1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò lớn trong việc phát
triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là các nước đang phát triển. Ở những nước này còn
nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Bên cạnh đó, xã hội đang ngày càng phát triển,
đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương
thực, thực phẩm cũng không ngừng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại.
Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề sống còn của
nhân loại. Ngày nay nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực và các loại
thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái đất. Ngành chăn nuôi không chỉ có vai trò
cung cấp thịt, trứng, sữa là các thực phẩm cơ bản cho dân số của cả hành tinh mà còn
góp phần đa dạng nguồn giene và đa dạng sinh học trên trái đất.
Chăn nuôi là một trong những ngành chính trong hệ thống nông nghiệp hiện
nay, không chỉ đóng góp giá trị vào tổng thu nhập cho đất nước, chăn nuôi góp phần
giải quyết việc làm cho người dân, nâng cao đời sống, cải thiện bữa ăn cho gia đình.
Chăn nuôi hiện nay đang phát triển theo hướng tăng dần về số lượng và chất lượng. Áp
dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến trong nông nghiệp nói riêng và chăn nuôi nói chung.
Trong lĩnh vực chăn nuôi hiện nay trong lĩnh vực chăn nuôi hiện nay được phân ra
thành nhiều loại như chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, thủy hải sản một loại cho những
giá trị kinh tê riêng. Hiện nay, chăn nuôi gia cầm đang có xu hướng phát triển mạnh
nhờ những lợi thế mà nó mang lại cho người chăn nuôi: vốn đầu tư không lớn như
chăn nuôi đại gia súc, tận dụng được các nguồn lực sẵn có trong gia đình.
Tuy nhiên, chăn nuôi gà vẫn còn gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định bởi
trong khi giá cả vật tư biến động, chi phí dành cho các dịch vụ thuê ngoài tăng cao thì
giá nông sản lại không ổn định và có xu hướng giảm, đồng thời, vốn sản xuất còn
thiếu, trình độ lao động nông nghiệp vẫn còn hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp
đang giảm dần do chuyển sang các ngành nghề, lĩnh vực khác, và một số khó khăn
khác như sức khỏe, tuổi tác của lao động nông nghiệp.
98 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu qủa kinh tế mô hình nuôi gà bán chăn thả tại Thị Xã Hương Thủy,Tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iLỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của
các thầy cô giáo, các chú, các bác trong ban lãnh đạo Hợp tác xã NN Thủy Thanh 1 cùng
toàn thể bà con nông dân. Qua đây, tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
- Thầy giáo –Thạc sĩ Nguyễn Lê Hiệp, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình
trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn tất khóa luận tốt nghiệp.
- Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt bốn
năm học, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp
và nghề nghiệp trong tương lai
- Hợp tác xã NN Thủy Thanh 1,Xã Thủy Thanh,Thị Xã Hương Thủy, đặc biệt là các chú,
các bác trong Ban lãnh đạo Hợp tác xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm
thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu để
nghiên cứu đề tài.
- Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã chia sẻ,
động viên tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài này
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài
này được hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Thảo
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
ii
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU............................................... 5
1.1. Cơ sở thực tiễn.............................................................................................................................. 5
1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế .......................................................................................... 5
1.1.2. Giới thiệu mô hình nuôi gà bán chăn thả.............................................................................. 12
1.1.3. Vai trò vị trí của ngành chăn nuôi gia cầm........................................................................... 13
1.1.4. Xu hướng phát triển chăn nuôi gà hiện nay ......................................................................... 14
1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................................ 15
1.2.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới ..................................................................................... 15
1.2.2. Tình hình chăn nuôi gà của Việt Nam................................................................................. 18
1.2.2. Tình hình chăn nuôi gà ở Thừa Thiên Huế .......................................................................... 22
1.2.3. Thực trạng giết mổ và chế biến ............................................................................................. 23
1.2.4. Đánh giá tình hình nuôi gà trong thời gian qua. ................................................................. 24
1.2.5. Bài học kinh nghiệm............................................................................................................... 27
CHƯƠNG IIĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI GÀ THỊT BÁN
CHĂN THẢ TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY-TỈNHTHỪA THIÊN HUẾ ................................ 30
2.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................................................... 30
2.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................................... 30
2.1.2. Khí hậu và thủy văn................................................................................................................ 31
2.2 Điều kiện kinh tế xã hội............................................................................................................. 32
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế..................................................................................................... 32
2.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển chăn nuôi gà................................................ 36
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
iii
2.3.1 Thuận lợi................................................................................................................................... 36
2.3.2 Khó khăn................................................................................................................................... 37
2.4. Thực trạng nuôi gà bán chăn thả tại Thị xã Hương Thủy...................................................... 38
2.4.1. Thông tin chung về các hộ điều tra tại Thị xã Hương Thủy............................................... 38
2.4.2 Phân tích kết quả và hiệu quả của hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu ............................ 42
2.5. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà của các hộ điều tra theo các đối tượng điều tra ............. 51
2.5.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế theo mức đầu tư....................................................................... 51
2.5.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà của các
hộ điều tra........................................................................................................................................... 55
2.5.5. Phân tích các nhân tố khác ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế
chăn nuôi gà. ...................................................................................................................................... 62
2.5.6. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi gà ở Thị Xã Hương Thủy............................ 64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
CHĂN NUÔI GÀ CỦA THỊ XÃ HƯƠNG THỦY ..................................................................... 66
3.1 Phân tích SWOT ........................................................................................................................ 66
3.2. Định hướng,mục tiêu phát triển chăn nuôi gà......................................................................... 69
3.2.1. Định hướng.............................................................................................................................. 69
3.2.2. Mục tiêu ................................................................................................................................... 70
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà của Thị xã Hương Thủy........... 71
3.3.1. Nhóm giải pháp về kỹ thuật................................................................................................... 71
3.3.2. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách ................................................................................. 72
3.3.3. Nhóm giải pháp đối với chính quyền địa phương .............................................................. 73
3.3.4. Nhóm giải pháp đối với người chăn nuôi gà của Thị xã Hương Thủy ............................. 77
PHẦN III............................................................................................................................................ 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 79
1. Kết luận .......................................................................................................................................... 79
2. Kiến nghị........................................................................................................................................ 81Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Phân bổ số lượng gia súc, gia cầm thế giới năm 2009..............................................17
Bảng 2: Các nước có số lượng gà nhiều nhất thế giới năm 2009...........................................18
Bảng 3: Phân bố đàn gia cầm của Việt Nam qua 2 năm 2009- 2010 ....................................19
Bảng 4: Số lượng đàn gà phân bố trên địa bàn Thừa Thiên Huế qua các năm....................22
Bảng 5 : Tình hình dân số và lao động Thị Xã Hương Thủy. ..............................................34
Bảng 6: Tình hình sử dụng đất của Thị Xã Hương Thủy........................................................35
Bảng7 : Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ...............................................38
Bảng 8 : Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra...........................................................40
Bảng 9: Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất của các hộ điều tra..............................42
Bảng 10: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà.................................................................48
Bảng 11: Hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn .............................................50
Bảng 12: Kết quả và hiệu quả kinh tế theo mức đầu tư...........................................................52
Bảng 13: Kết quả và hiệu quả kinh tế theo thời gian chăn nuôi. ............................................54
Bảng 14: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ảnh hưởng theo chi phí thức ăn .......................57
Bảng 15: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ảnh hưởng theo chi phí chuồng trại.................58
Bảng 16: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ảnh hưởng theo chi phí khác............................60
Bảng 17: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ảnh hưởng theo số năm kinh nghiệm..............61
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
vDANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Lượng phân bố đàn gà trên thế giới năm 2009......................................................17
Biểu đồ 2: Thể hiện kết quả kinh tế chăn nuôi gà theo nhóm quy mô nuôi/năm .................49
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CN Chăn nuôi
TX Thị xã
GMP Good Manufacturing Practice
HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point
TD& MNPB Trung du và miền núi phía Bắc
BTB& DHMT Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
ĐB Đồng bằng
GO Giá trị sản xuất
C Chi phí sản xuất
NB Lợi nhuận ròng
MI Thu nhập hỗn hợp
TT Chi phí trực tiếp
TC Chi phí tự có
De Khấu hao tài sản cố định
i Lãi suất
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mô hình nuôi gà bán chăn thả trên địa bàn Thị Xã Hương Thủy đang cho hiệu quả
tốt về mặt kinh tế và xã hội, giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, kinh phí
đầu tư phù hợp các hộ gia đình có ít vốn. Các hộ ít vốn có điều kiện mở rộng chăn nuôi góp
phần thực hiện mục tiêu phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững lâu dài. Hoạt động chăn
nuôi gà đã có từ rất lâu nhưng vấn đề được đề cập nhiều là cách thức chăn nuôi, phương
pháp nuôi,chứ thực sự chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động
chăn nuôi gà bán chăn thả tại TX Hương Thủy một cách cụ thể và khoa học.
