Đề án Dự án nghiên cứu nhu cầu và sự thõa mãn của sinh viên đối với vấn đề nhà trọ

1. Giới thiệu dự án Phạm vi nghiên cứu Nhóm sẽ tiến hành điều tra nghiên cứu trong một bộ phận sinh viên của trường đại học kinh tế Đà Nẵng về chất lượng cũng như sự thõa mãn của họ về nhà trọ hiện nay, mẫu đại diện là 120 sinh viên. Thời gian nghiên cứu trong vòng 8 tuần kể từ tuần 35 đến tuần 42 Không gian : Thành phố Đà Nẵng 2. Bối cảnh doanh nghiệp - Là một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã tiến hành đầu tư xây dựng rất nhiều dự án khu chung cư. - Doanh nghiệp vừa thu hồi vốn đầu tư từ một vài dự án và đang tìm kiếm thông tin để sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả.

doc60 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Dự án nghiên cứu nhu cầu và sự thõa mãn của sinh viên đối với vấn đề nhà trọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỰ ÁN NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ SỰ THÕA MÃN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÀ TRỌ. Tổng quan dự án Giới thiệu dự án Phạm vi nghiên cứu Nhóm sẽ tiến hành điều tra nghiên cứu trong một bộ phận sinh viên của trường đại học kinh tế Đà Nẵng về chất lượng cũng như sự thõa mãn của họ về nhà trọ hiện nay, mẫu đại diện là 120 sinh viên. Thời gian nghiên cứu trong vòng 8 tuần kể từ tuần 35 đến tuần 42 Không gian : Thành phố Đà Nẵng Bối cảnh doanh nghiệp Là một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đã tiến hành đầu tư xây dựng rất nhiều dự án khu chung cư. Doanh nghiệp vừa thu hồi vốn đầu tư từ một vài dự án và đang tìm kiếm thông tin để sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả. Cơ sở lý thuyết 3.1 Hành vi người tiêu dùng : Định nghĩa: Hành vi người tiêu dùng phản ánh tổng thể các quyết định của người tiêu dùng đối với việc thu nhận, tiêu dùng, loại bỏ hàng hóa, bao gồm sản phẩm, dịch vụ, hoạt động và ý tưởng, bởi các đơn vị ra quyết định (con người) theo thời gian. Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng : Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng : b1. Nhân tố tâm lý cốt lõi : tiến trình diễn biến tâm lý nội tại của người tiêu dùng Động cơ, khả năng, cơ hội( MAO) . Nhận thức (tiếp xúc, chú ý và diễn giải) Phân loại thông tin (hiểu) Ghi nhớ và nhớ lại. Thiết lập và thay đổi thái độ. b2. Tiến trình ra quyết định : Nhận biết vấn đề và tìm kiếm thông tin. Đánh giá và ra quyết định. Thực hiện các đánh giá sau quyết định. b3. Những nhân tố bên ngoài : Những ảnh hưởng của văn hóa vùng, dân tộc và tôn giáo. Ảnh hưởng của giai cấp xã hội. Ảnh hưởng của truyền thống xã hội. Ảnh hưởng của tâm lý (giá trị, cá tính, lối sống). Nhu cầu : Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu). Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân. Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa. Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội. Đặc trưng của nhu cầu: Không ổn định, biến đổi; Năng động; Biến đổi theo quy luật; Không bao giờ thỏa mãn cùng một lúc mọi nhu cầu; Ham muốn không có giới hạn. Các loại nhu cầu : Vật chất: nhu cầu bẩm sinh (thở, đói, tình dục), nhu cầu thông thường (ăn, uống, không khí, bài tiết,...). Cảm xúc: tình thương yêu, tán thành, kính trọng, thừa nhận... Xã hội: giáo dục, tôn giáo, giải trí... Mức độ nhu cầu : Mức thứ nhất - Lòng mong muốn; Mức thứ hai - Tham; Mức thứ ba - Đam mê. Biểu hiện nhu cầu : Hứng thú; Ước mơ; Lý tưởng. Sự thỏa mãn ( sự hài lòng ) Sự thỏa mãn đã được định nghĩa và đo lường theo nhiều cách khác nhau qua thời gian. Trong khi những nghiên cứu sớm định nghĩa sự thỏa mãn gắn liền với một giai đoạn của một giao dịch sản phẩm cụ thể, các