Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hưng Yên

Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (K, R, Kỹ Thuật, Lao Động.) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp). Cùng với đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp có vai trũ rṍt quan trọng. Dũng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hỡnh thức và ngày càng cú xu hướng tự do hóa. Đây là một tất yếu khách quan, các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu này dù là nước phát triển hay đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thỡ nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế. Để phát triển nhanh chóng các quốc gia cần phải tận dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường lao động. của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới là có hạn mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vấn đề này càng trở nên bức thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao động quốc tế sâu rộng ngày nay. Việt Nam đang trong quá trỡnh đổi mới nền kinh tế của mỡnh từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường. Trong quá trỡnh chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn đầu tư nước ngoài để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý. nhằm tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm trong nước.Cùng với xu thế phát triển chung của cả nước cũng như sự phát triển trên thế giới, là một tỉnh mới tỏch ra và cũn gặp nhiều khú khăn trong quá trỡnh phỏt triển nhưng Hưng Yên đó cú những bước đột phá và nỗ lực nhằm thu hút được những nguồn đầu tư từ bên ngoài vào tạo đà cho sự phát kinh tế của tỉnh. Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển kinh tế xó hội. Nhọ̃n thấy tính bức thiết của vấn đề này nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hưng Yên ”.

doc62 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Trong xu hướng toàn cầu húa kinh tế hiện nay, sự di chuyển cỏc nguồn lực (K, R, Kỹ Thuật, Lao Động...) giữa cỏc quốc gia trờn thế giới ngày càng gia tăng và phỏt triển. Sự di chuyển đú được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp). Cựng với đầu tư giỏn tiếp, đầu tư trực tiếp cú vai trũ rṍt quan trọng. Dũng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hỡnh thức và ngày càng cú xu hướng tự do húa. Đõy là một tất yếu khỏch quan, cỏc nước đều phải chấp nhận tớnh tất yếu này dự là nước phỏt triển hay đang phỏt triển. Nước nào nhận thức được nú và tạo điều kiện cho nú vận động thỡ nước đú sẽ phỏt triển lớn mạnh. Đối với cỏc nước đang phỏt triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhõn tố quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế. Đờ̉ phỏt triển nhanh chóng cỏc quụ́c gia cần phải tọ̃n dụng ưu thế về vốn, cụng nghệ, thị trường lao động... của nhiều nước. Song nguồn FDI trờn thế giới là cú hạn mà nhu cầu về nú ngày càng lớn. Vṍn đờ̀ này càng trở nờn bức thiết trong điều kiện cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại và phõn cụng lao động quốc tế sõu rộng ngày nay. Việt Nam đang trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế của mỡnh từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn đầu tư nước ngoài để bự đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý... nhằm tăng năng suất lao động, tạo cụng ăn việc làm