Mức độ trạng thái cảm giác của 1 người bắt
nguồn: so sánh kết quả thu được từ việc tiêu
dùng với kỳ vọng .
- Mức độ hài lòng phụ thuộc: sự khác biệt giữa
kết quả nhận được và kỳ vọng,
+ kq thực tế < kỳ vọng: k hài lòng.
+ kq thực tế = kỳ vọng: hài lòng.
+ kq thực tế > kỳ vọng: rất hài lòng.
- Kỳ vọng của K/H được hình
thành từ kinh nghiệm mua sắm,
từ bạn bè, đồng nghiệp
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Sự hài lòng của khách hàng và biện pháp nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG
VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
Chuyên đề bán hàng
Nhóm 3
Nội dung
1 LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
3 MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG
4 BIỆN PHÁP VÀ VÍ DỤ
www.themegallery.com
I.1: SỰ HÀI LÒNG
- Mức độ trạng thái cảm giác của 1 người bắt
nguồn: so sánh kết quả thu được từ việc tiêu
dùng với kỳ vọng .
- Mức độ hài lòng phụ thuộc: sự khác biệt giữa
kết quả nhận được và kỳ vọng,
+ kq thực tế < kỳ vọng: k hài lòng.
+ kq thực tế = kỳ vọng: hài lòng.
+ kq thực tế > kỳ vọng: rất hài lòng.
- Kỳ vọng của K/H được hình
thành từ kinh nghiệm mua sắm,
từ bạn bè, đồng nghiệp…
www.themegallery.com
I.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ HL
Nhân tố ôn hòa
Nhân tố HL
Nhân tố
không HL Chu kì phục vụ
ngắn
Sách lược
phục vụ
www.themegallery.com
NHÂN TỐ KHÔNG HL
Mức độ đáp ứng yêu cầu của khách
hàng về sản phẩm hoặc dịch vụ là yếu
tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của
khách hàng. Nếu có mặt nào đó không
chu đáo, sẽ làm khách hàng không hài
lòng, thông thường nó được gọi là
nhân tố không hài lòng.
www.themegallery.com
I.2 CHỈ SỐ HÀI LÒNG(CSI)
Khái niệm:
- Đo lường sự thõa mãn của K/H đối với
ngành, DN ở nhiều quốc gia phát triển.
- Xd và ứng dụng CSI của các ngân hàng
giúp: xd hệ thống dữ liệu tt, cơ sở hoạch
định CL cạnh tranh, tiếp thị,…
→tăng năng lực cạnh tranh của ngành
khi VN gia nhập WTO.
www.themegallery.com
I.2 CHỈ SỐ HÀI LÒNG(CSI)
Mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ (ACSI):
Sự mong đợi Sự than phiền
(Complaint)
(Expectations)
Giá trị Sự hài
cảm lòng của
nhận khách
(Perceiv hàng (SI)
ed value)
Sự trung thành
Chất lượng cảm (Loyalty)
nhận (Perceived
quality)
www.themegallery.com
I.2 CHỈ SỐ HÀI LÒNG(CSI)
MH chỉ số HL của các quốc gia EU (ECSI):
Hình ảnh
(Image)
Sự mong đợi
(Expectations)
Giá trị Sự hài
Sự trung thành
cảmnhận lòng của
(Loyalty)
(Perceiv khách
ed value)
hàng (SI)
Chất lượng cảm
nhận về – sản
phẩm
(Perceved quality-
dịch vụ
Prod)
(Perceved quality–
Serv)–
www.themegallery.com
I.2 CHỈ SỐ HÀI LÒNG(Tiếp)
SS cấu trúc, mức độ, tác động của sự HL Xđ các biến ả/hưởng nhận thức
giữa các nhóm KH # nhau của cty. chất lượng hay sự HL
Mục tiêu lượng hóa trọng số mỗi
Lượng hóa mlh giữa mđ
biến tương quan biến#
HL với đại lượng tiếp thị#
xđ mức độ HL tại thời điểm
SS của KH trên t/chí với ĐTCT n/c của KH
hay với chính mình trong QK
www.themegallery.com
1.3 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
SERVQUAL (Parasuraman & cộng sự, 1988).
SERVPERF (Cronin & Taylor ,1992)
www.themegallery.com
I.3.1 MÔ HÌNH SERVQUAL
Đáp ứng
Năng lực
phuc vụ
Tin cậy
Đồng cảm
Phương
tiện HH
www.themegallery.com
1.3.1. MÔ HÌNH SERVQUAL
do Parasuraman & cộng sự, 1988
Bộ thang đo gồm 2 phần, 22 phát biểu/1 phần
→ PhầN 1: Xđ kỳ vọng của KH đối với loại DV
của DN nói chung.
