Đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam đến năm 2020

Qua hơn hai mươi năm ñổi mới, Việt Nam ñã có sựphát triển vượt bậc, ñạt ñược những thành tựu rất quan trọng, ñưa nền kinh tếtừng bước thoát khỏi tình trạng ñói nghèo. ðể ñạt những thành tựu ñó, Việt Nam thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ1991-2000 và thời kỳ2001-2010. Hiện tại, Việt Nam ñang chuẩn bịxây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cho thời kỳ 2011-2020 và Chính phủ ñang xin ý kiến ñóng góp rộng rãi vềchủ ñềtưtưởng của chiến lược này. Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam trong thời gian qua chưa thểhiện rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ ñạo của chiến lược ñể ñịnh hướng cho dân tộc bứt phá, trởthành quốc gia giàu có sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhận thức vềchiến lược phát triển còn mơhồ, lẫn lộn nên việc triển khai thực hiện chiến lược phát triển ñất nước chưa ñạt hiệu quảcao. Trong bối cảnh nền kinh tếthếgiới biến ñộng mạnh mẽ, các quá trình hợp tác và cạnh tranh luôn diễn ra song hành, phức tạp và không ngừng phát triển, Việt Nam cần phải xác ñịnh rõ xuất phát ñiểm của mình, các ñiểm mạnh, các ñiểm yếu, các cơ hội và nguy cơ ñểtừ ñó xây dựng một chiến lược phát triển có khoa học, tạo ñược sự ñồng thuận rộng lớn trong toàn xã hội nhằm xây dựng Việt Nam trởthành một quốc gia giàu mạnh. Những vấn ñềtrên rất rộng lớn và phức tạp, nó ñang là mối bận tâm không chỉ của các nhà khoa học, các nhà quản lý và hoạch ñịnh chính sách, mà còn là của cả dân tộc. Với mong muốn góp phần làm sáng tỏhơn một sốvấn ñềvềchiến lược phát triển và hơn hết là thể hiện một bản chiến lược phát triển có ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược rõ ràng do ñó chúng tôi chọn ñềtài “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam ñến năm 2020”.

pdf108 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5711 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỞ ðẦU 1. Sự cần thiết của ñề tài Qua hơn hai mươi năm ñổi mới, Việt Nam ñã có sự phát triển vượt bậc, ñạt ñược những thành tựu rất quan trọng, ñưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi tình trạng ñói nghèo. ðể ñạt những thành tựu ñó, Việt Nam thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991-2000 và thời kỳ 2001-2010. Hiện tại, Việt Nam ñang chuẩn bị xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho thời kỳ 2011-2020 và Chính phủ ñang xin ý kiến ñóng góp rộng rãi về chủ ñề tư tưởng của chiến lược này. Tuy nhiên, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian qua chưa thể hiện rõ ý tưởng chiến lược và các mục tiêu chủ ñạo của chiến lược ñể ñịnh hướng cho dân tộc bứt phá, trở thành quốc gia giàu có sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhận thức về chiến lược phát triển còn mơ hồ, lẫn lộn nên việc triển khai thực hiện chiến lược phát triển ñất nước chưa ñạt hiệu quả cao. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới biến ñộng mạnh mẽ, các quá trình hợp tác và cạnh tranh luôn diễn ra song hành, phức tạp và không ngừng phát triển, Việt Nam cần phải xác ñịnh rõ xuất phát ñiểm của mình, các ñiểm mạnh, các ñiểm yếu, các cơ hội và nguy cơ ñể từ ñó xây dựng một chiến lược phát triển có khoa học, tạo ñược sự ñồng thuận rộng lớn trong toàn xã hội nhằm xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia giàu mạnh. Những vấn ñề trên rất rộng lớn và phức tạp, nó ñang là mối bận tâm không chỉ của các nhà khoa học, các nhà quản lý và hoạch ñịnh chính sách, mà còn là của cả dân tộc. Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ hơn một số vấn ñề về chiến lược phát triển và hơn hết là thể hiện một bản chiến lược phát triển có ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược rõ ràng do ñó chúng tôi chọn ñề tài “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020”. 2 2. Khung nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chiến lược phát triển của Việt Nam và một số nước. Từ ñó rút ra các vấn ñề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Thông qua phân tích các yếu tố chủ yếu tác ñộng ñến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñể chỉ ra ñiểm xuất phát của nền kinh tế, các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới. Từ ñó, mong muốn cao nhất của ñề tài là thể hiện ñược một khung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam rõ ràng với tư tưởng chủ ñạo của chiến ðặt vấn ñề Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận chung về chiến lược phát triển Thu thập thông tin thứ cấp Một số yếu tố tác ñộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020 Tổng kết SWOT ðề xuất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñền 2020 Kết luận 3 lược, mục tiêu của chiến lược, các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược và tổ chức thực hiện chiến lược. 4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu ñược xác ñịnh là các hoạt ñộng của nền kinh tế Việt Nam, trong ñó tập trung vào một số yếu tố chủ yếu (yếu tố ñịa lý, nguồn nhân lực, thực trạng phát triển nền kinh tế, hệ thống tài chính, khoa học - công nghệ, kết cấu hạ tầng, an sinh xã hội, ô nhiễm môi trường, vai trò nhà nước và bối cảnh quốc tế) tác ñộng ñến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Mặc dù có nhiều cố gắng, song bản thân vấn ñề nghiên cứu khá rộng, phức tạp và hơn nữa nội dung một bản chiến lược không phải là sự liệt kê tất cả các ngành, lĩnh vực nên ñề tài chỉ xin ñề cập ñến một số vấn ñề chủ yếu trên ñược cho là cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020. ðối với lĩnh vực an ninh và quốc phòng, ñề tài chỉ ñề cập ñến như là một bộ phận không thể thiếu trong chiến lược phát triển mà không ñi sâu vào phân tích. Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu của ñề tài ñược chúng tôi tiến hành thu thập và xử lý từ các nguồn chính sau: Tổng cục Thống kê Việt Nam; các tổ chức quốc tế WB, ADB, WEF và kế thừa một số tài liệu từ các nguồn nghiên cứu khác (có ghi rõ trích dẫn). 5. Phương pháp nghiên cứu Với cách tiếp cận hệ thống, ñề tài phân tích một số yếu tố chủ yếu tác ñộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong nền kinh tế thế giới ñến năm 2020. Kết hợp với sử dụng phương pháp SWOT ñể xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến 2020. Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, thống kê học và phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa của ñề tài Về mặt khoa học: ñề tài ñã góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn các vấn ñề lý luận về chiến lược phát triển, qua ñó góp phần khẳng ñịnh vị trí, vai trò của chiến 4 lược trong phát triển ñất nước; góp phần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020 với tư tưởng chiến lược và mục tiêu chiến lược rõ ràng. Về mặt thực tiễn: ñề tài phân tích trình ñộ phát triển của nền kinh tế Việt Nam, chỉ ra những lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong tổng thể nền kinh tế thế giới. ðề tài ñề xuất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020. 7. Kết cấu của ñề tài Ngoài phần mở ñầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, ñề tài này gồm ba chương chính. Chương 1, cơ sở lý luận chung về chiến lược phát triển. Chương 2, một số yếu tố chủ yếu tác ñộng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020. Chương 3, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ñến năm 2020. 