Chuyên đề Hoàn thiện bộ máy quản trị tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung

Trong quá trình mở cửa và hội nhập nước ta đã bắt tay làm bạn với nhiều nước, các doanh nghiệp của chúng ta có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng phải đương đầu với nhiều khó khăn thử thách để có thể đứng vững được .Trong sự cạnh tranh gay gắt đó càng ngày người ta càng nhận ra tầm quan trọng của nguồn lực con người ,đó chính là nguồn tài sản quý báu của doanh nghiệp .Nguồn nhân lực là một trong 3 yếu tố đầu vào cơ bản nhất cuả quá trình sản xuất kinh doanh .Nhưng thông thường khi nhắc đến nguồn nhân lực là chúng ta nghĩ ngay tới những người công nhân sản xuất ,những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm dịch vụ mà quên đi một bộ phận nguồn nhân lực vô cùng quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ công ty nào ,đó chính là đội ngũ cán bộ quản lý .Tuy họ không phải là người trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng họ giữ một vai trò quan trọng trong công tác điều hành sự hoạt động của công ty .Bộ máy quản lý được ví như những người cầm lái hướng con thuyền sản xuất kinh doanh đi đúng hướng ,đạt hiệu quả cao .Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của một tổ chức không phải là bất biến mà là khả biến .Nó tuỳ thuộc vào sự biến động của môi trường bên trong và bên ngoài.Khi các yếu tố này thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .Trong điều kiện hiện nay của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thông tin thì sự tác động của các yếu tố này càng mạnh .Chính vì thế cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý luôn luôn cần được hoàn thiện .Sự hoàn thiện này sẽ giúp cho tổ chức nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh ,tiếp tục tồn tại và phát triển đi lên ,nâng cao khả năng chiến thắng trong cạnh tranh . Công ty TNHH nhà nước một thành viên là một Công ty đã có bề dày lịch sử do đó Công ty chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế bao cấp.Vì vậy, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý là thực sự cần thiết, cần phải làm ngay. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản bởi lẽ công ty có số lượng công nhân viên khá lớn, sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận chưa được nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động chưa cao. Vì vậy trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp và bằng những kiến thức đã học ở trường, em mạnh dạn đi sâu vào đề tài: “Hoàn thiện bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung” Trên cơ sở tình hình thực tế về bộ máy quản lý của công ty trong vài năm qua và bằng các phương pháp như: Khảo sát, phân tích, thống kê, phỏng vấn. Trong chuyên đề em đã đi vào nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý của công ty để từ đó đưa ra một số khả năng và biện pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung Phần II: Thực trạng bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung. Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung.

doc56 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện bộ máy quản trị tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình mở cửa và hội nhập nước ta đã bắt tay làm bạn với nhiều nước, các doanh nghiệp của chúng ta có nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng phải đương đầu với nhiều khó khăn thử thách để có thể đứng vững được .Trong sự cạnh tranh gay gắt đó càng ngày người ta càng nhận ra tầm quan trọng của nguồn lực con người ,đó chính là nguồn tài sản quý báu của doanh nghiệp .Nguồn nhân lực là một trong 3 yếu tố đầu vào cơ bản nhất cuả quá trình sản xuất kinh doanh .Nhưng thông thường khi nhắc đến nguồn nhân lực là chúng ta nghĩ ngay tới những người công nhân sản xuất ,những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm dịch vụ mà quên đi một bộ phận nguồn nhân lực vô cùng quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ công ty nào ,đó chính là đội ngũ cán bộ quản lý .Tuy họ không phải là người trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng họ giữ một vai trò quan trọng trong công tác điều hành sự hoạt động của công ty .Bộ máy quản lý được ví như những người cầm lái hướng con thuyền sản xuất kinh doanh đi đúng hướng ,đạt hiệu quả cao .Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của một tổ chức không phải là bất biến mà là khả biến .Nó tuỳ thuộc vào sự biến động của môi trường bên trong và bên ngoài.Khi các yếu tố này thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .Trong điều kiện hiện nay của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thông tin thì sự tác động của các yếu tố này càng mạnh .Chính vì thế cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý luôn luôn cần được hoàn thiện .Sự hoàn thiện này sẽ giúp cho tổ chức nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh ,tiếp tục tồn tại và phát triển đi lên ,nâng cao khả năng chiến thắng trong cạnh tranh . Công ty TNHH nhà nước một thành viên là một Công ty đã có bề dày lịch sử do đó Công ty chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế bao cấp.Vì vậy, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý là thực sự cần thiết, cần phải làm ngay. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản bởi lẽ công ty có số lượng công nhân viên khá lớn, sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận chưa được nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động chưa cao. Vì vậy trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp và bằng những kiến thức đã học ở trường, em mạnh dạn đi sâu vào đề tài: “Hoàn thiện bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung” Trên cơ sở tình hình thực tế về bộ máy quản lý của công ty trong vài năm qua và bằng các phương pháp như: Khảo sát, phân tích, thống kê, phỏng vấn... Trong chuyên đề em đã đi vào nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý của công ty để từ đó đưa ra một số khả năng và biện pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung Phần II: Thực trạng bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung. Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy quản trị tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian ,trình độ , nguồn số liệu nên chắc chắn bài viết của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót .Em rất mong nhận được những góp ý của các thầy cô và các cô chú trong toàn Công Ty để em hoàn thành chuyên đề này . Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Được khoa quản trị kinh doanh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bµi chuyªn ®Ò nµy. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ QUANG TRUNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 1.1 Giới thiệu chung. Thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định số 95/QĐ-CNN ngày 27 tháng 4 năm 1962 về việc thành lập nhà máy cơ khí Quang Trung . Tên công ty :Công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Quang Trung. Tên giao dich :Quang Trung Mechanical company. Tên viết tắt :Công ty cơ khí Quang Trung. Trụ sở chính :360 đương giải phóng-Hà Nội. Điện thoại :04.8642215 Fax:04. 8642215. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển. Quá trình hoạt động của công ty cơ khí Quang Trung từ lúc thành lập đến nay đã trải qua nhiều thăng trầm có nhiều biến động lớn,hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Quang Trung tập trung ở 3 giai đoạn: +Giai đoạn từ 1962 -1975: Từ những năm thành lập nhà máy cơ khí Quang Trung đã cung cấp phần lớn các thiết bị máy móc phục vụ cho ngành công nhiệp nhẹ Việt Nam như: Dệt,Giấy,Da giầy,sành sứ,thủy tinh…và hầu hết các cơ sở công nghiệp ở khắp các địa phương trên cả nước.Thời gian này đang diễn ra cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đối với cả hai miền:miền Nam và miền Bắc nước ta với khẩu hiệu vì miền Nam thân yêu,miền Bắc hăng say lao động sản xuất tích cực góp phần to lớn vào việc giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà. +Giai đoạn 1975 -1985: Đây là giai đoạn đất nước hoàn toàn giải phóng .