trong nước.Cựng với xu thế phỏt triển chung của cả nước cũng như sự phỏt triển trờn thế giới, là một tỉnh mới tỏch ra và cũn gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh phỏt triển nhưng Hưng Yờn đó cú những bước đột phỏ và nỗ lực nhằm thu hỳt được những nguồn đầu tư từ bờn ngoài vào tạo đà cho sự phỏt kinh tế của tỉnh. Từ đú tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tớch lũy cho sự phỏt triển kinh tế xó hội. Nhọ̃n thṍy tính bức thiờ́t của vṍn đờ̀ này nờn em chọn nghiờn cứu đờ̀ tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hưng Yờn ”. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH HƯNG YấN 1.1. Một số đặc điểm tự nhiờn, kinh tế, xó hội tại tỉnh Hưng Yờn cú ảnh hưởng đến hoạt động FDI. 1.1.1.Vị trớ địa lý, địa điểm đầu tư. Hưng Yờn là một tỉnh thuộc Đồng bằng Sụng hồng, nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ( Hà Nội – Hưng Yờn - Hải Dương - Hải Phũng - Quảng Ninh…), khụng cú biển, rừng, đồi nỳi. Hưng Yờn tiếp giỏp với 6 tỉnh là: Hà Nội, Bắc Ninh ở phớa bắc, Hải Dương ở phớa đụng, Hà Tõy, Hà Nam ở phớa Tõy và Thỏi Bỡnh ở phớa nam. Tổng diện tớch tự nhiờn 912 km và dõn số là 1,1 triệu người, đạt mật độ dõn số trung bỡnh 1.206 người/km. Hưng Yờn được tổ chức thành 10 đơn vị hành chớnh bao gồm 9 huyện và 1 thành phố. Với vị trớ thuận lợi, địa hỡnh bằng phẳng2222 , nguồn nhõn lực dồi dào và tập trung như nờu ở trờn, Hưng Yờn hoàn toàn cú tiềm năng để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và thu hỳt FDI. ( Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội sỏu thỏng cuối năm 2009, phương hướng nhiệm vụ sỏu thỏng đầu năm 2010). Trờn địa bàn tỉnh Hưng Yờn cú hệ thống cỏc tuyến giao thụng quan trọng gồm: Quốc lộ 5A, 39A, 39B, 38 và đường sắt Hà Nội - Hải Phũng, nối Hưng Yờn với cỏc tỉnh phớa Bắc đặc biệt là với Hà Nội, Hải Dương, Hải Phũng và Quảng Ninh. Cú hệ thống sụng Hồng, sụng Luộc tạo thành mạng lưới giao thụng khỏ thuận lợi cho giao lưu hàng hoỏ và đi lại. Cầu Yờn Lệnh đó hoàn thành và đi vào sử dụng từ thỏng 5/2004, mở ra mạch giao thụng mới nối liền Quốc lộ 1A và 5A. Với hệ thống giao thụng này, Hưng Yờn cú thể thực hiện chiến lược thu hỳt vốn FDI trờn toàn bộ lónh thổ tỉnh. Là một tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hưng Yờn chịu tỏc động lớn cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của vựng. Theo chủ trương của nhà nước, từnay đến năm 2020, vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là vựng phỏt triển mạnh mẽ. Đi trước và sẽ trở thành động lực lớn thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH – HĐH đất nước. Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn của vựng thời kỳ 2001 – 2010 dự bỏo đạt 13 – 14%, kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn 28 – 30% năm. Vựng cú ưu thế thực hiện hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thụng qua mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu và tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn đến nay Hưng Yờn vẫn chưa tận dụng được nhiều lợi thế này, mặc dự đó cú sự cố gắng và đạt được những thành tựu nhất đinh trong phỏt triển kinh tế và thu hỳt vốn đầu tư. Kết cấu hạ tầng của vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và phụ cận sẽ được phỏt triển đi trước một bước để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế vớu tốc độ nhanh của vựng, trong đú đỏng chỳ ý là cỏc cụng trỡnh: Quốc lộ 1 đạt tiờu chuẩn cấp 3 đồng bằng, sẽ nõng cấp thành cấp 1 đồng bằng trong thời gian tới. Nõng cấp đường sắt Bắc – Nam, Quốc lộ 5A đạt tiờu chuẩn cấp 1 đồng bằng. Đang triển khai xõy dựng đường cao tốc 18 từ Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ long. Đang xõy dựng dự ỏn tiền khr thi cho quốc lộ 5B mà hướn tuyến đó xỏc định là nằm ở phớa Đụng quốc lộ 5A phần lớn đi qua địa phận tỉnh Hưng yờn…Ngoài ra tuỳ theo yờu cầu sẽ nõng cấp và xõy dựng một vài sõn bay và cụm cảng cú quy mụ tườn đối lớn. Đến 2010 sẽ xuất hiện cỏc tuyến hành lang kinh tế quan trọng , vựng kinh tế quan trọng trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cú tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển kinh tế của Hưng Yờn. Cựng với sự tỏc động của cỏc tuyến hành lang, Hưng Yờn cũn chịu ảnh hưởng của cỏc trung tõm kinh tế quan trọng, đú là: Thủ đụ Hà Nội cỏch thành phố Hưng Yờn 64km, là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, đào tạo, y tế lớn của cả nước. Đến năm 2010, diện tớch thành phố tăng từ 5.600 ha lờn 10.000 ha, dõn số nội thành lờn đến 2 triệu người. Đõy là trung tõm lớn, cú trỏch nhiệm cung cấp lao động kỹ thuật, thụng tin, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao cụng nghệ… cho cỏc tỉnh trong vựng, đồng thời là nơi tập trung cỏc nhu cầu tiờu thụ lớn. Thành phố Hải Phũng cỏch thành phố Hưmg Yờn 90km, là một trong những đầu mối giao lưu liờn vựng và là cửa mở ra quốc tế quan trọng của cỏc tỉnh phớa Bắc. Thành phố Hải Dương cỏch thành phố Hưng yờn 50km, vốn là thủ phủ của tỉnh Hải Hưng cũ, cú mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế xó hội với Hưng Yờn. Toàn bộ đặc điểm vị trớ xột trong bối cảnh phỏt triển dài hạn nờu trờn cú tỏc động hết sức mạnh mẽ đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Hưng yờn xột trờn cỏc mặt: - Tạo ra cơ hội và động lực quan trọng để phỏt triển trờn cơ sở tận dụng mạng lưới cơ sở hạ tầng phỏt triển, sự hỗ trợ về đào tạo và chuyển giao cụng nghệ từ cỏc thành phố lớn và cỏc trung tõm của vựng. - Cú thị trường tiờu thụ lớn, hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong tiờu thụ sản phẩm và mở rộng quy mụ đầu tư. - Cú mụi trường thuận lợi thu hỳt đầu tư nước ngoài. 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - nguồn nhõn lực. a. Kinh tế nụng nghiệp. Hưng yờn là một tỉnh cú lợi thế trong phỏt triển kinh tế cụng nghiệp và dịch vụ, hiện nay tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP vẫn chiếm phần rất lớn. Kinh tế nụng nghiệp từ khi tỏi lập tỉnh phỏt triển khỏ toàn diện, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn thời kỳ 2003 – 2009 trờn 5%, đạt được kết quả trờn là do chương trỡnh CNH – HĐH nụng nghiệp nụng thụn và cơ giới hoỏ được nhiều khõu sản xuất. Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi, giảm tỷ trọng trồng trọt. Một số vựng trồng lỳa năng suất thấp đó chuyển sang trồng cõy ăn quả và nuụi trồng thuỷ sản. Giỏ trị sản xuất trờn 1ha canh tỏc hàng năm khụng ngừng tăng lờn do ỏp dụng tốt khoa học kỹ thuật. Đến nay diện tớch canh tỏc cú thu nhập 50 triệu/ha/năm, tăng lờn đỏng kể. Sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nhằm tăng thu nhập trờn đơn vị canh tỏc là động thỏi tớch cực, phự hợp với nhu cầu của thị trường và khả năng phỏt triển của ngành. Chăn nuụi thuỷ sản phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ, đó khắc phục tỡnh trạng ruộng đất manh mỳn, hiện đang đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi ruộng, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn theo hướng phỏt triển kinh tế hộ và trang trại. Bộ mặt nụng thụn cú nhiều đổi mới, hệ thống cơ sở hạ tầng nõng cấp rừ rệt. đến nay đó cú 100% xó cú đường ụ tụ đến trụ sở uỷ ban nhõn dõn xó, nhiều đường liờn thụn giải nhựa hoặc bờ tụng. Đời sống người dõn nụng thụn được cải thiện đỏng kể. Tỷ lệ hộ được dựng nước sạch năm 2009 là 90%, tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 10% xuống cũn 4% năm 2009. Như vậy, sự phỏt triển kinh tế nụng nghiệp theo hướng CNH – HĐH tạo điều kiện về nguồn nguyờn liệu cho cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực chế biến cỏc sản phẩm từ cõy trồng, vật nuụi. Cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực chế biến thức ăn gia sỳc, cỏc dự ỏn sản xuất mỏy nụng nghiệp và cỏc dự ỏn dịch vụ phục vụ cho nhu cầu phỏt triển của khu vực nụng thụn. b. Kinh tế cụng nghiệp. Tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp của Hưng yờn ở mức cao, bỡnh quõn thời kỳ 2005 – 2009 đạt 27,5%/năm. Tuy nhiờn với xuất phỏt điểm thấp, đến nay cụng ngbhiệp vẫn chưa giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế. Đến nay tỉnh đó hoàn thành 6 KCN tập trung là Như Quỳnh A, Như Quỳnh B, Phố Nối A, Phố Nối B, Minh Đức và thành phố Hưng Yờn, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc dự ỏn FDI đầu tư trờn địa bàn tỉnh. Đến hết năm 2009, tỉnh đó thu hỳt được 456 dự ỏn đầu tư nước ngoài và tỉnh ngoài với tổng số vốn đăng ký trờn 700 triệu USĐ, trong đú dự ỏn đầu tư nước ngoài la 45, tỉnh ngoài là 250, cú 70 dự ỏn đi vào sản xuất tạo ra từ 75 – 80% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh, gúp phần quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu đầu tư. Mặc dự đó đạt được một số kết quả nhất định nhưng cụng nghiệp Hưng yờn vẫn cũn nhiều hạn chế như: Phõn bố cụng nghiệp chưa đồng đều trong khi điều kiện hạ tầng cơ sở là tương đối thuận lợi, tsspj trung chủ yếu (khoảng 80%) ở khu vực cỏc KCN dọc Quốc lộ 5A.Cụng tỏc chuẩn bị hội nhập chưa được thực hiện đỳng mức và đồng bộ. Trỡnh độ cụng nghệ cũn ở mức thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế và khu vực của sản phẩm cụng nghệ chưa cao. Việc đào tạo nguồn nhõn lực, nhất là cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, lao động trỡnh độ cao và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề cũn yếu và bị động. Túm lại: Cụng nghiệp Hưng yờn phỏt triển với tốc độ nhanh và liờn tục trong những năm qua là tớn hiệu đỏng mừng trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn vào tỉnh, đặc biệt là nguồn FDI. Cơ sở hạ tầng cho phỏt triển cụng nghiệp được cải thiện từng ngày, đặc biệt là sự ra đời của 6 KCN thể hiện rừ sự nỗ lực của tỉnh trong việc tăng cường thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư trờn địa bàn. Số lượng dự ỏn đầu tư tăng nhanh sẽ tạo điều kiện cho cỏc liờn doanh, liờn kết và bổ trợ cho nhau trong cỏc khõu sản xuất, tạo ra mụi trường cụng nghiệp sụi động và hiệu quả, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ về giỏ cả. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều tồn tại cần giải quyết, đặc biệt là cơ chế chớnh sỏch trong thu hỳt và triển khai đầu tư. c. Kinh tế dịch vụ. Theo số liệu thống kờ của tỉnh, giai đoạn 2006 - 2009, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ ( TMBLHH) trờn địa bàn đạt tốc độ tăng bỡnh quõn 21,8%/năm, từ 3275.4 tỷ đồng năm 2006 lờn 5678.9 tỷ đồng năm 2009. TMBLHH bỡnh quõn đầu người đến năm 2009 là 4570 ngàn đồng/người, đạt tốc độ tăng bỡnh quõn 20.3%/năm. Nếu so với cả nước xột về mặt định lượng thỡ TMBLHH bỡnh quõn đầu người của Hưng yờn vẫn ở mức thấp, nhưng về mặt định tớnh thỡ tăng nhanh hơn, nếu duy trỡ được tốc độ này thỡ Hưng yờn sẽ đạt mức bỡnh quõn chung của cả nước vào 1 – 2 năm tới. Trong cơ cấu tổng mức hàng hoỏ bỏn ra và bỏn lẻ trờn địa bàn theo thành phần kinh tế, vẫn tiếp tục cú sự thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng cỏc thành phần kinh tế nhà nước. Tuy nhiờn, thành phần kinh tế tập thể và kinh tế hỗn hợp đó tham gia nhiều hơn vào lưu chuyển hàng hoỏ. Ngành du lịch, khỏch sạn, nhà hàng cú nhiều tiến bộ, bước đầu hỡnh thành một số điểm du lịch như: Đa Hoà - Dạ Trạch, Phố Hiến, Đền Ủng… Du lịch Hưng yờn chưa phỏt triển, nờn doanh thu từ du lịch cũn hạn chế. Theo số liệu thống kờ, những năm gần đõy cựng với sự gia tăng về khỏch du lịch, doanh thu từ du lịch năm 2006 là 17 tỷ đến năm 2009 là 45 tỷ. Lượng khỏch vào Hưng yờn cú tăng nhưng với số lượng hạn chế và chủ yếu vẫn là khỏch nội địa, hầu như chưa cú khỏch sạn nước ngoài. Hệ thống khỏch sạn được cải thiện một bước nhưng hiện tại chưa đủ để đỏp ứng du khỏch. Trong thời gian qua lĩnh vực Tớn dụng ngõn hàng đó cú những giải phỏp tớch cực trong huy động vốn, tỷ lệ huy động vốn bỡnh quõn tăng 44,3%, dư nợ bỡnh quõn tăng 44,2%, trong đú dư nợ bỡnh quõn và dài hạn chiếm 47,2%, chất lượng tớn dụng đó được nõng lờn một bước, năm 2006 nợ quỏ hạn là 0,9%, năm 2009 giảm xuống cũn 0.5%. Tuy nhiờn cũng như những ngành khỏc, đú là tốc độ tăng trưởng cao nhưng xột về mặt lượng thỡ vẫn cũn nhỏ, khả năng huy động vốn chưa đỏp ứng được tốc độ phỏt triển kinh tế, đặc biệt là cỏc dự ỏn lớn, một số loại hỡnh huy động vốn mới chưa được phổ biến, chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn gửi tiền nhàn rỗi vào ngõn hàng. Lĩnh vực du lịch Hưng yờn cú sự phỏt triển mạnh trong những năm qua những vẫn ở trỡnh độ thấp so với cả nước và khu vực, sức mua của người dõn được cảu thiện nhưng chưa đạt mức trung bỡnh của cả nước. Là tỉnh đụng dõn nhưng Hưng yờn vẫn là thị trường nhỏ bộ, khụng thể là mục tiờu hàng đầu của cỏc dự ỏn FDI. Cỏc ngành dịch vụ hỗ trợ cho cỏc hoạt động FDI như ngõn hàng, bưu chớnh viễn thụng đó và đang được hoàn thiện, dự kiến đến năm 2010 đạt mức trung bỡnh của khu vực đồng bằng Sụng hồng. d. Đặc điểm về dõn số, nguồn nhõn lực. Nằm trong vựng đồng bằng Sụng hồng cú lịch sử phỏt triển lõu đời, Hưng yờn là tỉnh cú mật độ dõn số đứng thứ 3 sau thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội và cao gấp 5,5 lần mức trung bỡnh của cả nước, dõn số thành thị chiếm khoảng 20% dõn số toàn tỉnh. Lao động trong tuổi hiện cú 568 nghỡn người, chiếm 47,5% dõn số của tỉnh. Lao động đang làm việc trong nến kinh tế quốc dõn chiếm 90% lao động trong độ tuổi. Số lao động chưa cú việc làm cũn