- 1892, Dmitrii Iwanowski (Nga) đã phát hện virus Tobacco mosaic virus (TMV).
- TMV có phạm vi kí chủ rộng, 230 loài cây thuộc 32 họ.
- Gây hại nặng trên cây thuốc lá, cà chua, , đu đủ, củ cải.
- Người ta còn tìm thấy virus này trên nho, táo và nhiều loại cỏ dại.
16 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 6939 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bệnh khảm thuốc lá (Tobacco mosai virus).Trình bày và phân tích các biện pháp quản lý bệnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO BỆNH CÂY CHUYÊN KHOAĐề tài: Bệnh khảm thuốc lá (Tobacco mosai virus).Trình bày và phân tích các biện pháp quản lý bệnhSinh viên: Phan Thị NgọcGVHD: PGS.TS Trần Thị Thu HàLớp: BVTV 471. GIỚI THIỆU CHUNG- 1892, Dmitrii Iwanowski (Nga) đã phát hện virus Tobacco mosaic virus (TMV).- TMV có phạm vi kí chủ rộng, 230 loài cây thuộc 32 họ.- Gây hại nặng trên cây thuốc lá, cà chua, , đu đủ, củ cải...- Người ta còn tìm thấy virus này trên nho, táo và nhiều loại cỏ dại.Hình 1: Cây dưa leo, đu đủ bị bệnh khảm1. GIỚI THIỆU CHUNG (tt)- Bệnh phổ biến rộng nhiều nước trên thế giới- Ở Việt Nam: Sapa, Đồng Nai, Tây Ninh, Lào Cai...- Bộ phận hại: lá, hoa, quả, gây hiện tượng khảm lá- Gây thiệt hại đáng kể làm giảm năng suất 35%- 70%, phẩm chất thuốc lá giảm thấp.Hình 2: Cây thuốc lá bị bệnh khảm1. GIỚI THIỆU CHUNG (tt)Phân loại virusNhóm: Nhóm IV (+)ssRNABộ (ordo)UnassignedHọ(familia)Virgaviridae Chi(genus)TobamovirusLoài(species)Virus khảm thuốc láHình 3: Virus TMV2. TRIỆU CHỨNG- Biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau: vết lốm đốm, vàng, lá cong và méo mó, lá và hoa nhỏ ở toàn bộ cây.- Xuất hiện đầu tiên trên các lá non, gân lá nhợt nhạt, mặt lá ghồ ghề, loang lỗ từng chòm xanh đậm, vàng và xanh nhạt.Hình 4: Cây thuốc lá bị bệnh khảm2. TRIỆU CHỨNG (tt)- Bệnh phát sinh, gây hại từ vườn ươm đến đồng ruộng, gây hại mạnh khi cây có 4 - 6 lá và giai đoạn 18 lá.- Bệnh có thể mất triệu chứng ở nhiệt độ thấp dưới 11˚C- Cây còi cọc không lớn nổiHình 5: Cây bị nhiễm bệnh và cây đối chứng2. TRIỆU CHỨNG (tt)Hình 6: Một số hình ảnh bệnh khảm trên cây thuốc lá:3. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH- Bệnh do virus TMV gây ra.- Giống : Tobamovirus- TMV thuộc nhóm các virus có ARN sợi dương (+ ssARN) có 6400 nu.- Có dạng hình que cứng. Kích thước 300× 18nm- Protein của virus TMV là 158 a.a và trọng lượng là 17.6kDaHình 7: Virus TMV4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH- Khả năng lan truyền cao.- TMV truyền bệnh thông qua vết thương cơ giới, tiếp xúc cơ học như dụng cụ cắt và tay người, và thậm chí có thể tồn tại trong điếu thuốc lá, lan truyền thông qua tay người.- Di chuyển nhanh trong cây theo hệ mạch dẫn- Không tồn tại trong hạt giống- Rất bền vững, tồn tại vài năm, vụ trong tàn dư cây thuốc lá bị bệnh, trong thuốc lá.- Có thể tồn tại trong dịch cây bệnh hơn một tháng- Bón nhiều đạm làm bệnh phát triển mạnh hơn.4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH5. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNHSử dụng biện pháp quản lý tổng hợp ngay từ đầu vụ trồng.Biện pháp canh tác- Làm đất+ Tùy độ Ph, đất có thể bón thêm vôi từ 500 – 1.000kg trên mặt rồi cày đất sâu 25 – 30 cm trước ngày gieo từ 3 – 4 tuần. Đến trước ngày gieo 1 tuần, cày trở đất và bừa tơi, san phẳng. + Lên luống kích thước 1m x 10m, khoảng cách 2 luống kề nhau 0,5 – 0,6m. Nếu cây con trồng thẳng cần 7 – 10 luống/ha, trồng bầu cần 4 – 5 luống/ha. + Cào phẳng mặt luống, gom hết tất cả các tàn dư thực vật, cỏ dại ra ngoài - Vệ sinh đồng ruộng, vườn ươm thường xuyênLuân canh với cây khác để cắt đứt nguồn thức ăn và điều kiện gây hại của nguồn bệnhLoại bỏ cây bị bệnh, dọn sạch tàn dưBiện pháp thuốc sinh học- Thuốc trừ bệnh sinh học SAT 4SL+ Tăng khả năng miễn dịch của cây, khống chế hiệu quả bệnh Khảm, đồng thời giúp cho cây thuốc lá phát triển khỏe mạnh.+ SAT 4SL có cơ chế tác động phá hủy thành tế bào của virus, ngăn cản sự hình thành vỏ bọc Protein của virus, làm xáo trộn các bản sao của axit nucleic (ARN, ADN), từ đó ngăn chặn quá trình xâm nhập của vi khuẩn, virus vào tế bào của cây trồng. 5. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH (tt)5. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH (tt) Biện pháp sử dụng giống kháng- Sử dụng hạt giống đã được xử lý để loại trừ mầm bệnh từ hạt.- Sử dụng giống khỏe, kháng bệnh+ Giống nhiễm : C176, K326, VTL81...+ Giống kháng: DVD, TL1H, TL5H,BS...+ Giống lai: GL7..Biện pháp này đem lại hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường và tạo được cây sạch bệnh. Tuy nhiên biện pháp gặp nhiều hạn chế về số lượng giống kháng bệnh, năng suất và chất lượng.Sử dụng giống lai GL75. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH (tt)- Tối thiểu hóa việc cầm nắm bằng tay và làm cây sứt gãy để giảm sự lan truyền vi rút khảm thuốc lá trong ruộng.- Khử trùng dụng cụ thu hái để giảm thiểu nguồn bệnh lây lan từ cây này sang cây khác như dùng Focmalin 1:25- Phòng :Boccdo 0,5%, Oxyclorua đồng 0,5%Hình 9: Người dân chăm sóc cây thuốc láTÀI LIỆU THAM KHẢOBệnh cây nông nghiệp- ĐHNN 1 Hà Nội- 1998Bài giảng bệnh cây nông nghiệp- TS. Trần Thị Thu Hà & CTV- 2009Bài giảng bệnh cây nông nghiệp – TS. Nguyễn Vĩnh Trường- 2008Bài giảng bệnh cây chuyên khoa- Th.S Nguyễn Thị Nguyệt-1998Một số trang web liên quan www.google.com.vn/ www.nhasinhhoctre.com/ www.khoahoc.com.vn/