Đối với nhà máy cơ khí Quang Trung với mục tiêu khôi phục phát triển và trưởng thành với tinh thần hăng say phấn khởi tham gia sản xuất nhà máy đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu mà đảng và nhà nước giao.Từ đó gớp phần không nhỏ làm nên một:công ty cơ khí Quang Trung lớn mạnh như ngày nay,xứng đáng là đơn vị anh hùng cả trong sản xuất kinh doanh cả chiến đấu của đất nước nói chung và Bộ Công Nghiệp nói riêng. +Giai đoạn 1985 đến nay: Đây là giai đoạn cả nước nói chung và nhà máy cơ khí Quang Trung nói riêng phải đương đầu với thử thách.Đòi hỏi nhà máy phải chủ động mạnh dạn hơn trong tình hình nhà nước mở rộng kinh tế nhiều thành phần có định hướng XHCN.Nhà máy bắt đầu bước sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Dẫn đến việc sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế nói chung và của cả nhà máy cơ khí Quang Trung nói riêng gặp nhiều khó khăn sản xuất bị ngừng trệ nhà máy có nguy cơ bị giải thể công nhân thiếu việc làm không đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên nhà xưởng thiết bị máy móc bị lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng. Đứng trước thực trạng đó Bộ Công Nghiệp nhẹ đã ra quyết định số739 CNN-TCCB ngày 26 tháng 8 năm 1992 về việc sáp nhập nhà máy Cơ khí Quang Trung với Trung tâm đăng kiểm của bộ công nghiệp nhẹ thành lập nên công ty cơnhiệt,sự thay đổi này đã đưa công ty bước sang một giai đoạn mới. Từ năm 1992 đến tháng 8 năm 1997 công ty cơ nghiệt không ngừng phát triển kinh doanh, lên kết được mở rộng, thu nhập của cán bộ công nhân viện chưa cao, việc làm lao động trong công ty còn khó khăn. Ngày 26 tháng 8 năm 1997 công ty cơ nhiệt đổi tên thành công ty cơ khí Quang Trung ngày nay. Công ty cơ khí Quang Trung là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp được thành lập lại theo nghị định 338/HĐBT và thông báo số 140/TB ngày 4 tháng 5 năm 1998 của Văn phòng Chính phủ Cho đến tháng 10 năm 2004 theo cơ chế chuyển đổi của doanh nghiệp, công ty được phép chuyển thành công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cơ khí Quang Trung theo quyết định số 84/2004-QĐ/BCN ngày 31 tháng 8 năm 2004 và đi vào hoạt động cho đến nay. Qua thời gian hơn 45 năm sản xuất các sản phẩm của công ty cơ khí Quang Trung ngày càng phong phú về chủng loại,đa dạng về kiểu dáng với chất lượng ngày càng nâng cao đủ khả năng và điều kiện đáp ứng nhu cầu phục vụ cho nền công nghiệp nhẹ Việt Nam. 2. Những đặc điểm cơ bản của Công ty. 2.1 Chức năng nhiệm vụ sản xuất chính của Công ty. Công ty được bộ công nghiệp giao cho chuyên : +Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt, chuyển giao công nghệ dây chuyền sản xuất bột và giấy có công suất đến 5000 tấn/năm; các loại nồi hơi có công suất đến 20 tấn/ giờ, áp suất đến 30 KG/cm2; các loại bình chịu áp lực có dung tích đến 250 m3, áp suất đến 60 KG/cm2. +Chế tạo các kết cấu thép, nhà xưởng, kết cấu phi tiêu chuẩn, chế tạo lắp đặt cầu trục, cổng trục; các thiết bị đồng bộ, phụ tùng phục vụ ngành công nghiệp. +Kiểm tra siêu âm X quang các thiết bị chịu áp lực. +Sản xuất các loại giấy bao bì các tông, ống thép hàn, thép xây dựng. +Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị vật tư, máy móc, phụ tùng cơ khí. +Dịch vụ kinh doanh kho bãi, văn phòng. +Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. Với mục tiêu sản xuất của công ty là đáp ứng tốt nhất về nhu cầu tiêu dùng trong thị trường. Giành được lợi nhuận tối đa nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Là công ty TNHH nhà nước một thành viên nên nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của công ty là lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở đảm bảo tất cả các yêu cầu đề ra về các điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình sản xuất . 