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Chương 1 tập trung làm rõ một số vấn ñề lý luận về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; một số quan ñiểm và lý thuyết vào nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; kinh nghiệm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước và công tác nghiên cứu, thực thi chiến lược phát triển ở Việt Nam thời gian qua làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của ñề tài. 1.1. Lý luận chung về chiến lược phát triển 1.1.1. Quan niệm chiến lược phát triển Chiến lược phát triển là tinh thần cơ bản của ñường lối phát triển do con người ñịnh ra, nó thể hiện chủ ñề tư tưởng và gắn liền với chủ ñề tư tưởng ấy là phạm vi bao quát và nội dung chủ yếu của chiến lược ñược thể hiện thông qua mục tiêu, hệ thống các quan ñiểm, biện pháp cơ bản có tính chiến lược về phát triển ở tầm cao, tầm tổng thể, tầm dài hạn ñối với sự phát triển của một ñối tượng (hay của một hệ thống) mà các nhà lãnh ñạo ñề ra; nó chỉ ñạo hành ñộng thống nhất của một cộng ñồng hay một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia nhằm ñạt tới mục tiêu cao nhất, lớn nhất, tổng quát nhất ñã xác ñịnh. Theo Ngô Doãn Vịnh (2007), ở phương Tây, người ta thường sử dụng thuật ngữ “chiến lược quốc gia”. Chiến lược quốc gia là chiến lược ở tầm vĩ mô, là chiến lược ở tầng cao nhất về bảo vệ, xây dựng, phát triển của quốc gia trong một thời kỳ nhất ñịnh. Nó chẳng những gồm, gộp chiến lược về chính trị, chiến lược về kinh tế, chiến lược về quân sự thành một khối, mà còn có sự chỉ ñạo hành ñộng trên thực tế ñối với chiến lược của các lĩnh vực, các vấn ñề phát triển của ñất nước; Các học giả Trung Quốc cho rằng chiến lược là những mưu tính và quyết sách ñối với những vấn ñề trọng ñại có tính chất toàn cục và lâu dài, còn lý luận và phương pháp quyết sách những vấn ñề trọng ñại mang tính toàn cục và lâu dài là nhiệm vụ của chiến lược học; Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) ñề ra chiến lược phát triển ñến 6 năm 2020; ñược coi như là tuyên bố của họ với dân chúng của EU và thế giới về chủ trương phát triển của EU; Người Mỹ và người ðức sử dụng khái niệm “kế hoạch chiến lược”. Những kế hoạch có tầm chiến lược về ñối nội, ñối ngoại ñược xây dựng và thông qua ñã trở thành công cụ lãnh ñạo, chỉ ñạo công cuộc phát triển ñất nước; Các nhà khoa học của Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch - ðầu tư nước Việt Nam cho rằng, những mưu tính có tính toàn cục, lâu dài, cơ bản ñược xem là chiến lược. Như vậy, có thể hiểu chiến lược phát triển là thể hiện tinh thần cơ bản của ñường lối phát triển của một quốc gia; nó chính là ý tưởng mang tính hệ thống về các quan ñiểm chỉ ñạo phát triển ñối với một ñối tượng cụ thể hay ñối với một hệ thống nào ñó và phương cách biến những ý tưởng, quan ñiểm, mục tiêu ấy thành hiện thực. Chiến lược phát triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn ñề mang tính quy luật ñược dự báo và ñược “chủ quan hóa” một cách khoa học ñể chỉ ñạo quá trình phát triển của ñời sống xã hội. 1.1.2 Nội dung của chiến lược phát triển Có ba vấn ñề cần ñặc biệt quan tâm khi bàn ñến chiến lược phát triển. - Thứ nhất, ñường lối cơ bản phát triển ñất nước phải ñược phản ánh ở chủ ñề tư tưởng chiến lược và hệ thống các quan ñiểm chỉ ñạo chiến lược, mà chúng ñược thông qua các mục tiêu, phạm vi bao quát của chiến lược và những nhiệm vụ cơ bản phải thực hiện ñể ñạt mục tiêu ñó. Mục tiêu chiến lược cần phải ñược xác ñịnh ñúng và các nhiệm vụ cơ bản hay phương thức thực thi phải ñược xác ñịnh chính xác. Một khi ñã