Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương cũng như KDL về BTTNTN tại VQG Tràm Chim - VQG cần có chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài. Đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của KDL. - Tạo điều kiên, thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương, các doanh nghiệp, tổ chức muốn đầu tư vào hoạt động DLST tại VQG nhằm phát triển kinh tế đại phương, cải thiện đời sống người dân và bảo tồn tốt hơn TNTN. - Cần thực hiện sớm các giải pháp nhầm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, bảo vệ bền vững ĐDSH nói riêng, môi trường du lịch nói chung. - Cần mở rộng nghiên cứu các vấn đề sau: Sự ảnh hưởng của chế độ thủy triều đối với du lịch và bảo tồn các loài chim nước (đặc biệt là Sếu đầu đỏ), nghiên cứu cách xử lý các loài ngoại lai triệt để hơn,.

pdf106 trang | Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 5741 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, TỈNH ĐỒNG THÁP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÝ Mã số sinh viên: 11157354 Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DLST Niên khóa: 2011- 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: KS. VÕ THỊ BÍCH THÙY Tháng 06/ 2014 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, TỈNH ĐỒNG THÁP Tác giả NGUYỄN VĂN TÝ Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Quản lý môi trường và Du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn KS. VÕ THỊ BÍCH THÙY -Thành phố Hồ Chí Minh- Tháng 06/2014 Ộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐH NÔNG L M TP HCM KHOA MÔI TRƢỜNG TÀI NGU N ***** CỘNG HÕA HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM Đ c ập – Tự do – H nh ph c ************ PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ và tên SV: NGUYỄN VĂN TÝ Mã số SV: 11157354 Khóa học: 2011 – 2015 Lớp: DH11DL 1. Tên đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, Tỉnh Đồng Tháp 2. Nội dung KLTN sinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau đây:  Khảo sát hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tràm Chim  Đánh giá nguy cơ tổn hại đa dạng sinh học của hoạt động du lịch sinh thái tại Vườn Quốc Gia Tràm Chim  Đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động DLST đến công tác bảo tồn.  Đề xuất các giải pháp phát triển DLST bền vững tại VQG Tràm Chim 3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 01/2014 và kết thúc: 06/2014 4. Họ và tên GVHD: KS. VÕ THỊ BÍCH THÙY Nội dung và yêu cầu của KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn Ngày tháng năm 2014 Ngày tháng năm 2014 Ban chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn KS. VÕ THỊ BÍCH THÙY i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất của mình đến KS. VÕ THỊ BÍCH THÙY, người Cô đã tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát, động viên, hỗ trợ và đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô thuộc khoa Môi trường và Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu và những kinh nghiệm thực tiễn cho tôi trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ Trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường, Vườn quốc gia Tràm Chim đã hết lòng chỉ dạy kinh nghiệm và hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn anh Đặng Tiên Khoa, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực tập, đã hết lòng chỉ dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này. Cảm ơn tập thể lớp DH11DL, những người bạn luôn bên cạnh tôi trong khoảng thời gian sống, học tập và sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Kính chúc quý thầy, cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban giám đốc cùng tập thể nhân viên Trung tâm Dịch vụ Du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường – Vườn quốc gia Tràm Chim và tập thể lớp DH11DL lời chúc sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc. ĐH Nông Lâm Tp.HCM, ngày 01 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Tý ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn ĐDSH tại VQG Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện tại VQG Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, thời gian từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2014 nhằm mục tiêu hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động DLST đến công tác bảo tồn tại VQG Tràm Chim và nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn ĐDSH tại VQG Tràm Chim. Đề tài tiến hành tìm hiểu các nội dung sau: - Khảo sát hiện trạng hoạt động DLST tại VQG Tràm Chim. - Đánh giá nguy cơ tổn hại suy ĐDSH của hoạt động DLST tại VQG Tràm Chim. - Đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động DLST đến công tác bảo tồn ĐDSH. - Đề xuất các giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững. Đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực địa, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp, xử lý số liệu, phương pháp trình bày số liệu. Qua nghiên cứu cho thấy tài nguyên du lịch sinh thái tại VQG Tràm Chim rất đa dạng, đặc sắc và có nét đặc trưng riêng tuy nhiên chưa được sử dụng đúng với tiềm năng. Tình hình hoạt động du lịch sinh thái tại VQG hiện đang nằm trong tình trạng yếu kém, ít dịch vụ, doanh thu thấp. Ngoài ra, còn thấy được một số điểm còn hạn chế như trong vệ sinh môi trường, cơ sở vật chất hạ tầng và dịch vụ du lịch; trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên công tác du lịch còn yếu, thiếu và sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tràm Chim còn gặp nhiều khó khăn. Từ đó đề xuất một số giải pháp cho hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tràm Chim. iii MỤC LỤC PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN .................................................................................. iii LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i TÓM TẮT ........................................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. x CHƢƠNG 1 ......................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................ 