2.2Đặc điểm công nghệ sản xuất. Sơ đồ quy trình công nghệ:  - Đơn đặt hàng :là những mẫu hàng hóa mà công ty nhận được từ khách hàng yêu cầu sản xuất ra sản phẩm cụ thể. - Chuẩn bị sản xuất là khâu chuẩn bị vật tư, kỹ thuật cho quá trình sản được liên tục. - Giai đoạn sản xuất sản phẩm: là tất cả các công đoạn trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. - Thực hiện sản phẩm: là khâu hoàn thành tốt sản phẩm và kiểm tra chất lượng sao cho sản phẩm chất lượng theo đúng quy định và làm hài lòng khách hàng. ( Đặc điểm cơ bản của công nghệ sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của công ty. Nếu quy trình công nghệ hợp lý, hiệu quả sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho công ty và ngược lại. ( Các hình thức phân công lao động trong sản xuất của công ty. Phân công lao động là quá trình tách riêng các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức nhất định trong một điều kiện xác định của doanh nghiệp. Phân công lao động là chia nhỏ quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành các nhóm công việc, công việc theo tiêu thức nhất định để trên cơ sở đó phân công bộ phận, người lao động thực hiện theo điều kiện của người lao động và của công ty. Các hình thức phân công lao động chính của công ty: -Phân công lao động theo nghề: là phân công dựa trên cơ sở quá trình công nghệ sản xuất thành những công việc khác nhau, từ đó bố trí người lao động có chuyên môn được đào tạo và trình độ tay nghề phù hợp -Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc: Thực tế mỗi công việc có những yêu cầu đòi hỏi khác nhau về độ chính xác, tính đồng bộ, tinh thần trách nhiệm. Do đó đòi hỏi phải có những người lao động đáp ứng yêu cầu của công việc được đảm nhận, mức độ phức tạp của công việc được chia theo 4 cấp sau : + Lao động giản đơn + Lao động bình thường + Lao động phức tạp + Lao động rất phức tạp - Phân công lao động theo vai trò của nó trong quy trình sản xuất sản phẩm từ đó bố trí người lao động đảm nhiệm các công việc phù hợp với trình độ chuyên môn và khả năng chuyên môn. Tổ chức quá trình sản xuất - Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất của công ty: tổ chức quấ trình sản xuất của công ty có khả năng tiếp cận với trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại tạo cơ hội cho công ty phát triển nhanh hơn. Quá trình sản xuất diễn ra một cách đều đặn, các thiết bị và nơi bố trí rất hợp lý. - Hiệu quả tổ chức quá trình sản xuất của công ty: tổ chức quá trình sản xuất của công ty theo phương pháp dây chuyền đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với quy mô tình hình tài chính và đặc điểm công ty tạo ra nhiều sản phẩm mà thời gian hao phí rất hợp lý. 3. Kết quả kinh doanh của Công ty. 3.1 Tình hình kinh doanh chung. B¶ng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh TT  Danh mục  Đơn vị  Năm 2004  Năm 2005  Năm 2006  Năm 2007  Năm 2008   1  Doanh thu  Triệu đồng  360.000  395.000  410.000  430.000  465.000   2  Nộp NSNN  Triệu đồng  1.000  1.200  1.500  1.800  3.000   3  Lợi nhuận sau thuế  Triệu đồng  600  800  1000  1.500  2.000   4  Tổng số lđ bq  Người  258  260  260  265  280   5  Thu nhập bq  Nghìn đ/ng/tháng  3.200  3.450  3.650  3.800  4.100   ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cơ khí Quang Trung) Qua bảng số liệu trên ta có bảng sau: TT  Danh mục  Đơn vị  05/04  06/05  07/06  08/07      CL  TL%  CL  TL%  CL  TL%  CL  TL%   1  Doanh thu  Triệu đồng  35.000  9,72  15.000  3,8  20.000  4,88  35.000  8,14   2  Nộp NSNN  Triệu đồng  200  20  300  25  300  20  12.000  66,7   3  Lợi nhuận sau thuế  Triệu đồng  200  20  200  25  500  62,5  500  33,3   4  Tổng số lđ bq  Người  2  0,78  0  -  5  1,92  15  5,67   5  Thu nhập bq  Nghìn đ/ng/tháng  250  7,8  200  5,8  150  4,1  300  7,9   Qua bảng trên ta thấy: Qua số liệu tính toán ở trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tăng dần qua các năm. Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 là 35.000 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 9,72%, doanh thu năm 2006 tăng so với 2005 là 15.000 triệu đồng( ứng với tốc độ tăng là 3,8%), năm 2007 so với năm 2006 tăng 20.000 triệu đồng ( ứng với tốc độ tăng là 4,88%) và năm 2008 doanh thu tăng 25.000 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 5,81%. Điều này cho thấy c«ng ty ®· thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch tiªu thô hµng ho¸, t¨ng s¶n l­îng b¸n ra qua mçi n¨m b»ng c¸ch c¶i tiÕn s¶n phÈm, s¶n xuÊt ra nhiÒu lo¹i hµng ho¸ víi sù phong phó vÒ mÉu m· chñng lo¹i, ®¸p øng nhu cÇu ®a d¹ng.  Biểu 1: Doanh thu của Công ty qua các năm 2004; 2005;2006;2007;2008. - Lợi nhuận sau thuế: ta thấy lợi nhuận sau thuế tăng dần qua các năm. Cụ thể là: năm 2005 tăng 20% so với năm 2004 tương ứng với 200 triệu đồng. Năm 2008 tăng 500 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tốc độ tăng là 33,3%. Như vậy với chiến lược kinh doanh đúng đắn của mình Ban lãnh đạo Công ty đang từng bước đưa Công ty phát triển bắt kịp với xu hướng của thị trường.  Biếu 2: Tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty qua 5 năm:2004-2008 - Thu nhập bình quân: Do doanh thu tăng, lợi nhuận tăng nên mức thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng dần qua các năm, biểu hiện năm 2006 so với năm 2005 mức lương bình quân tăng 150.000(đ) tương ứng tỷ lệ tăng 4,1 %, năm 2008 so với năm 2007 mức lương bình quân tăng 300.000(đ ) tương ứng tỷ lệ tăng 7,9%. Điều đó chứng tỏ rằng Công ty đang từng ngày phát triển, đời sống của người lao động được nâng cao, được ban lãnh đạo Công ty quan tâm một cách đúng mức thông qua việc khuyến khích bằng tinh thần và vật chất những nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có nhiều sáng tạo trong công việc v.v. Bên cạnh việc khích lệ là kỷ luật nghiêm minh những nhân viên không tuân theo quy chế làm việc của Công ty hoặc có thái độ không tốt làm hư hại đến tài sản của Công ty v.v. Qua kết quả phân tích trên ta thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty được đánh gía là tốt bởi doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên qua các năm và tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Từ những kết quả mà Công ty đã đạt được điều đó chứng tỏ rằng khả năng cạnh tranh của Công ty ngày càng được nâng cao. Đó là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng của cả Công ty từ ban lãnh đạo của Công ty đến bộ phận sản xuất, đến bộ phận bán hàng. Tuy nhiên nguyên nhân sâu xa dẫn đến kết quả đó là do sản phẩm của Công ty sản xuất ngày càng có chất lượng tốt hơn. Kết quả này đạt được là một thành tích của một quá trình cạnh tranh gay gắt, nhằm lôi kéo được khách hàng về phía mình đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá. 3.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Bảng 2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh TT  Chỉ tiêu  Đơn vị  Năm 2006  Năm2007  Năm 2008  Chênh lệch         07/06  08/06   1  TSLN sau thuế trên DT  %  0,24  0,35  0,43  0,11  0,08   2  Tỷ suất sinh lời kinh tế của TS  %  5,17  6,21  7,62  1,04  1,41   3  TSLN trước thuế trên vốn KD  %  4,47  5,37  5,71  0,9  0,34   4  TSLN sau thuế trên vốn KD  %  2,35  3,16  3,8  0,81  0,64   5  TSLN vốn CSH  %  9,1  10,7  11,77  1,6  1,07   ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cơ khí Quang Trung) Qua bảng số liệu trên ta thấy nhìn chung các tỷ suất lợi nhuận qua các năm đều tăng, cụ thể như sau: - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng dần qua các năm, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2008 