Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức của thiếu nhi Việt Nam. Do Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịh Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) phụ trách.
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, là lực lượng hậu bị của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.Tổ chức Đội được coi là một lực lượng chủ yếu, lực lượng lòng cốt trong các phong trào thiếu nhi cũng như các phong trào hoạt động cách mạng. Tổ chức Đội có mặt ở mọi nơi, ở đâu có tổ chức Đoàn thì nơi đó ĐộiThiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh được phát huy vai trò cũng như chức năng của mình. Đội được tổ chức trong nhà trường và trên địa bàn dân cư, là một tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
Cùng với sự phát triển của xã hội, thiếu nhi được coi là mầm non, là những chủ nhân tương lai của đất nước và là thế hệ trẻ sẽ kế tục sự nghiệp của dân tộc. Chính vì vậy, viêc chăm lo, giáo dục và phát triển đối với thiếu nhi là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và xã hội. Bởi vậy vai trò phụ trách của tổ chức Đoàn với công tác Thiếu niên nhi đồng cũng như hoat động Đội là không thể thiếu được. Tiếp tục đạo lí truyền thống của dân tộc, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Đảng, Nhà nước ta luôn có những đường lối, chính sách về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tổ chức Đoàn cũng đã có nhiều hoạt động nhằm phát huy khả năng sáng tạo cũng như trí tuệ của thiếu nhi. Đoàn đã trực tiếp chịu trách nhiệm bằng những hình thức, phương pháp hoạt động như: thành lập các câu lạc bộ, các hội. Với những nội dung hoạt động phù hợp, bổ ích nhằm giáo dục cho các em thấy được vai trò đầy tính quyết định của mình đối với tương lai của đất nước để các em ra sức học tập, rèn luyện và phấn đấu. Có thể nói rằng chú trọng đến công tác thiếu niên nhi dồng là một vấn đề rất cần thiết. Đó là nhiệm vụ cấp bách của toàn Đảng, toàn dân và của tất cả các cấp, ngành .
Lớn lên và trưởng thành hơn 66 năm qua Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đã có những đóng góp to lớn vào thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Đội đã tổ chức được rất nhiều hoạt động thu hút tập hợp được đông đảo thiếu niên nhi đồng tham gia công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc như phong trào “Trần Quốc Toản, phong trào “nghìn việc tốt”. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đã trở thành tiếng nói, người đại diện riêng cho quyền lợi của thiếu nhi Việt Nam. Với mục đích tập hợp đoàn kết rộng rãi thiếu nhi qua đó phối hợp với nhà trường giáo dục các em học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt mà mục tiêu trước mắt là trở thành Đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Tổ chức Đội đã thực sự trở thành người bạn thân thiết của thiếu nhi Việt Nam.
39 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2635 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với công tác thiếu niên nhi đồng trên địa bàn xã Hà An, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức của thiếu nhi Việt Nam. Do Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tịh Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) phụ trách.
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, là lực lượng hậu bị của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.Tổ chức Đội được coi là một lực lượng chủ yếu, lực lượng lòng cốt trong các phong trào thiếu nhi cũng như các phong trào hoạt động cách mạng. Tổ chức Đội có mặt ở mọi nơi, ở đâu có tổ chức Đoàn thì nơi đó ĐộiThiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh được phát huy vai trò cũng như chức năng của mình. Đội được tổ chức trong nhà trường và trên địa bàn dân cư, là một tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
Cùng với sự phát triển của xã hội, thiếu nhi được coi là mầm non, là những chủ nhân tương lai của đất nước và là thế hệ trẻ sẽ kế tục sự nghiệp của dân tộc. Chính vì vậy, viêc chăm lo, giáo dục và phát triển đối với thiếu nhi là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và xã hội. Bởi vậy vai trò phụ trách của tổ chức Đoàn với công tác Thiếu niên nhi đồng cũng như hoat động Đội là không thể thiếu được. Tiếp tục đạo lí truyền thống của dân tộc, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Đảng, Nhà nước ta luôn có những đường lối, chính sách về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tổ chức Đoàn cũng đã có nhiều hoạt động nhằm phát huy khả năng sáng tạo cũng như trí tuệ của thiếu nhi. Đoàn đã trực tiếp chịu trách nhiệm bằng những hình thức, phương pháp hoạt động như: thành lập các câu lạc bộ, các hội. Với những nội dung hoạt động phù hợp, bổ ích nhằm giáo dục cho các em thấy được vai trò đầy tính quyết định của mình đối với tương lai của đất nước để các em ra sức học tập, rèn luyện và phấn đấu. Có thể nói rằng chú trọng đến công tác thiếu niên nhi dồng là một vấn đề rất cần thiết. Đó là nhiệm vụ cấp bách của toàn Đảng, toàn dân và của tất cả các cấp, ngành .