nhiều. Đõy sẽ là nguồn bổ sung nhõn lực quan trọng cho cỏc dự ỏn FDI thực hiện trờn địa bàn tỉnh. Với truyền thống hiếu học, nhiều cỏn bộ tài năng song lại ớt làm việc tại tỉnh nhà, nếu cú mụi trường làm việc tốt và được trả lương cao thỡ đội ngũ này là lực lượng hựng hậu trở về làm việc tại quờ hương đỏp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao. Tuy nhiờn trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, Hưng yờn cần phải bổ sung và đào tạo thờm để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nhanh của tỉnh. Theo dự bỏo đến năm 2010 dõn số của tỉnh cú thể lờn đến 1,25 triệu người và năm 2020 là 1,4 triệu người, trong đú lao động trong độ tuổi tương ứng với cỏc năm là 6,61 và 8,91 vạn người. Đõy là nguồn nhõn lực quạn trọng cho sự phỏt triển trong tương lai. Nguồn nhõn lực này sẽ là thế mạnh của tỉnh nếu biết tận dụng, đặc biệt tận dụng thế mạnh lao động trẻ trong những năm đầu CNH. Nhõn dõn Hưng yờn cú truyền thống hiếu học, từ xưa đó cú nhiều trạng nguyờn, tiến sỹ, danh y. Trong lịch sử hiện đại cú nhiều nhà hoạt động cỏch mạng và lónh đạo xuất sắc. Với truyền thống đú, sau khi tỏi lập Tỉnh với sự đoàn kết nhất trớ trong ccỏn bộ và nhõn dõn, cựng với cụng cuộc đổi mới của đất nước chắc chắn sẽ đưa Hưng yờn tiến nhanh, hoà nhập được với sự phỏt triển cảu cả nước. 1.1.3. Trỡnh độ phỏt triển cơ sở hạ tầng - dịch vụ đầu tư. Sau 10 năm tỏch tỉnh, hệ thống cơ sỏ hạ tầng của Hưng yờn, bao gồm mạng lưới giao thụng, điện, nước, thụng tin liờn lạc và cỏc cụng trỡnh hạ tầng xó hội khỏc đó được nõng cấp, cải tạo và xõy mới rất nhiều và hiện đại cú thể đỏp ứng được một phần nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Xột về mặt lõu dài sẽ bộc lộ nhiều yếu tố bất hợp lý trong phỏt triển cụng nghiệp đặc biệt là thu hỳt FDI. Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 của tỉnh là xõy dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại để tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước, tạo đà cho sự phỏt triển tăng tốc nền kinh tế xó hội trong giai đoạn tiếp theo. Hệ thống đường bộ của Hưng yờn bao gồm Quốc lộ 5A, Quốc lộ 39A, 39B, quốc lộ 38 là những con đường huyết mạch của tỉnh để giao lưu với cỏc địa phương khỏc trong khu vực.Hiện tại đó cải tạo nõng cấp được cỏc đưởng 5A tiờu chuẩn cấp 1 đồng bằng, đường 39A, 38 tiờu chuẩn cấp 3 đồng bằng. Hệ thống đường Quốc lộ được bố trớ đều trờn lónh thổ tỉnh, là lợi thế rất lớn để tỉnh cú thể thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư trong khụng gian rộng. Hiện nay, cỏc dự ỏn chủ yếu được triển khai tập trung ở khu vực Quốc lộ 5A. Mạng lưới giao thụng nội tỉnh thường xuyờn được củng cố và phỏt triển, đến hết năm 2006 đó giải nhựa được 237 km đường tỉnh và 177,5 km đường huyện, đỏp ứng được phần lớn nhu cầu phỏt triển kinh tế của tỉnh. Hệ thống đường thuỷ của Hưng yờn gồm cỏc tuyến sụng Hồng và sụng Luộc đi Hà Nội, cảng Cỏi Lõn, Cửa ễng, Hũn Gai. Tuyến này được nạo vột, là tuyến giao thụng chớnh về vận chuyển nguyờn liệu, hàng hoỏ từ cảng biển của Quảng Ninh về Hưng yờn và Hà Nội phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp. Hiện tại thời gian vận chuyển một chuyến hàng từ Hưng yờn đi Quảng ninh mất khoảng 20 – 40 giờ, giỏ thành khoảng 120 – 150 nghỡn đồng/tấn sản phẩm, phấn đấu hạ xuống khoảng 100 nghỡn