xác ñịnh sai mục tiêu sẽ dẫn ñến xác ñịnh sai nhiệm vụ, tập trung sai nguồn lực, làm sai hướng phát triển và ñó là một quyết ñịnh mang tính chiến lược sai. - Thứ hai, phải ñảm bảo ñầy ñủ, kịp thời các phương tiện vật chất và tinh thần ñể biến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược thành hiện thực. Mỗi nhiệm vụ cần ñược hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, bằng phương cách nhất ñịnh và bằng một lực lượng vật chất nhất ñịnh nhưng chúng không tách rời các nhiệm vụ khác. Hệ thống các nhiệm vụ cần ñược sắp xếp theo một trật tự ưu tiên, tuy nhiên có thể ñiều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh. 7 - Thứ ba, việc ñiều hành và tổ chức thực hiện chiến lược có ý nghĩa cực kỳ to lớn, nó có tính quyết ñịnh tới việc biến các ý tưởng, quan ñiểm và mục tiêu chiến lược trở thành hiện thực. Trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lược sẽ bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, mà những yếu tố này về nguyên tắc chúng luôn vận ñộng và tương tác lẫn nhau nên ñòi hỏi sự linh hoạt, nhạy bén, kiên quyết, dứt ñiểm của người chỉ ñạo và tổ chức thực thi chiến lược. ðồng thời, việc kiểm tra, rà soát ñể kịp thời ñiều chỉnh chiến lược là việc làm cần thiết nhằm làm cho sự phát triển của ñất nước trở nên ñúng ñắn, liên tục và thiết thực. Như vậy, chiến lược phát triển là chiến lược về sự phát triển của một hệ thống, chiến lược dẫn dắt hệ thống ñó phát triển ñúng hướng và có kết quả theo mong muốn. Muốn hệ thống vận ñộng theo hướng có lợi thì phải ñiều khiển nó theo quy luật vận ñộng của nó. Việc nắm bắt quy luật vận ñộng và cụ thể hóa các quy luật thành chiến lược phát triển cho hệ thống là vấn ñề quan trọng và có tính bắt buộc ñối với sự phát triển của hệ thống. Chiến lược phát triển ñất nước không phải là kế hoạch phát triển dài hạn hoặc trung hạn, càng không thể là kế hoạch phát triển ngắn hạn. Do ñó tính cụ thể, tính lượng hóa của nó không nhiều, vừa ñủ ñảm bảo cơ sở khoa học của các chủ trương và ñường lối phát triển dài hạn và mang tầm chiến lược của ñất nước. Trước hết mục tiêu chiến lược phải cụ thể, các vấn ñề trọng yếu mà chiến lược ñề cập (hay những nhiệm vụ chiến lược phải làm), các bước thực hiện và tổ chức thực hiện phải ñược thể hiện một cách cụ thể. Ý tưởng chiến lược, mục tiêu chiến lược phát triển ñất nước phải ñược thể hiện trong văn kiện lớn của ñảng cầm quyền hay của nhà nước; có như thế mới tạo ra sự thống nhất và quyết tâm trong hành ñộng của cả dân tộc. Tính lượng hóa ñược thể hiện ñể làm rõ mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển; cần tính toán các chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội trọng yếu. Chẳng hạn như các chỉ tiêu về quy mô dân số, tổng sản phẩm quốc nội, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân và một số chỉ tiêu khác phải ñược tính toán và thể hiện bằng con số với biên ñộ nhất ñịnh. Hệ thống các chỉ tiêu cụ thể có thể ñính kèm như phụ lục minh họa. 8 Một chiến lược phát triển cần phải có: - Tên gọi của chiến lược: ñây là vấn ñề rất quan trọng và luôn luôn khó. Tên của chiến lược phải dễ hiểu, chính xác, rõ ràng, thu hút sự chú ý và phải chứa ñựng tư tưởng lớn. - Ý tưởng và mục tiêu chiến lược: bất kỳ quốc gia nào, phát triển không phải chỉ là ñạo lý mà còn phải là chân lý. Xác ñịnh mục tiêu ñúng sẽ có ý nghĩa quan trọng ñể hành ñộng chuẩn xác, có hiệu quả. Mục tiêu chiến lược thể hiện ý tưởng chiến lược phát triển. Ý tưởng chiến lược phải ñược thiết kế tương ñối cụ thể, nó mang nội hàm của nhiều luận ñiểm chiến lược có căn cứ khoa học. - Nhiệm vụ cơ bản hay trọng tâm của chiến lược (cụ thể hóa thành các mục tiêu, nhiệm vụ cấp thấp) và lựa chọn phương cách ñể thực thi các mục tiêu chiến lược. ðây chính là tập hợp các chiến lược con hay tiểu chiến lược hoặc các nhiệm vụ cơ bản cùng phương cách ñược lựa chọn ñể thực hiện ñược mục tiêu tổng quát. Chẳng hạn, ñối với chiến lược phát triển quốc gia sẽ có các chiến lược thành phần về: phát triển ngành, lĩnh vực, phát triển lãnh thổ, phát triển nhân lực và khoa học - công nghệ, thu hút ñầu tư, xây dựng nhà nước gắn với cải cách hệ thống chính trị và phòng chống tham nhũng. - ðề xuất phương án tổ chức thực hiện chiến lược sau khi chiến lược ñược cấp có thẩm quyền công bố. Chỉ ñạo thực hiện chiến lược có vai trò lớn ñối với việc biến chiến lược thành hiện thực. Vấn ñề ñặc biệt quan trọng là xây dựng cho ñược chương trình hành ñộng rõ ràng, chính xác và tổ chức thực hiện chương trình này có kết quả, có hiệu quả. 1.1.3. ðặc tính cơ bản của chiến lược phát triển Chiến lược phát triển ñất nước có các ñặc tính cơ bản sau: - Tính ðảng và tính dân tộc: phải thể hiện ñược quan ñiểm chủ ñạo của ñảng cầm quyền, ñáp ứng ñược lý tưởng, hy vọng cao ñẹp của nhân dân và thể hiện ñậm nét tính dân tộc. - Tính hệ thống: chiến lược phát triển ñất nước cần có tính hệ thống và ñã mang tính hệ thống thì nó phải mang tính ổn ñịnh tương ñối. Trên nguyên tắc hệ 9 thống, chiến lược phát triển ñề cập ñến những vấn ñề toàn cục, những vấn ñề có ý nghĩa ñiểm huyệt, có sức gây công phá lớn ñối với sự phát triển của toàn bộ hệ thống. Tính hệ thống cần thể hiện yêu cầu tiên tiến của các phân hệ cấu thành cũng như của cả hệ thống. - Tính bao quát: thể hiện bao quát tất cả những vấn ñề cơ bản của ñất nước; nó ñề cập những vấn ñề lớn, tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng của quốc gia có tính tới bối cảnh quốc tế; vừa bao quát những vấn ñề dài hạn vừa ñề cập thỏa ñáng những vấn ñề ngắn hạn có tính quyết ñịnh. - Tính lựa chọn: Nguồn lực phát triển bao giờ cũng có hạn. ðất nước bao giờ cũng tồn tại nhiều vấn ñề lớn cần giải quyết. Bối cảnh thế giới mỗi thời kỳ mỗi khác. Do ñó chiến lược phát triển ñất nước phải chọn những vấn ñề then chốt ñể tìm cách giải quyết. - Tính linh hoạt và mềm dẻo: Chiến lược phát triển ñất nước phải có khả năng ñiều chỉnh nhanh, thích ứng rộng phù hợp với hoàn cảnh mới. - Tính dài hạn: Chiến lược phát triển ñất nước thường ñề cập ñến những vấn ñề lớn, mà những vấn ñề này không thể giải quyết trọn vẹn trong một thời gian ngắn. - Tính thời ñại: biểu hiện ở tính hiện ñại, tính liên kết, không chỉ và không quá bó hẹp bởi ranh giới hành chính. Những thành tựu của nhân loại phải ñược phát huy, những thất bại của thế giới phải ñược rút kinh nghiệm và tránh. 1.1.4. Phân loại chiến lược phát triển Tùy theo tính chất và cấp ñộ của chiến lược phát triển mà chúng ta có thể chia chiến lược phát triển thành các loại chiến lược: - Theo cấp ñộ: có ñại chiến lược và chiến lược bộ phận. - Theo tính chất và lĩnh vực: có chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược phát triển xã hội, chiến lược bảo vệ môi trường, chiến lược an ninh, chiến lược quốc phòng, chiến lược ñối ngoại, chiến lược ñối nội và các chiến lược khác. 10 ðối với chiến lược phát triển kinh tế là hệ thống quan ñiểm, tư tưởng chỉ ñạo, mục tiêu về phát triển kinh tế của ñất nước trong một thời kỳ nhất ñịnh. Trong hoạch ñịnh và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế người ta thường ñặc biệt chú ý tới các vấn ñề quan trọng như: tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh tế và cách thức cùng phương tiện sử dụng ñể ñạt ñược mục tiêu kinh tế ñề ra. Chiến lược phát triển kinh tế phải ñề cập ñến vấn ñề mở cửa của nền kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng, nhân lực chất lượng cao, tổ chức nền kinh tế, việc làm và sử dụng tài nguyên. Trong ñó, người ta rất chú ý tới lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa ñột phá, có vai trò mũi nhọn, tạo ra những cực tăng trưởng. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bao gồm hai bộ phận lớn là phát triển kinh tế và phát triển xã hội và phải ñề cập ñến an ninh quốc phòng của ñất nước. Phát triển kinh tế và phát triển xã hội là yêu cầu hai mặt của sự phát triển của một quốc gia. Sự phát triển chỉ coi trọng kinh tế hoặc chỉ coi trọng xã hội là sự phát triển lệch lạc. Mục tiêu của chiến lược ñan quyện tính kinh tế và tính xã hội, ñó là một tập hợp mục tiêu về kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh, quốc phòng. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phải phản ánh ñược ý tưởng tổng quát chỉ ñạo ñường lối phát triển, hệ thống các quan ñiểm, nhiệm vụ và con ñường phát triển ñất nước cho thời kỳ nhất ñịnh (có thể là 10 năm, 15 năm, 20 năm và xa hơn nữa). Phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và xây dựng xã hội tiến bộ là những nhân lõi của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước là nghệ thuật dựa trên nền tảng tri thức cao và thu ñược nhiều lợi ích trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập cùng phát triển. Khi xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội phải trên cơ sở nắm rõ, nắm ñúng tình hình và dự báo chính xác triển vọng của ñất nước; phải xác ñịnh ñược mức ñộ phát triển kinh tế của một nước (trình ñộ kinh tế, thực lực kinh tế và xu thế biến ñộng kinh tế) ñể từ ñó ñặt ra mục tiêu chiến lược phù hợp và khả thi. Chiến lược an ninh, quốc phòng: có ý kiến cho rằng chiến lược an ninh quốc gia là chiến lược bao trùm; lại có ý kiến cho rằng chiến lược an ninh quốc gia chỉ là 11 một chiến lược bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dù thế nào ñi nữa thì việc ñảm bảo an ninh toàn diện, ñảm bảo vững chắc yêu cầu phòng thủ và tiến công trước các lực lượng chống ñối từ bên ngoài nhằm giữ vững ñộc lập, thịnh vượng quốc gia là những nội dung rất cơ bản của chiến lược an ninh quốc phòng. Chiến lược ñối ngoại: ñây là loại chiến lược ñặc biệt ñòi hỏi tính mềm dẻo, linh hoạt và nhạy bén. Chiến lược này bao quát các vấn ñề không chỉ ñối ngoại về chính trị, kinh tế mà còn cả các lĩnh vực hợp tác quốc tế về quân sự, cảnh sát, bảo vệ môi trường; việc tham gia các liên minh, các tổ chức quốc tế và lựa chọn các ñối tác chiến lược ñều phải ñựơc ñề cập ở chiến lược ñối ngoại. Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực và lãnh thổ: là bộ phận của chiến lược phát triển ñất nước. Nó chi tiết và cụ thể hơn nội dung về ngành, lĩnh vực và lãnh thổ ñã ñược ñề cập trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Chẳng hạn chúng ta có: chiến lược phát triển năng lượng, chiến lược phát triển ñiện tử tin học, chiến lược phát triển tài chính ngân hàng, chiến lược phát triển giống nòi và nhân lực, chiến lược phát triển các vùng kinh tế ñộng lực, chiến lược phát triển các hành lang kinh tế và các chiến lược khác., 1.2. Một số quan ñiểm, lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Theo các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và ðầu tư thì các lý thuyết trong nghiên cứu chiến lược phát triển là một mảng ñang còn trống ở Việt Nam. Vì vậy, trong Ngô Doãn Vịnh (2007), họ ñề xuất một số quan ñiểm và lý thuyết quan trọng cần và có thể nghiên cứu ứng dụng ñối với hoạch ñịnh chiến lược phát triển ở Việt Nam. 1.2.1. Quan ñiểm các nước cùng phát triển Theo các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Ch
Luận văn liên quan