Lớn lên và trưởng thành hơn 66 năm qua Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đã có những đóng góp to lớn vào thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. Đội đã tổ chức được rất nhiều hoạt động thu hút tập hợp được đông đảo thiếu niên nhi đồng tham gia công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc như phong trào “Trần Quốc Toản, phong trào “nghìn việc tốt”. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đã trở thành tiếng nói, người đại diện riêng cho quyền lợi của thiếu nhi Việt Nam. Với mục đích tập hợp đoàn kết rộng rãi thiếu nhi qua đó phối hợp với nhà trường giáo dục các em học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt mà mục tiêu trước mắt là trở thành Đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Tổ chức Đội đã thực sự trở thành người bạn thân thiết của thiếu nhi Việt Nam.
Hiện nay trên cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng phong trào công tác Đội đều có những tiến bộ, các hoạt động đều phát huy được vai trò của tổ chức Đoàn- Đội. Hầu hết các em trong độ tuổi đi học đều được đến trường tham gia các hoạt động Đội trong và ngoài nhà trường. Tuy nhiên hoạt động Đội trên địa bàn dân cư thực tế vẫn chưa đổi mới nhiều về nội dung và hình thức, mà chỉ tập trung ở thành phố, các trung tâm thị xã. Còn ở các vùng nông thôn, các vùng có nền kinh tế chưa phát triển thì tổ chức Đội chưa thực sự phát huy hết được vai trò của mình. Xã Hà An- huyên Yên Hưng- tỉnh Quảng Ninh, một vùng kinh tế mới, nơi mà phần lớn nhân dân làm nghề nông thì hoạt động Đội còn gặp nhiều khó khăn và trở ngai. Các hoạt động trong nhà trường, trên địa bàn dân cư chưa thực sự hấp dẫn, dẫn đến nhu cầu và nguyện vọng của thiếu nhi không được đáp ứng. Bên cạnh đó còn một số em có hoàn cảnh khó khăn không đủ điều kiện đến trường học tập và hoạt động. Vậy câu hỏi lớn đặt ra cho tổ chức Đoàn- Đội là: Các em đó sẽ hoạt động ở đâu? Ai sẽ phụ trách các em?
Với những lí do trên tôi lựa chọn chuyên đề: “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minhvới công tác thiếu niên nhi đồng trên địa bàn xã Hà An- huyện Yên Hưng – tỉnh Quảng Ninh” làm chuyên đề tốt nghiệp cho chương trình Trung cấp lý luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn, Hội, Đội của mình tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam.
Khi lựa chọn chuyên đề này, tôi được biết đã có nhiều công trình khoa học, nhiều nghiên cứu về “công tác thiếu niên nhi đồng trên địa bàn dân cư”. Nhưng các hoạt động ấy vẫn chưa thực sự đầy đủ và chưa đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống. Là một học viên sắp tới là người cán bộ Đoàn, tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình với việc nghiên cứu công tác thanh thiếu niên. Qua đó tìm ra các nguyên nhân để giúp Đoàn thanh niên thực hiện tốt vai trò của mình với hoạt động Đội, với công tác Thiếu niên nhi đồng trên địa bàn dân cư.
II. MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ.
Trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế của địa phương tôi thấy:
Xã Hà An - huyện Yên Hưng - tỉnh Quảng Ninh là một xã mới thành lập từ việc khai hoang lấn biển. Dân cư ở đây sống bằng nhiều nghề khác nhau chủ yếu là nông nghiệp, vận tải thuỷ, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ sửa chữa, đóng mới tàu... Với nền kinh tế tương đối phát triển nhưng bên cạnh việc phát triển kinh tế thì trên địa bàn xã vẫn còn những bất cập đó là tình trạng phân cấp giàu nghèo thể hiện khá rõ rệt, nhân dân địa phương quá chú trọng trong làm giàu... vì vây, việc tổ chức các hoạt động chính trị xã hội gặp rất nhiều khó khăn nhất là những hoạt động của Đoàn, Hội và Đội trên đia bàn xã.