là 0,43 cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có 0,43 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty có tiến bộ rõ rệt theo từng năm tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thuvẫn còn chưa cao, do đó Công ty cần có những biện pháp sao cho tỷ suất này tăng lên. - Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản qua các năm đều tăng cho thấy hoạt động đầu tư vào tài sản cố đinh đã có hiệu quả tuy nhiên hệ số này so với hệ số của ngành còn thấp do đó công ty cần có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng sinh lời của tài sản. Ta thấy mức sinh lời vốn kinh doanh của doanh nghiệp tuy có tăng qua các năm xong so với hệ số của ngành còn thấp.Do vậy doanh nghiệp cần quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả đồng thời tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. PHẦN II: THỰC TRẠNG BỘ MÁY QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ QUANG TRUNG. 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị tại Công ty. 2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty. Công ty cơ khí Quang Trung là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà nhà nước giao. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức như sau: S¬ ®å bé m¸y qu¶n lý ho¹t ®éng s¶n xuÊt Kinh doanh t¹i C«ng ty C¬ khÝ Quang Trung . Cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị của Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung dựa trên mô hình cấu trúc tổ chức trực tuyến – chức năng. Khi sử dụng mô hình cấu trúc tổ chức này, Công ty đã tận dụng được mức độ tập trung hóa trong tổ chức. Mọi quyền lực quản lý tập trung vào cơ quan cao nhất của Công ty là Hội Đồng Quản Trị và điều hành Công ty là Ban Giám Đốc. Sự tập trung này giúp cho Công ty có thể duy trì sự hội nhập và kiểm soát chặt chẽ cần thiết cho việc gắn liền các hoạt động thị trường – sản phẩm hoặc các hoạt động khác nhau trong Công ty. Ưu điểm Mô hình này tận dụng được ưu điểm của hai mô hình cấu trúc trực tuyến và cấu trúc chức năng. Mô hình tổ chức mà Công ty đang sử dụng đã phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến. Với mô hình này, việc ra quyết định sẽ tập trung hơn, việc nhóm các hoạt động chuyên môn hóa theo chức năng cho phép sử dụng và phát huy hiệu quả các tài năng chuyên môn và quản lý. Mặt khác, khi các nhà quản lý cùng nhà chuyên môn được bố trí trong một bộ phận sẽ tạo ra sự hợp tác và cộng hưởng trong từng chức năng. Nhược điểm Với cấu trúc này, ban lãnh đạo của Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung phải giải quyết thường xuyên mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng. Hoạt động của các bộ phận này tuy khác nhau nhưng lại có mối liên hệ thường xuyên, phụ thuộc lẫn nhau, đôi khi cũng có những cuộc tranh luận, những vấn đề đòi hỏi sự quan tâm giải quyết của lãnh đạo Công ty. Gây lãng phí thời gian làm cho lãnh đạo không tập trung giải quyết các vấn đề mang tính chất chiến lược. Do mỗi phòng ban chức năng có chuyên môn và những giá trị khác nhau nên nó sẽ tạo ra khó khăn cho việc hợp tác và thông tin giữa các bộ phận chức năng. Đòi hỏi Công ty phải đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng xây dựng hệ thống thông tin nội bộ doanh nghiệp tốt. Do chức năng của các bộ phận là rất khác nhau nên không thể có những tiêu chuẩn chung cho các chức năng, khi không có những tiêu chuẩn đánh giá chung sẽ dẫn tới khó khăn trong việc đánh giá chính xác sự đóng góp của từng bộ phận chức năng vào thành quả chung của Công ty. Điều này làm tăng lên tính chủ quan trong đánh giá, tạo ra cảm giác không cân bằng và thậm chí dẫn đến đối xử không công bằng với các nhà quản trị cũng như với nhân viên. Sự không công bằng trong đánh giá và đãi ngộ đối với cán bộ sẽ gây ra những vấn đề phức tạp trong động viên người lao động trong Công ty. 2.1.2 C
Luận văn liên quan