ĐỊNH NGHĨA[1]
Phù phổi cấp (OAP - œdème aigu du poumon) tình trạng ứ nhiều dịch trong khoảng kẽ, trong lòng phế nang -> cản trở quá trình trao đổi khí -> suy hô hấp cấp.
Có hai loại phù phổi cấp:
Phù phổi cấp huyết động
Phù phổi cấp tổn thương tính thấm.
15 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 6599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHÙ PHỔI CẤPGiảng viên hướng dẫn: Ths. Bs. Nguyễn Phúc HọcNhóm sinh viên: Huỳnh Thị Diễm Hương Võ Thị Lành Nguyễn Hằng LinhĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨUĐại học Duy TânKhoa điều dưỡngNỘI DUNGĐịnh nghĩaNguyên nhânTriệu chứngNguyên tắc xử tríBiến chứngKế hoạch chăm sócĐỊNH NGHĨA[1]Phù phổi cấp (OAP - œdème aigu du poumon) tình trạng ứ nhiều dịch trong khoảng kẽ, trong lòng phế nang cản trở quá trình trao đổi khí suy hô hấp cấp.Có hai loại phù phổi cấp: Phù phổi cấp huyết động Phù phổi cấp tổn thương tính thấm.NGUYÊN NHÂNPhù phổi cấp huyết động:Tăng huyết áp, suy động mạch vành, bệnh van tim, rối loạn nhịp tim kịch phát, bệnh cơ tim giãn nở, viêm cơ tim cấp do nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, bệnh tim bẩm sinh.Phù phổi cấp tổn thương tính thấm:Do nhiễm độc,Do nhiễm trùngChết đuối, Mendelson, phù do thần kinh, tắc mạch, tai biến trong các thủ thuật, truyền dịch quá nhanh, quá nhiều.TRIỆU CHỨNGTRIỆU CHỨNG2. Cận lâm sàngĐiện tim.Siêu âm tim.XQ phổi: mờ lan toả 2 bên phổi, lan từ rốn phổi ra (hình cánh bướm); có thể thấy bóng tim to (chỉ số tim- ngực > 50%)Khí máu: PaO2 giảm, PaCO2 bình thường hoặc giảm.Các xét nghiệm và thăm dò khác:Đánh giá huyết động.Điện tâm đồ.Các xét nghiệm tuỳ theo nguyên nhân phù phổi cấp.NGUYÊN TẮC XỬ TRÍMục tiêu: giảm áp lực mạch phổi giảm phù phổi, kiểm soát tốt đường thở, oxy và hỗ trợ thông khí, giải quyết nguyên nhân gây ra phù phổiGiảm máu về tim.Tăng co bóp cơ tim.Morphin giúp an thần và giãn mạch.Thở máy không xâm nhập hoặc xâmnhập tùy trường hợp và mức độnặng.Phù phổi cấp huyết độngPhù phổi cấp tổn thươngBIẾN CHỨNGTăng áp động mạch phổi Phù, gan to, cổ trướng, tràn dịch màng phổi.Biến chứng cơ học:Vỡ vách liên thấtRối loạn chức năng tiếng thổi van 2 lá: Giãn thành tâm thấtThủng cơ tim do thiếu máu hoại tử Không được điều trị, OAP cấp tính có thể gây tử vong. LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓCNhận địnhChuẩn đoánLập kế hoạchChăm sócThực hiện kế hoạch chăm sócLượng giá-Bệnh nhân kích thích lo lắng- Bệnh nhân khó thở dữ dội- Da xanh tái, vã mồ hôi, vật vã- Ho khạc ra bột màu hồng- Bệnh nhân kích thích lo lắng liên quan đến tình trạng khó thở dữ dội- Khó thở dữ dội liên quan đến giảm trao đổi khí- Giảm kích thích và lắng cho người bệnh- Chống ngạt thở - Tránh vận động- Chế độ nuôi dưỡngChăm sóc cơ bảna. Nghỉ ngơi- Giảm kích thích và lo lắng bằng cách người điều dưỡng có thái độ bình tĩnh,chính xác, trấn an và động viên người bệnh.- Chống ngạt thở: + Cho bệnh nhân nằm đầu cao 30 độ hay tư thế ngồi thõng hai chân+ Thở oxy qua mặt nạ 8-10 lít/phút, sau cho thở oxy liên tục qua ống thông mũi hoặc nội khí quản, giảm liều oxy khi đã ổn định và hút đờm dãi-Bệnh nhân tỉnh, hết khích thích và lo lắng- Nhịp thở 1lit/24h - Lượng nước tiểu 600ml/24h- Da xanh tái,vã mồ hôi, vật vã liên quan đến thiếu khí- Ho khạc ra bột màu hồng liên quan đến phù phổi cấp- Thiểu niệu liên quan đếngiảm thể tích tuần hoàn hiệu dụng- Thực hiện y lệnh thuốc và các xét nghiệm CLS- Theo dõi tình trạng hô hấp, nước tiểu và biến chứng+ Ga rô tĩnh mạch 3 chi luân phiên.b. Ăn uống- Cho uống sữa, nước hoa quả khi đã qua cơn khó thở. Những giờ sau và những ngày sau cho ăn lỏng, dễ tiêu, nhiều vitamin.- Cho uống đủ nước (2l/ngày)- Hạn chế muối, dầu mỡ.c. Vệ sinh- Đảm bảo không gian sống thông thoáng, ít bụi. Đeo khẩu trang khi ra đường để tránh hít phải bụi bẩn.- Nên tắm nước ấm mỗi ngày, nhà tắm cần phải kín không có gió lùa.- Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ.d. Vận động- Tránh vận động: Để bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối và tránh di chuyển trong giai đoạn cấp 2. Thực hiện y lệnh của bác sĩ- Thực hiện y lệnh thuốc:+ Tiêm morphin 0.01g vào tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.+ Tiêm 20 – 60mg lasix vào tĩnh mạch.+ Các thuốc khác theo y lệnh của bác sĩ.- Thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng theo y lệnh của bác sĩ.3. Theo dõi- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 3l/24h.- Theo dõi tình trạng ho, khạc, sùi bọt hồng của người bệnh.- Đo lượng nước tiểu trong 24h.- Nghe tim để phát hiện rối loạn nhịp tim.- Theo dõi liều lượng oxy để giữ nồng độ theo đúng yêu cầu.4. Giáo dục sức khỏe- Hướng dẫn kiến thức về bệnh cho người bệnh.- Hướng dẫn người bệnh phát hiện các triệu chứng của cơn phù phổi cấp.- Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vệ sinh, vận động.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. NUR–313 ( Bài giảng 6._chăm_sóc_bn_phù_phổi_cấp.pdf2. Vũ Văn Đính.(2010) Hồi sức cấp cứu toàn tập; NXB Y-Học3. Nguyễn Đạt Anh.(2011) Điều dưỡng hồi sức cấp cứu (dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng) Mã số D.34.Z.04. Nhà xuất bản giáo dục Việt nam. 4.H199( .exe) phần mềm H199. Nguyễn Phúc Học, giáo trình điện tử, tổng hợp > 1000 bệnh lý nội, ngoại, sản, nhi, hồi sức cấp cứu & các chuyên khoa. 2007- 2015.