Với nhu cầu ngày càng muốn tiến tới các hoạt động văn minh mang tính hiện đại nhưng không xa rời bản sắc dân tộc đòi hỏi tổ chức Đoàn - Đội cơ sở trên địa bàn dân cư phải có những nét mới trong hoạt động nhằm phù hợp hơn, bổ ích hơn và thu hút các em nhiều hơn. Đây là vấn đề mà tổ chức Đoàn cơ sở cần phải xem xét và khắc phục. Tổ chức Đoàn cơ sở cần phảỉ điều tra thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra các biện pháp khắc phục.
III. NHIỆM VỤ CỦA CHUYÊN ĐỀ:
1. Phân tích thực trạng hoạt động thiếu nhi trên địa bàn Xã Hà An- Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh qua các báo cáo hàng năm về hoạt động Thiếu nhi.
2. Khảo sát tình hình thực tế về Thiếu nhi trên địa bàn Xã Hà An- Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh.
3. Phân tích thực trạng, vai trò của Đoàn Thanh niên với hoạt động thiếu nhi trên địa bàn Xã Hà An - Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh
4. Phân tích các nguyên nhân, lý do dẫn tới sự yếu kém, rút ra bài học kinh nghiệm.
5. Đưa ra những kiến nghị với Đảng, chính quyền, tổ chức Đoàn cấp trên.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Công tác Thiếu niên nhi đồng trên địa bàn Xã Hà An - Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh
V. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
1. Cán bộ Đoàn trong Xã Hà An - Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh
2.Thiếu nhi trong toàn xã Xã Hà An - Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh
3. Các tài liệu có liên quan đến hoạt động thiếu nhi trên địa bàn Xã Hà An - Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1. Không gian: Xã Hà An - Huyện Yên Hưng - Tỉnh Quảng Ninh
2. Thời gian: Từ năm 2004 đến 2007.
VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp điều tra xã hội học.
2. Đọc và nghiên cứu tài liệu.
3. Lấy ý kiến chuyên gia.
4. Hội thảo Mini.
5. Phương pháp phỏng vấn.
6. phương pháp xử lý số liệu.
PHẦN THỨ NHẤT
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC ĐOÀN CƠ SỞ VỚI CÔNG TÁC THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN DÂN CƯ
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đó là chân lý bất hủ với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ là môt điều rất quan trọng, cần thiết và cần được tiến hành thường xuyên, liên tục nhất là trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì không thể thiếu được một lực lượng - sức mạnh của con người mà lớp người kế tục ấy là trẻ em. Nhiệm vụ của chúng ta là giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ phát triển một cách toàn diện góp phần thực hiện chiến lược chung của toàn Đảng toàn dân và toàn quân ta. Chăm lo cho thế hệ trẻ không chỉ vì quyền lợi, lợi ích của riêng ai mà là vì thế hệ tương lai của một quốc gia, một dân tộc cũng như thế hệ tương lai của toàn nhân loại.
Tuyên ngôn về trẻ em của Liên hợp quốc ngày 20/10/1959 đã nhấn mạnh: “Nhân loại phải tự cho mình quyền dành cho trẻ em nhiều nhất cái mình có”.
Đây không phải là trách nhiệm của riêng ai hay riêng một tổ chức nào mà đây là trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội cùng nhau chăm lo và tạo điều kiện cho các em phát triển về mọi mặt. Chính vì thế ngay từ đầu chúng ta phải định hướng cho thế hệ trẻ về vai trò và trách nhiệm của chính mình với tương lai đất nước. Rằng chính các em là những người kế tục và phát huy sáng tạo những tinh hoa văn hóa của dân tộc. Tự trang bị cho mình một hành trang vững chắc khi bước vào đời, bước vào kỷ nguyên mới góp sức mình trong công việc thúc đẩy xã hội phát triển.
