Tài nguyên trên sông Đồng Nai đoạn chảy qua TP. Biên Hòa có vai trò to lớn trong việc phát triển KT, XH, VH cũng như ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cư dân TP Biên Hòa.
22 trang |
Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 2460 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiện trạng khai thác & quản lý tài nguyên trên lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua Tp.Biên Hòa & đề xuất các biện pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Trường Đại học Nông Lâm Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thực hiện: Nhóm DH10DL GVHD: ThS. Nguyễn Trần Liên Hương ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC & QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA TP.BIÊN HÒA & ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KHẢO SÁT 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC 3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 6 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KHẢO SÁT Vị trí địa lý Địa hình Khí hậu Thủy văn Địa chất- thổ nhưỡng Tài nguyên sinh vật Sông Đồng Nai Khí hậu T0 trung bình:260CChênh lệch t0: 3-3,50C Độ ẩm: 82% Mùa mưa: tháng 5-10 Mùa khô: tháng 11- 4 năm sau Hai mùa gió: Đông Nam và Đông Bắc Đặc điểm thủy văn Chế độ dòng chảy hết sức phức tạp.Cơ bản mỗi ngày có 2 lần triều lên và triều xuống, một chu trình triều thường 14 – 15 ngày, biên độ triều cực đại tại Biên Hòa khoảng 3m. Đặc điểm địa chất - thổ nhưỡng Đặc điểm tài nguyên sinh vật 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN Du lịch trên sông Đồng Nai Cấp nước cho sinh hoạt Khai thác cát Nuôi trồng thủy sản Cung cấp nước cho hoạt động nông nghiệp 3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ Nôngnghiệp Ủy ban nhân dân xã Hiệp Hòa quản lý Việc sử dụng không phát huy hiệu quả QL theo QĐ tại điều 12 Quyết định số́ 11/2007/QĐ-UBND ngày 16/01/2007 của UBND tỉnh về QL hoạt động khai thác cát UBND tỉnh phối hợp với UBND huyện, xã, phường thực hiện các công tác kiểm tra và ngăn chặn các hoạt động khai thác cát trái phép Khai thác cát Cấp nước cho sinh hoạt NM nước cấp Biên Hòa trực thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV cấp nước Đồng Nai NM cấp nước Thủ Đức do Tổng công ty cấp nước Sài Gòn trực tiếp quản lý Sở VHTT & DL tỉnh Đồng Nai quản lý Hỗ trợ thông tin, xúc tiến du lịch,… Du lịch Thu hồi SP thủy sản không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hỗ trợ giải quyết một phần khó khăn cho những hộ nuôi cá bè trên sông Nuôi trồng thủy sản 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI Trong khai thác Cung cấp nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu DL chưa khai thác đúng tầm Nuôi cá theo phong trào Vẫn còn tình trạng khai thác cát lậu NN duy trì kỹ thuật lạc hậu với công trình & mức tưới rất tốn kém nước Trong quản lý Trình độ chuyên môn của cán bộ thấp Chưa hướng dẫn người dân về̀ việc tưới tiêu hợp lý Lực lượng quản lý còn mỏng Xử phạt ở mức răn đe Nông nghiệp Khai thác cát 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG KHAI THÁC Cấp nước cho NN Thường xuyên nạo vét hệ thống Luân canh giữa các loại cây trồng, … Khai thác cát Tăng cường công tác tuần tra Biện pháp mạnh hơn Nuôi trồng thủy sản GP trước mắt Kiểm tra, giám sát & xử lý GP ổn định lâu dài Du lịch Đầu tư: bến bãi, thuyền, điểm tham quan Cấp nước sinh hoạt Giảm thất thoát Giảm thất thu TRONG QUẢN LÍ Cấp nước cho nông nghiệp Tổ chức công tác truyền thông. Tập huấn cho CB chuyên môn. Khai thác cát Thanh tra toàn bộ & thường xuyên công tác quản lý. Phân chia trách nhiệm quản lý rõ ràng. Tăng cường lực lượng giám sát. Hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị cho địa phương. Kết luận Tài nguyên trên sông Đồng Nai đoạn chảy qua TP. Biên Hòa có vai trò to lớn trong việc phát triển KT, XH, VH… cũng như ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cư dân TP Biên Hòa. Khai thác tài nguyên trên lưu vực vẫn chưa thực sự hiệu quả, tình trạng khai thác lậu còn xảy ra ở nhiều nơi. Hệ thống QLTN trên lưu vực sông Đồng Nai của chính quyền địa phương tuy đã được hình thành, nhưng vẫn chưa bám sát vào thực tế 6. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Cần tăng cường thêm biện pháp quản lí Cần thực hiện biện pháp một cách khoa học và hiệu quả Áp dụng và thực hiện các biện pháp đã đề ra Phối hợp giữa chính quyền và địa phương Kiến nghị Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Dung, 2008. Quản lý tài nguyên và môi trường. NXB Xây dựng. Lê Văn Khoa, 2010 – Môi trường và phát triển bền vững – NXB Giáo dục Trần Đức Hạ – Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước – NXB Khoa học và Kỹ thuật. Nguyễn Thị Oanh. Quản lý hoạt động khai thác cát, trách nhiệm chung của nhiều cấp, nhiều ngành, 29.6615319736/mlnews.2009-10-29.1586711703 NGÔ THANH TUYỀN, 2010. Đồ án tốt nghiệp “Đánh giá chất lượng nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này”. BÁO MỚI. Báo động nạn khai thác cát trên sông Đồng Nai. 1. Lê Thị Kim Chi 10157018 2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 10157057 3. Hoàng Thị Hương 10157074 4. Võ Châu Việt Khuê 10157080 5. Bùi Hữu Long 10157095 6. Lê Thị Kim Ngân 10157119 7. Lê Thị Mỹ Nhung 10157137 8. Tăng Ngọc Thuận 10157184 Thành viên nhóm Thank You !!!