nghiên cứu gần đây định nghĩa sự thỏa mãn là các trải nghiệm chung của người tiêu dùng theo thời gian có tính tích luỹ, giống như thái độ. Khái niệm sự thỏa mãn có tính tích luỹ có khả năng dự báo tốt hơn các hành vi tiếp theo và sự thực hiện về kinh tế. Để đo lường sự thỏa mãn, thông thường những người trả lời được yêu cầu chọn một điểm trên một thang đo trải dài từ một điểm âm đến một điểm dương. Cách tiếp cận này là phù hợp với quan điểm chung trong nghiên cứu thái độ với tư cách là một sự đánh giá có tính tích luỹ về các đối tượng theo thước đo lưỡng cực, thuận lợi - không thuận lợi. Cũng có các nghiên cứu liên quan đến cách tiếp cận đa bộ phận về sự thỏa mãn, chẳng hạn, sự đánh giá, các cảm xúc tích cực, hoặc tiêu cực, phản ứng mang tính tâm trạng thì đề nghị rằng sự thỏa mãn là một quá trình động, tích cực, chứa đựng các khía cạnh xã hội, và nó kết hợp ý nghĩa và các cảm xúc vào trong các bộ phận có tính tích hợp. Nghiên cứu này định nghĩa sự thỏa mãn của người tiêu dùng với tư cách là đánh giá chung mang tính cá nhân của người tiêu dùng về sự thỏa mãn và hài lòng với một nhóm sản phẩm đã cho, cụ thể là cá, và là một khái niệm mang tính tích lũy hơn là liên quan đến một giao dịch cụ thể. Một số nghiên cứu đã kiểm định quan hệ giữa sự thỏa mãn và trung thành dựa vào ý định hành vi và giả thuyết quan hệ này là dương nhưng thay đổi giữa các sản phẩm. Tuy nhiên, một nghiên cứu của Mittal và Kamakura (2001) đã thất bại trong việc chứng minh mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự trung thành hành vi mua hàng lặp lại tồn tại do sự sai lệch về phản ứng. Tuy nhiên, quan điểm chính đứng sau các nghiên cứu về sự thỏa mãn – trung thành là những người tiêu dùng được thỏa mãn thì trung thành hơn những người tiêu dùng không được thỏa mãn. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự thỏa mãn-sự quan tâm đã báo cáo rằng những người tiêu dùng có sự quan tâm cao hơn sẽ có mức độ thỏa mãn lớn hơn. Sự quan tâm cũng có thể giữ vai trò trung gian hoàn toàn giữa sự thỏa mãn và hành vi theo cách thức tương tự như ý định hành vi và sự khát vọng trong các lý thuyết về hành vi hướng đến mục đích, cũng như trung gian giữa sự thỏa mãn và trung thành. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Nhà trọ sinh viên luôn là một vấn đề muôn thuở. Mỗi năm có hàng trăm ngàn SVHS (đa số SV từ các tỉnh) theo học tại các trường ĐH, CĐ và TCCN. Những năm gần đây, nhiều trường liên tục tăng chỉ tiêu tuyển sinh, nhưng chuyện xây dựng ký túc xá lại bị bỏ ngỏ. Vấn đề chỗ trọ luôn là nỗi bức xúc, ám ảnh của hầu hết SV… Đối với trường đại học kinh tế Đại Học Đà Nẵng Khả năng đáp ứng nhu cầu ở của kí túc xá của Trường đại học kinh tế chỉ đáp ứng được 20% sinh viên hệ chính quy trong khi hàng năm trường tuyển khoảng 2.000 sinh viên hệ chính quy và hơn 2.500 sinh viên các hệ khác. Hiện có hơn 15.000 sinh viên đang theo học các chuyên ngành đào tạo tại trường và các trung tâm giáo dục thường xuyên, các cơ sở liên kết đào tạo trong cả nước (thông tin từ trường đại học Kinh tế_ Đại học Đà Nẵng). Với lượng sinh viên theo học tại trường như vậy và khả năng đáp ứng của kí túc xá là hạn chế thì nhu cầu về nhà trọ là một nhu cầu rất cấp thiết. Đứng trước nhu cầu về nhà trọ rất lớn đó, công ty xây dựng và phát triển nhà ở Nam Hải Vân đã quyết định đầu tư xây dựng khu chung cư liên hợp dành cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Tuy nhiên, khi đầu tư vào lĩnh vực này thì sự hiểu biết của công ty về mong muốn của sinh viên về nhà trọ là khá ít. Mặt khác, công ty cũng muốn đáp ứng tối đa sự thỏa mãn cho sinh viên. Vì thế trước thực tiễn đó nhóm “Lucky Star ” quyết định sẽ nghiên cứu về “nhu cầu và sự hài lòng của sinh viên về nhà trọ”. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào sự hiểu biết của công ty Nam Hải Vân về sự thỏa mãn của sinh viên với nhà trọ. Nhóm thực hiện dự án Nhóm Lucky Stars bao gồm các thành viên Võ Thị Diệu Thanh 33k12 Lê Thị Quý 33k12 Nguyễn Thị Hằng 33k12 Trịnh Thị Ngọc Lệ 33k12 Võ Văn Chiêm 34k12 Nguyễn Quốc Anh 32k12 Hoạch định dự án Bối cảnh tiến hành nghiên cứu: Thành phô Đà Nẵng đang nổi lên như một trung tâm thương mại và dịch vụ của miền Trung và tây Nguyên. Rất nhiều công ty, xí nghiệp, tập đoàn trong và ngoài nước đã và đang đầu tư kinh doanh tại đây. Bên cạnh đó ngày càng có nhiều trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp được thành lập. Theo nhịp điệu phát triển, đất đai cho nhà ở ngày càng thu hẹp trong khi số lượng sinh viên đổ về đây ngày càng nhiều. Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu sự thõa mãn trong bộ phận sinh viên về vấn đề nhà trọ là rất cần thiết. Nhu cầu cuộc sống tăng cao nhịp độ phát triển kinh tế tăng đều, nhiều nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư vào việc xây nhà trọ đảm bảo những tiện nghi cần thiết cho sinh viên với giá rẻ và chấp nhận được. Vấn đề nghiên cứu Dự án đặt ra nhằm xác định nhu cầu và sự hài lòng của sinh viên tại Đà Nẵng về vấn đề nhà trọ hiện nay. Mục tiêu cần đạt được Thông tin về đối tượng nghiên cứu: Giới tính, độ tuổi, thu nhập… Thông tin về ý kiến của sinh viên đối với chất lượng và dịch vụ nhà trọ hiện nay: tình trạng nhà trọ hiện tại tốt hay xấu, điện nước … Thông tin về mong muốn của sinh viên đối với chất lượng nhà trọ trong tương lai. Giả thuyết nghiên cứu Sau khi xem xét các vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã đưa ra các mục tiêu nghiên cứu. Từ đó phát triển lên các giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên là 1,5 triệu đồng Giả thuyết 2: Chi tiêu trung bình của nam và nữ bằng nhau trên tổng thể. Giả thuyết 3: Độ tuổi ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về nhà trọ. Giả thuyết 4: Chi tiêu ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về nhà trọ. Giả thuyết 5: Độ tuổi chọn mức giá nhà trọ giống nhau trên tổng thể. Giả thuyết 6: Năm học ảnh hưởng đến chi tiêu. Phương thức tiến hành : Yêu cầu dữ liệu : Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ Internet + Tổng số sinh viên theo học tại Đà Nẵng. + Đặc điểm của các dãy trọ. Dữ liệu sơ cấp: Nguồn thu thập chủ yếu và quan trọng cho dự án là sinh viên tại thành phố Đà Nẵng. + Đánh giá chung của sinh viên về nhà trọ. + Nhu cầu của sinh viên về nhà trọ. + Nhu cầu về nhà trọ trong tương lai. + Các mức giá mà sinh viên có thể chấp nhận được. + Mong muốn của sinh viên về nhà trọ của mình. Phương pháp thu thập dữ liệu : Các phương pháp thu thập dữ liệu như: phỏng vấn, điều tra, quan sát và thử nghiệm. Đánh giá các trọng số nhóm chúng tôi đã lựa chọn phương pháp phỏng vấn. Dựa vào “chi phí, nguồn lực và tính dễ tiếp cận” chúng tôi lựa chọn phương pháp phỏng vấn bằng bản câu hỏi. Với công cụ thu thập là bản câu hỏi với các dạnh câu hỏi đóng , câu hỏi mở…..Bản câu hỏi được thiết kế theo yêu cầu ngắn gọn, lịch sự và dễ trả lời. Cấu trúc bản câu hỏi: gồm 3 phần chính Phần mở đầu: Đây là phần lời ngỏ, gồm những phần giới thiệu về nhân viên điều tra, về đơn vị nghiên cứu, về mục đích của cuộc nghiên cứu, lời kêu gọi giúp đỡ. Phần nội dung: Phần các câu hỏi được sắp xếp theo trình tự có logic: + Phần câu hỏi mở đầu: Gồm những câu hỏi có nội dung về đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng được hỏi( tên, tuổi, giới tính) + Phần câu hỏi phân hóa: Gồm các