Như chúng ta đã biết, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng và xây dựng tổ quốc. Chính vì vậy công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của toàn xã hội. Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc là người có công lao to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước, sinh thời người cũng luôn quan tâm đến công tác chăm lo, giáo dục thế hệ trẻ. Đặc biệt đối với Thiếu niên nhi đồng Bác luôn tin tưởng vào các em, tin tưởng vào ngày mai, tương lai của thế hệ trẻ. Bác đã từng nói: “Trẻ em là những chủ nhân tương lai của nước nhà”. Trong thư gửi Hội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng tháng 11/1949 Bác đã viết: “Ngày nay, các cháu là nhi đồng, mười năm sau các cháu sẽ là công dân, cán bộ, trí thức, những người làm ra của cải vật chất cho xã hội, giải quyết các ván đề xã hội, xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc”. Trong bài nói chuyện với học sinh nhân ngày khai trường Bác đã nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em”.
Tương lai của đất nước bao giờ cũng phụ thuộc vào thế hệ trẻ hôm nay. Chăm lo đến thế hệ trẻ là chăm lo đến đất nước ngày mai - đó là quan điểm nhất quán xuyên suốt của Đảng ta.
Thiếu niên, nhi đồng còn là những người kế tục sự nhiệp cách mạng của Đảng, là những ngướiẽ tiếp tục thực hiện lý tưởng của Đảng và xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam .
Năm 1961, trong bài phát biểu của mình tại Hội nghị các cấp ủy Đảng bàn về công tác Thiếu niên nhi đồng, bác Tôn Đức Thắng đã nói: “Thiếu niên nhi đồng là nguồn hy vọng cho sự thắng lợi cuối cùng của chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa ”.
đo thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vừa là người thầy, người quản lý, người tổ chức bên cạnh viêc dạy chữ dạy văn hóa... thì chúng ta cần phải quan tâm đến việc hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách cho trẻ theo các chuẩn mực đạo đức mà xã hội ta đã quy định. Muốn vậy ngay từ nhỏ chúng ta phải cho các em đến trường, thu hút các em vào các hoạt động vui chơi đồng thời đưa các em tham gia vào các tổ chức như Sao nhi đồng, Đội TNTP Hồ Chí Minh. Thông qua hoạt động các em có cơ hội bộc lộ tính cách, khả năng, cũng như năng lực của mình để từ đó ta có thể uốn nắn, giúp đỡ các em một cách kịp thời và tạo điều kiện cho các em tự hoàn thiện về bản thân mình. Bên cạnh đó từng bước hình thành cho các em về nhân sinh quan và thế giới quan đúng đắn. Nhân tố này tác động trở lại tích cực giúp các em tiếp thu tốt, sống văn minh lành mạnh có lời hay cử chỉ đẹp, có nhữnh dự định và đinh hướng đúng đắn cho tương lai.
Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15/5/1941. Đây là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do Đảng Cộng Sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách. 66 năm qua tổ chức Đội không ngừng lớn mạnh và phát triển. Tổ chức Đội đã thật sự khẳng định được vai trò, vị trí và tầm quan trọng của mình với những trang sử hào hùng, với những phong trào mạnh mẽ và những tấm gương sáng trong lao động, học tập và chiến đấu đóng góp một phần to lớn vào sự thành công vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc.
Trẻ em là tương lai của đất nước, với một vị trí quan trọng như vậy Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng công tác trẻ em là công việc cần thiết và khi có điều kiện phải làm cho các em được ấm no, hạnh phúc , được chăm sóc và phát triển toàn diện. Các văn kiện của Đảng như Chỉ thị 197/CT - TW năm 1960 về tăng cường công tác Thiếu niên nhi đồng, Chỉ thị 38 - CT/TW năm 1994 về công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Thiếu niên nhi đồng và giáo dục trẻ em, đặt vị trí của trẻ em là những người kế tục sự nghiệp của Đoàn, của Đảng. Từ khi đổi mới (năm1986),Đảng ta xác định con đường của cách mạng Việt Nam là xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giai đoạn 2001- 2010 là xây dựng cơ sở cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong công tác thực hiện chiế lược của Đảng, nhân tố con người trong đó trẻ em được đặt vào vị trí trung tâm, đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phat triển.