đồng vào năm 2012. Tuyến giao thụng đi Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc bằng đường thuỷ sụng Hồng, thời gian vận chuyển mất khoảng 10 giờ, giỏ thành khoảng 30 – 40 nghỡn đồng/tấn sản phẩm. Luồng giao thụng thuỷ chủ yếu vận chuyển cỏt, sỏi phục vụ cho cụng nghiệp và xõy dựng. Hệ thống cảng của Hưng yờn cú cụng suất khoảng 1 triệu tấn/năm cú thể đỏp ứng tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế hiện nay. Mạng lưới bưu chớnh viễn thụng khụng ngừng được củng cố và mở rộng, năm 2006 thuờ bao điện thoại cố định đạt 19,57mỏy/100 dõn đến năm 2009 là 25,34mỏy/100 dõn, số mỏy thuờ bao được phỏt triển rộng khắp đến từng xó, từng thụn. Năm 2006, 100% xó cú điểm bưu điện văn hoỏ. Một số dịch vụ mới như 171, 178, 1950 thuờ bao internet phục vụ nhu cầu của người dõn trong tỉnh. Tuy nhiờn, so với mức bỡnh quõn chung của cả nước, tớnh đến hết năm 2009 đạt 25,34mỏy/100 dõn vẫn ở mức trung bỡnh. Hệ thống cấp điện được cải tạo và mở rộng trờn địa bàn tỉnh hiện cú 4 trạm biến ỏp lớn đú là trạm biến ỏp 220kv và 110kv Phố Nối, trạm 110kv Phố cao, TRạm 110kv Kim Động, gúp phần cung cấp điện cho cỏc dự ỏn đầu tư của tỉnh. Kết hợp phỏt triển đồng bộ cỏc trạm biến ỏp với việc cải tạo và nõng cấp hệ thống phõn phối điện trờn địa bàn toàn tỉnh, mở rộng mạng lưới cấp điện cho cỏc KCN mới hỡnh thành. Đầu tư phỏt triển mạng lưới điện nụng thụn và thành thị. Hệ thống cấp thoỏt nước được đầu tư thiết bị đồng bộ, xõy dựng mới nhà mỏy nước Phố Nối cụng suất 10.000m nước/ngày đờm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp nhanh trong khu vực. Đầu tư xõy dựng trạm cấp nước sạch sinh hoạt cú cụng suất vừa và nhỏ ở tất cả cỏc thị trấn trong tỉnh. Bờn cạnh việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước, tỉnh đó hết sức coi trọng việc xõy duựng đồng bộ cỏc cụng trỡnh, hệ thống thoỏt nước đụ thị và xử lý nước thải… cho cỏc đụ thị và KCN, đặc biệt là KCN tập trung tại Phố Nối và Như Quỳnh. Nhỡn chung, hạ tầng cơ sở của Hưng yờn đó được nõng cấp, đỏp ứng nhịp độ phỏt triển kinh tế hiện nay, về lõu dài cần cú những giải phỏp mang tớnh đồng bộ để phỏt triển hệ thống hạ tầng lờn mức hiện đại, tạo điều kiện hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư khi đầu tư vào Hưng yờn. 1.1.4.Chớnh sỏch, thủ tục hành chớnh với FDI. a. Chớnh sỏch ưu đói đầu tư. Ngay từ khi mới tỏi lập tỉnh năm 1997, Hưng yờn đó đề ra chiến lược thu hỳt đầu tư để vực dậy nền kinh tế của tỉnh sau nhiều năm bị lóng quờn. Nhưng chớnh sỏch ưu đói đầu tư của nhà nước được vận dụng rất linh hoạt theo xu hướng tạo điều kiện ở mức tối đa cho cỏc nhà đầu tư thực hiện cỏc dự ỏn trờn địa bàn tỉnh. Cỏc nhà đầu tư, đầu tư trờn địa bàn tỉnh Hưng yờn được hưởng cỏc ưu đói đầu tư tối đa theo cỏc quy định hiện hành của nhà nước. Tại Quyết định số 13/2003/QĐ-UB ngày 18/3/2003 của UBND tỉnh Hưng yờn ban hành “Quy định ưu đói đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào địa bàn tỉnh Hưng yờn” đó nờu rừ: Tỉnh ưu đói về giỏ tiền thuờ đất, thời hạn miễn giảm tiền thuờ đất, hỗ trợ kinh phớ đào tạo lao động, hỗ trợ kinh phớ giải phúng mặt bằng trong phạm vi quyền hạn của tỉnh ngoài cỏc ưu đói chung của Nhà nước. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào địa bàn tỉnh Hưng yờn theo quy định của Luật đầu tư nước ngoà
Luận văn liên quan