câu hỏi về mức chi tiêu hàng tháng, có sử dụng nhà trọ hay là ở kí túc xá... + Phần câu hỏi khêu gợi sự hồi tưởng : Các câu hỏi có nội dung về việc đối tượng đã ở nhà trọ chưa, + Phần câu hỏi trọng tâm: Bao gồm các câu hỏi nhằm thu thập sự hài lòng của đối tượng đối với nhà trọ, yếu tố quyết định đến việc lựa chọn nhà trọ, quan điểm của họ về nhà trọ, xu hướng sử dụng nhà trọ của họ trong tương lai khi thu nhập tăng… + Phần cuối: Là lời cảm ơn, chữ kí của người được phỏng vấn. Với mục đích nghiên cứu đã chỉ ra, nhóm cần chú ý đến hai biến chủ yếu, đó là : nhu cầu và sự thỏa mãn. Về thang đo cho biến số “sự thỏa mãn” : sử dụng thang đo thứ bậc. Về thang đo cho biến số “nhu cầu” : sử dụng thang đo định danh. Phương pháp chọn mẫu : Xác định phương pháp chọn mẫu: Lựa chọn mẫu ngẫu nhiên. + Xác định quy mô mẫu: Là sinh viên đang học tập tại TP Đà Nẵng, trong số đó sẽ được chọn ra ngẫu nhiên 120 người để trả lời bản câu hỏi. + Quy trình chọn mẫu: Để tránh sự trùng lắp khi thu thập dữ liệu, nhóm chúng tôi sẽ phân vùng theo các khu vực cho các thành viên trong nhóm để kết quả đem lại có độ chính xác cao. Phương pháp phân tích: Dựa vào tính dễ tiếp cận của môn học cũng như những kiến thức đã học ở môn Kinh tế lượng và có sự hỗ trợ của tin học (phần mềm SPSS) nên phương pháp phân tích được áp dụng là phương pháp phân tích mối liên hệ giữa các cặp tiêu thức bằng phương pháp hồi qui hay kiểm định khả năng Kết quả nghiên cứu Mô tả mẫu: Trong nghiên cứu này, với sự hạn chế về thời gian, kĩ năng nghiên cứu và các yếu tố khác, nhóm đã lựa chọn phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Trong đó, các phần tử của mẫu được lựa chọn một cách ngẫu nhiên là những sinh viên đang học tập tại trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Thống kê mô tả. Thống kê về số lượng người sử dụng phòng trọ :   su dung    N  Valid  120    Missing  0   su dung     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  co  110  91.7  91.7  91.7    khong  10  8.3  8.3  100.0    Total  120  100.0  100.0    Trong 120 mẫu khảo sát có 110 người sử dụng nhà trọ, chiếm 91,7 %. Đây là một con số khá lớn, chứng tỏ rằng phần lớn các sinh viên đều có nhu cầu sử dụng nhà trọ cho việc học tập và sinh hoạt. Đây là một thị trường tiềm năng, là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nếu muốn tham gia vào việc kinh doanh nhà trọ. Chi tiêu hàng tháng : Statistics   chi tieu    N  Valid  110    Missing  10   chi tieu     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  duoi 1.000.000  19  15.8  17.3  17.3    tu 1.000.000 den 1.500.000  66  55.0  60.0  77.3    tu 1.500.000 den 2.000.000  22  18.3  20.0  97.3    tren 2.000.000  3  2.5  2.7  100.0    Total  110  91.7  100.0    Missing  System  10  8.3            Total  120  100.0     Theo mẫu dữ liệu thu thập chi tiêu dưới 1 triệu chiếm 15,8 %; từ 1 đến 1,5 triệu chiếm 55 %; từ 1,5 đến 2 triệu 18,3% ; trên hai triệu chiếm 2,5% . trong 110 người sử dụng nhà trọ 60% số người có chi tiêu từ 1 dến 2 triệu. Theo đó các doanh nghiệp nếu muốn kinh doanh vào lĩnh vực này phải tính toán xây dựng nhà trọ với giá phù hợp với mức chi tiêu này. Đây là đối tượng mục tiêu mà doanh nghiệp nên nhắm đến . Mức giá có thể chấp nhận được đối với nhàtrọ trong tương lai: Statistics   muc gia    N  Valid  110    Missing  10   muc gia     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  duoi 200,000  22  18.3  20.0  20.0    200,000 den 250,000  39  32.5  35.5  55.5    250,000 den 300,000  28  23.3  25.5  80.9    tren 300,000  21  17.5  19.1  100.0    Total  110  91.7  100.0    Missing  System  10  8.3     Total  120  100.0     Trong 110 