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã day: “Điều cần chú ý trong mục đích công tác Thiếu niên nhi đồng là một mặt nhằm vào xây dựng cho con cháu chúng ta một cuộc sống tươi vui thái bình, hạnh phúc nhưng cũng đồng thời phải giáo dục để sau này các em trở thành những công dân có tài, có đức, xứng đáng là người chủ của đất nước.
Điều này được giải thích vì trẻ em được ví “như búp trên cành”, các em được chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng để khỏe mạnh, không ốm đau, không suy dinh dưỡng; được chăm lo về giáo dục, học tập để có trí tuệ, kiến thức, đủ năng lực để đáp ứng những yêu cầu của thời đại công nghiệp hóa , hiện đại hóa ; được bảo vệ không bị xâm hại . Phát triển lành mạnh về quan hệ tình cảm , có tình yêu quê hương đất nước, yêu cha mẹ , anh chị em, được hòa nhập vào xã hội để các em hình thành bản lĩnh , tính tự tin... Đồng thời cũng có giáo dục để các em có lập trường tư tưởng vững vàng, nắm vững được yêu cầu của Đảng về con đường xã hội chủ nghĩa, quyết tâm thực hiện những chủ trương, đường lối của Đảng. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mang tính toàn diện về đức, trí, thể, mĩ theo yêu cầu về đào tạo những con người toàn diện của Đảng .
Những năm gần đây, nhất là từ khi có Chỉ thị 38 – CT/TW ngày 30/5/1994 của Ban bí thư Trung ương Đảng (khóa VII ). Việc thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Công ước quốc tế về quyền trẻ em đã được đẩy mạnh. Tình hình sức khỏe, đời sống tinh thần của trẻ em đã có nhiều cải thiện .
Tuy vậy số trẻ em suy dinh dưỡng, trẻ em bị thất học, bỏ học vẫn còn nhiều, nhất là ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Trẻ em lang thang kiếm sống trẻ em làm trái pháp luật, trẻ em nghiện hút ma túy không giảm, đặc biệt nghiêm trọng là tình trạng buôn bán trẻ em, hiếp dâm trẻ em, lừa gạt, dụ dỗ trẻ em tham gia buôn bán ma túy, mại dâm ngày một tăng. Tình hình trên đang có tác động xấu đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em, đến thuần phong mĩ tục của nhân dân.
Ngày 04/5/2001 Thủ tướng chính phủ có quyết định số 72/2001/QĐ- TTg lấy ngày 28/06 hàng năm là “ngày gia đình Việt Nam”. Để đảm bảo cho thế hệ trẻ Việt Nam được phát triển toàn diện, giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đồng thời tiếp thu những tinh hoa của thế giới, đáp ứng được sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kì đất nước đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo dòng lịch sử, đất nước ta đã trải qua 2 cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ, toàn dân, toàn quân ta đã đứng lên đánh giặc bảo vệ tổ quốc. Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - Người đã ra đi tìm đường cứu nước khi còn là một thanh niên. Người kêu gọi nhân dân đứng lên đoàn kết chống lại quân xâm lược bảo vệ tổ quốc: “Đánh cho Mỹ cút , đanh cho Ngụy nhào”. Thiếu niên nhi đồng cũng là một lực lượng hăng hái hưởng ứng đồng thời cũng đi vào hoạt động một cách có tổ chức. Với lòng quyết tâm “thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, “không có gì quý hơn độc lập tự do”. Nhân dân ta đã phải chịu biết bao đau thương, mất mát để giành lại độc lập, để chúng ta có cuộc sống yên bình như ngày hôm nay.
Lật lại những trang sử hào hùng của dân tộc, chúng ta càng thấy rõ được ý chí quyết tâm, lòng dũng cảm kiên cường bất khuất vì lý tưởng, vì hòa bình dân tộc. Tư tưởng ấy càng được thể hiên rõ chính trong khẩu hiệu của Đội TNTP Hồ Chí Minh:
“Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại:
Sẵn sàng!” .