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 3 CHƢƠNG 2 ......................................................................................................................... 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................................... 4 2.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI ............................................................. 4 2.1.1. Khái niệm ......................................................................................................... 4 2.1.2. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái ................................................................ 4 2.1.3. Tài nguyên du lịch sinh thái ............................................................................. 5 2.1.4. Một số giải pháp cơ bản để phát triển du lịch sinh thái .................................... 5 iv 2.1.5. Du lịch sinh thái bền vững ................................................................................ 5 2.2. ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC .......................... 6 2.2.1. Đa dạng sinh học .............................................................................................. 6 2.2.2. Bảo tồn đa dạng sinh học .................................................................................. 7 2.3. VAI TRÒ CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐỐI VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC .................................................................................................................................... 7 2.4. TỔNG QUAN VỀ VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM ......................................... 8 2.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................... 8 2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của VQG Tràm Chim ................................................ 9 2.4.2.1. Chức năng ......................................................................................................... 9 2.4.2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................................... 9 2.4.3. Các phân khu chức năng của VQG Tràm Chim ............................................. 10 2.4.4. Bộ máy tổ chức VQG Tràm Chim ................................................................. 10 2.4.5. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 11 2.4.5.1. Vị trí địa lý và ranh giới ................................................................................. 11 2.4.5.2. Đặc điểm về địa hình, địa mạo ....................................................................... 11 2.4.5.3. Đặc điểm về đất .............................................................................................. 11 2.4.5.4. Đặc điểm về thủy văn ..................................................................................... 12 2.4.6. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 12 2.4.6.1. Hành chính – Dân số ...................................................................................... 12 2.4.6.2. Kinh tế............................................................................................................. 13 2.4.6.3. Giáo dục – Y tế ............................................................................................... 13 2.4.6.4. Giao thông, thông tin liên lạc ......................................................................... 13 2.4.7. Đa dạng sinh học và công tác bảo tồn tại VQG Tràm Chim .......................... 14 2.4.7.1. Thực vật .......................................................................................................... 14 2.4.7.2. Động vật ......................................................................................................... 14 v 2.4.7.3. Tài nguyên thủy sản và cá .............................................................................. 16 2.4.7.4. Chương trình hoạt động ................................................................................. 16 CHƢƠNG 3 ....................................................................................................................... 17 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ....................................................... 17 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................... 17 3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ......................................................................... 17 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu .................................................................. 17 3.2.1.1. Nghiên cứu tài liệu ......................................................................................... 17 3.2.1.2. Khảo sát thực địa ............................................................................................ 17 3.2.1.3. Phỏng vấn ....................................................................................................... 18 3.2.1.4. Tham khảo ý kiến chuyên gia ......................................................................... 20 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................................... 21 3.2.2.1. Ma trận hoạt động tác động (Active Impact Matrix = AIM) ......................... 21 3.2.2.2. Phương pháp tính sức chứa (Carrying capacity) ........................................... 22 CHƢƠNG 4 ....................................................................................................................... 23 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................................................... 23 4.1. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DLST TẠI VQG TRÀM CHIM ....................... 23 4.1.1. Cơ sở pháp lý hoạt động DLST của VQG Tràm Chim ........................................... 23 4.1.2. Hiện trạng hoạt động DLST tại VQG Tràm Chim .................................................. 23 4.1.2.1. Cơ sở vật chất ................................................................................................. 23 4.1.2.2. Các sản phẩm du lịch ..................................................................................... 