người sử dụng nhà trọ thì 35,5% người chấp nhận chi tiêu từ 200 đến 250 ngàn đồng cho nhà trọ mỗi tháng, vì vậy muốn đầu tư vào kinh doanh nhà trọ các doanh nghiệp phải tính toán để người thuê trọ có thể chấp nhận mức giá này. Bên cạnh đó vẫn có vẫn có 19,1% người chấp nhận mức giá 300 ngàn đồng/tháng. Điều này cũng có lợi cho các doanh nghiệp khai thác đoạn thị trường này. Số người ở cùng phòng trọ : Table 1       Nammay       nam 1  nam 2  nam 3  nam 4       Count  Count  Count  Count   so nguoi  mot minh  so nguoi  mot minh  3  7  9  5      2 nguoi  0  0  0  0      3 nguoi  0  0  0  0      tren 3 nguoi  0  0  0  0    2 nguoi  so nguoi  mot minh  0  0  0  0      2 nguoi  10  14  29  5      3 nguoi  0  0  0  0      tren 3 nguoi  0  0  0  0    3 nguoi  so nguoi  mot minh  0  0  0  0      2 nguoi  0  0  0  0      3 nguoi  7  4  8  1      tren 3 nguoi  0  0  0  0    tren 3 nguoi  so nguoi  mot minh  0  0  0  0      2 nguoi  0  0  0  0      3 nguoi  0  0  0  0      tren 3 nguoi  0  0  6  2    Năm 1  Năm 2  Năm 3  Năm 4   1 Người  3  7  9  5   2 Người  10  14  29  5   3 Người  7  4  8  1   Trên 3 Người  0  0  6  2   Nhận thấy phần lớn sinh viên có nhu cầu ở hai người với nhau, việc ở trên ba người chiếm con số rất nhỏ so với tổng số, doanh nghiệp nên cân nhắc trong đầu tư xây nhà với diện tích phù hợp. Statistics   so nguoi o cung    N  Valid  110    Missing  10   so nguoi o cung     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  1 den 4  95  79.2  86.4  86.4    4 den 8  15  12.5  13.6  100.0    Total  110  91.7  100.0    Missing  System  10  8.3     Total  120  100.0     Ở trên ta thấy hiện tại sinh viên đa số ở là hai người vì thế mong muốn của các sinh viên trong tương lai là ở phòng có từ 1 dến 4 người. Điều này khi xây dựng nhà trọ, các doanh nghiệp cần chú ý đến việc xây dựng phòng ở có diện tích và trang bị các tiện nghi cho phù hợp với số lượng người trong một phòng. Nhu cầu thay đổi phòng trọ trong tương lai : Statistics   nhu cau tuong lai   N  Valid  110    Missing  10   nhu cau tuong lai     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  co  75  62.5  68.2  68.2    khong  35  29.2  31.8  100.0    Total  110  91.7  100.0    Missing  System  10  8.3     Total  120  100.0     Trong số những sinh viên sử dụng nhà trọ có 68,2% sinh viên có nhu cầu tìm nhà trọ trong tương lai, điều này thể hiện một lượng cầu trong tương lai là rất lớn, sự thay đổi thường xuyên này là một cơ hội cho các doanh nghiệp mới gia nhập ngành. Sự hài lòng của sinh viên đối với nhà trọ hiện tại : Statistics     dien tich  gia ca dien nuoc  gia ca nha tro  tien nghi  ve sinh chung   N  Valid  110  110  110  110  110    Missing  10  10  10  10  10   dien tich     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  rat khong hai long  3  2.5  2.7  2.7    khong hai long  20  16.7  18.2  20.9    binh thuong  39  32.5  35.5  56.4    hai long  30  25.0  27.3  83.6    rat hai long  18  15.0  16.4  100.0    Total  110  91.7  100.0    Missing  System  10  8.3     Total  120  100.0     gia ca dien nuoc     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  rat khong hai long  9  7.5  8.2  8.2    khong hai long  41  34.2  37.3  45.5    binh thuong  35  29.2  31.8  77.3    hai long  19  15.8  17.3  94.5    rat hai long  6  5.0  5.5  100.0    Total  110  91.7  100.0    Missing  System  10  8.3     Total  120  100.0     gia ca nha tro     Frequency  Percent  Valid Percent  Cumulative Percent   Valid  rat khong hai long  3  2.5  2.7  2.7    khong hai long  26  21.7  23.6  26.4    binh thuong  47  39.2  42.7  69.1    hai long  29  24.2  26.4  95.5   
Luận văn liên quan