Các em tuổi tuy còn nhỏ nhưng trí lại cao, làm việc nghĩa lớn không sợ hy sinh gian khổ, một lòng chung thành với đường lối của Đảng, của Bác. Sự hiện diện đó đã được khẳng định qua những tấm gương người thật, việc thật thể hiện được bản chất cao quý của người đội viên với lời hứa:
“Chúng em hứa sẵn sàng
Vâng lời Bác Hồ dạy
Thi đua kế hoạch nhỏ
Xây tương lai huy hoàng” .
Thực hiện lời hứa, thiếu niên cả nước đã dấy lên chiến dich “Kế hoạch nhỏ” góp sức mình xây dựng tương lai của đát nước, của dân tộc, đưa nước Việt Nam ta ngày càng giàu đẹp, khắc phục chiến tranh do bọn đế quốc để lại.
Ngày nay đất nước đã hoàn toàn thống nhất, dân ta hoàn toàn tự do, đất nước đang trong giai đoạn hòa nhập chung vào sự phát triển của thế giới, từng bước đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do đó công tác thu hút, tập hợp Thiếu nên nhi đồng dòi hỏi ngày càng được đổi mới và không ngừng đi lên. Nhiệm vụ chính trị của chúng ta là làm thế nào bồi dưỡng, dìu dắt, phát huy ở các em những tình cảm đạo đức tốt đẹp nhằm hoàn thiện nhân cách cho các em . Giúp các em trở thành những người chủ tương lai của đất nước, hoàn thành vai trò là người kế tục và phát huy sự nghiệp của cha anh, tự tin bước vào thế kỷ mới, kỷ nguyên mới - kỷ nguyên thông tin hiện đại. Tuy nhiên, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao phó đòi hỏi mỗi chúng ta phải luôn là tấm gương sáng cho các em noi theo. Việc hình thành và hoàn thiện nhân cách tốt là cơ sở vững vàng nhất và là nền tảng cho các em sau này.
Với vai trò quan trọng được Đảng, Đoàn giao cho sứ mệnh vẻ vang và là người gần gũi các em nhất đó chính là các anh chị tổng phụ trách. Trước hết, tổng phụ trách phải là những người có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của mình, hiểu được tầm quan trọng của việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ, có năng lực hoạt động để từ đó đưa ra những phương thức hoạt động phù hợp với tình hình địa phương mình.
Các tổng phụ trách cần phải luôn đổi mới về phương pháp giáo dục, phương pháp tập hợp thu hút Thiếu niên nhi đồng, để từ đó hình thành nên một lớp người có đủ sức, đủ tài phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội của đất nước. Chính vì nghĩa vụ lớn lao đó đòi hỏi các cán bộ Đoàn, Hội, Đội cần phải quan tâm sâu sắc đến tất cả các mảng giáo dục đặc biệt là mảng hoạt động trên địa bàn dân cư. Hoạt động Đội giúp cho các em phát triển về mọi mặt từ sức khỏe, tinh thần cho đến nhân cách, giúp cho các em đến được những tình bạn cao đẹp trong sáng, giúp cho các em biết yêu thương đùm bọc, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, có lối sống chân thật không buông thả. Có thể nói, hoạt động Đội như một thành phần hữu cơ cấu thành nên hệ thống giáo dục trong các trường phổ thông. Hoạt động Đội hình thành cho các em những nét tính cách riêng tạo điều kiện cho Đội viên thể hiện những vớn kiến thức đã học trong cuộc sống. Đó là con đường gắn ly thuyết với thực tiễn tạo sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần quan trọng và cần thiết không thể thiếu được đối với các em, nhất là đối với thiếu nhi. Vấn đề đặt ra là phải có nhiều hình thức hoạt động để thu hút các em tham gia vào các hoạt động Đội đảm bảo tính giáo dục và mang màu sắc riêng biệt.
Hoạt động Đội trong trường học và trên địa bàn dân cư đều phải dựa trên những nguyên tắc chung : Hoạt động Đội phảI diễn ra thường xuyên, liên tục, đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức nhưng đều phải dựa trên những nguyên tắc nhất định gọi là nguyên tắc tổ chức hoạt động Đội. Cơ sở để xây dựng những nguyên tắc là lý luận giáo dục học, đảm bảo tính khoa học và tính giai cấp.
Một người phụ trách b