa Kỳ, do đó, thị trường xuất khẩu mở rộng, các rào cản thương mại Việt Nam với các nước thành viên WTO được dỡ bỏ hoặc hạn chế. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao qua Hội nghị cấp cao APEC năm 2006. Trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi, song dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, sự điều hành sát sao của Chính phủ, các ngành, các địa phương, các doanh nghiệp và hàng chục triệu hộ sản xuất kinh doanh cá thể trong cả nước đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi để phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh dịch vụ. Nhờ đó kinh tế cả nước trong năm 2007 tiếp tục phát triển toàn diện và hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ là thành tựu nổi bật nhất, cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 2007. Tổng sản phẩm trong nước ước tăng 8,44%, đạt kế hoạch đề ra (8,0 - 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao nhất trong vòng 11 năm gần đây. Với tốc độ này, Việt Nam đứng vị trí thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các nước châu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%). Tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu đều đạt mức khá: Khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 3,0%/ so với mức 3,32% cùng kỳ 2006, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,33% (riêng công nghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4% và 10,32% cùng kỳ và khu vực dịch vụ tăng 8,5%/ so với mức 8,29% của năm 2006. Với tình hình kinh tế tăng trưởng cao thỉ có thể thấy với công ty kinh doanh khá như công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Sông Đà thì doanh thu lẫn tổng sản lượng thực hiện tăng lên là không có gì khó phán đoán.Năm 2007doanh thu công ty tăng 180.6 tỷ đồng và sản lượng công ty đạt được là 202,9 tỷ đồng. Những tháng đầu năm 2008 do giá nguyên liệu, dầu mỏ và lương thực tăng chóng mặt kèm theo chính sách nới lỏng tiền tệ và tài khóa một cách quá mức của chính phủ trong những năm trước đây đã tạo là chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt ở mức  cao nhất trong vòng 17 nă
Luận văn liên quan