→ Phần 2: Xđ cảm nhận của K/h đối với việc
thực hiện DV của DN khảo sát.
=> Kq n/c nhận ra các khoảng cách giữa cảm
nhận KH về chất lượng DV do DN thực hiện và kỳ
vọng của khách hàng đối với chất lượng DV
(CLDV) đó:
CLDV = Mđ cảm nhận – GT kỳ vọng
www.themegallery.com
1.3.2 MÔ HÌNH SERVPERF
cũng sử dụng 22 mục phát biểu tương tự như phần hỏi về
cảm nhận của K/H trong mô hình SERVQUAL, bỏ qua
phần hỏi về kỳ vọng .
Chất lượng dịch vụ = Mức độ cảm nhận
→ đơn giản, thích hợp cho việc đánh giá sự hài lòng vì không
gặp phải vấn đề khi yêu cầu K/H đánh giá cả 2 phần kỳ
vọng và cảm nhận
→ HQ hơn trong việc đánh giá sự thỏa mãn và cho những
n/c đòi hỏi sự ngắn gọn.
www.themegallery.com
II. Biện pháp nâng cao sự HL:
Quy trình mẫu:
1. Lắng nghe sự phản ánh của KH.
2. Lựa chọn HĐ.
3. Tập trung tài nguyên xử lí vấn đề quan trọng.
4. Cân bằng HQ.
5. Hiệp tác hóa hệ thống.
6. Theo đuổi HQ.
7. Lặp lại sự bắt đầu.
www.themegallery.com
II. Biện pháp nâng cao sự HL( tiếp)
6 phương thuốc làm HL KH:
1. Những cạm bẫy trong giao tiếp.
2. Chia sẻ trách nhiệm.
3. Chú ý sự thể hiện của NV.
4. Sử dụng bộ não của mình.
5. Tử tế, ân cần, tốt bụng.
6. Mới mẻ.
www.themegallery.com
III. vd: Nâng cao Mđ HL của khách nội
địa đối với DL Sóc Trăng.
1. Nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ DL:
- Rà soát các phương tiện đã cũ
- Đầu tư mở rộng các tuyến đường đến các điểm du
lịch, lắp đặt hệ thống chiếu sáng dọc theocác các
con đường đến các điểm du lịch.
- Nâng cấp các khách sạn, nhà nghỉ hiện có với các
tiện nghi hiện đại hơn,xd 1 số khách sạn.
- Đưa các món ăn đặc trưng vào thực đơn, đa dạng
các món ăn.
- ............
www.themegallery.com
III. vd: Nâng cao Mđ HL của khách nội
địa đối với DL Sóc Trăng.
2. tại chợ đêm cùng với phố đi bộ vào thứ
7 và CN hàng tuần:
- tổ chức bày bán các mặt hàng đặc trưng cũng
như các món ăn nhẹ đặc trưng của các dân
tộc như cốm dẹp, bánh Hẹ, chè Ỷ, bánh củ
cải…
- Tạo ra các vật lưu niệm thủ công, chẳng hạn
các mô hình mô phỏng theo kiến trúc chùa
của người Khmer, các vật mô phỏng theo
nông cụ cũng như dàn nhạc ngũ âm, các móc
khóa đặc trưng của du lịch Sóc Trăng (hình
kiến trúc chùa Khmer chẳng hạn)… → đem
lại hiệu quả kinh tế khá cao
www.themegallery.com
III. vd: Nâng cao Mđ HL của khách nội
địa đối với DL Sóc Trăng.
3. Về lữ hành:
- Thiết kế các tour du lịch đặc trưng như “Tìm hiểu
văn hóa Khmer Nam Bộ”, cho du khách thưởng thức
các loại hình văn hóa truyền thống (Răm bông, dù
kê) của người Khmer.
- Chương trình tour “Vui lễ hội cùng đồng bào
Khmer” vào các dịp lễ hội như Ooc-om-boc, lễ hội
Chaul Chnam Thmey...
- Liên kết với các tỉnh khác như An Giang và Bạc
Liêu tổ chức các tour du lịch “Hành hương về
ĐBSCL”...
www.themegallery.com
C l i c k t o e d i t c o m p a n y s l o g a n .
www.themegallery.com