24 4.1.2.3. Các tuyến tham quan ...................................................................................... 24 4.1.2.4. Đặc điểm khách du lịch .................................................................................. 26 4.2. ĐÁNH GIÁ NGU CƠ TỔN HẠI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG TRÀM CHIM .......................................................... 32 4.2.1. Các hoạt động du lịch sinh thái hiện có ở VQG Tràm Chim ................................... 32 vi 4.2.2. Tác động của hoạt động Du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn Đa dạng sinh học tại VQG Tràm Chim ........................................................................................................... 32 4.2.2.1. Tác động tích cực ........................................................................................... 32 4.2.2.2. Tác động tiêu cực ........................................................................................... 36 4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ..................................... 43 4.2.1. Tính sức chứa cho tuyến du lịch .............................................................................. 44 4.2.2. Biện pháp quản lý tác động đến động - thực vật ................................................... 45 4.2.3. Giải pháp quản lý, hạn chế chất thải từ hoạt động DLST ........................................ 45 4.3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠ ẢN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI VQG TRÀM CHIM ..................................................... 48 4.3.1. Định hướng sử dụng tài nguyên phục vụ du lịch sinh thái ...................................... 48 4.3.2. Đề xuất các giải pháp phát triển DLST VQG bền vững .......................................... 49 4.3.2.1. Giải pháp quản lý tài nguyên ......................................................................... 49 4.3.2.2. Giải pháp giảm thiểu tác động môi trường .................................................... 49 4.3.2.3. Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch ................................................ 49 CHƢƠNG 5 ....................................................................................................................... 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 51 5.1. KẾT LUẬN .............................................................................................................. 51 5.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 53 PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 54 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐNN Đất ngập nước DGMT Diễn giải môi trường ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học GDMT Giáo dục môi trường HDV Hướng dẫn viên HST Hệ sinh thái KDL Khách du lịch TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTDK Trung tâm du khách TT. DLST&GDMT Trung tâm Du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia TQ Tham quan ĐTM Đồng Tháp Mười ĐH Đại học NXB Nhà xuất bản WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế (World Wildlife Fund) ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (International Union for Conservation of Nature) viii MWBP Chương trình đa dạng sinh học vùng đất ngập nước lưu vực MeKong (MeKong Wetlands Biodiversity Program) CITES Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora ) ix DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Nguồn thông tin khách biết đến VQG Tràm Chim ...........................................28 Hình 4.2: Đối tượng tham quan VQG Tràm Chim............................................................28 Hình 4.3:Thời gian tham quan của du khách tại VQG .....................................................29 Hình 4.4: Thống kê số lần du khách đến VQG .................................................................30 Hình 4.5: Mức độ hài lòng của du khách đối với dịch vụ DL VQG Tràm Chim .............31 Hình 4.6: Mong muốn tham gia vào hoạt động DLST của cộng đồng dân cư .................33 Hình 4.7: Dịch vụ du lịch cộng đồng dân cư muốn tham gia............................................33 Hình 4.8: Hoạt động thu hút KDL đến với VQG Tràm Chim...........................................35 Hình 4.9: Nhận thức của du khách về ảnh hưởng của hoạt động DLST đến công tác bảo tồn ĐDSH ..........................................................................................................................42 x DANH MỤC ẢNG IỂU Bảng 3.1: Đối tượng, nội dung cần thu thập và cách thu thập từ phát phiếu điều tra phỏng vấn.......................................................................................................................................19 Bảng 4.2: Các dịch vụ du lịch khác dành cho du khách....................................................26 Bảng 4.3: Các tuyến tham quan đặc biệt của VQG Tràm Chim........................................26 Bảng 4.4: Lượng khách tham quan, giai đoạn 2011-2013 ................................................27 Bảng 4.5: Tác động tích cực của DLST đến công tác bảo tồn ĐDSH...............................36 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của các hoạt động DLST đến môi trường......................................39 Bảng 4.7: Tác động tiêu cực của DLST đến công tác bảo tồn ĐDSH...............................41 Bảng 4.8: Sức chứa hàng ngày các tuyến du lịch tại VQG Tràm Chim............................44 1 CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐDSH là cơ sở quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các quốc gia. Do vậy, bảo tồn ĐDSH đã trở thành vấn để được cả xã hội quan tâm, đặc biệt là tại các VQG và khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, trước sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, ĐDSH đã và đang bị ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng. DLST được coi là một trong những cách thức vừa hỗ trợ bảo tồn ĐDSH, đồng thời vừa hổ trợ phát triển kinh tế xã h
Luận văn liên quan