Chính vì lẽ đó, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế mô
hình nuôi gà bán chăn thả tại TX Hương Thủy. Tỉnh Thừa Thiên Huế”
Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về HQKT trong CN nói chung và CN gà
nói riêng
- Đánh giá hiệu quả CN gà thịt bán chăn thả ở các nông hộ trên địa bàn TX
Hương Thủy
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu HQKT chăn nuôi của các nông hộ.
Số liệu nghiên cứu
- Sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra phỏng
vấn và tiến hành phỏng vấn trực tiếp 50 hộ được lựa chọn ngẫu nhiên.
- Thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ Hợp tác xã nông nghiệp các xã,
phường, Ủy ban nhân dân TX Hương Thủy, Trạm thú y TX Hương Thủy, Phòng thống kê
TX Hương Thủy ,sách, báo, internet....
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu:
- Phương pháp phân tổ
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Kết quả nghiên cứu
Bằng các phương pháp nghiên cứu trên, đề tài đã chỉ ra đuợc hiệu quả kinh tế và
các nhân tố ảnh hưởng đến kết kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà,từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò lớn trong việc phát
triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là các nước đang phát triển. Ở những nước này còn
nghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông. Bên cạnh đó, xã hội đang ngày càng phát triển,
đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương
thực, thực phẩm cũng không ngừng tăng cả về số lượng, chất lượng và chủng loại.
Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề sống còn của
nhân loại. Ngày nay nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực và các loại
thực phẩm nuôi sống cả nhân loại trên trái đất. Ngành chăn nuôi không chỉ có vai trò
cung cấp thịt, trứng, sữa là các thực phẩm cơ bản cho dân số của cả hành tinh mà còn
góp phần đa dạng nguồn giene và đa dạng sinh học trên trái đất.
Chăn nuôi là một trong những ngành chính trong hệ thống nông nghiệp hiện
nay, không chỉ đóng góp giá trị vào tổng thu nhập cho đất nước, chăn nuôi góp phần
giải quyết việc làm cho người dân, nâng cao đời sống, cải thiện bữa ăn cho gia đình.
Chăn nuôi hiện nay đang phát triển theo hướng tăng dần về số lượng và chất lượng. Áp
dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến trong nông nghiệp nói riêng và chăn nuôi nói chung.
Trong lĩnh vực chăn nuôi hiện nay trong lĩnh vực chăn nuôi hiện nay được phân ra
thành nhiều loại như chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, thủy hải sản một loại cho những
giá trị kinh tê riêng. Hiện nay, chăn nuôi gia cầm đang có xu hướng phát triển mạnh
nhờ những lợi thế mà nó mang lại cho người chăn nuôi: vốn đầu tư không lớn như
chăn nuôi đại gia súc, tận dụng được các nguồn lực sẵn có trong gia đình.
Tuy nhiên, chăn nuôi gà vẫn còn gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định bởi
trong khi giá cả vật tư biến động, chi phí dành cho các dịch vụ thuê ngoài tăng cao thì
giá nông sản lại không ổn định và có xu hướng giảm, đồng thời, vốn sản xuất còn
thiếu, trình độ lao động nông nghiệp vẫn còn hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp
đang giảm dần do chuyển sang các ngành nghề, lĩnh vực khác, và một số khó khăn
khác như sức khỏe, tuổi táccủa lao động nông nghiệp. Mặc dù vậy chăn nuôi cũng là
một trong những thế mạnh của Thị Xã Hương Thủy. Đặc biệt trong những năm gần đây
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
2việc chăn nuôi gia cầm trong Thị Xã phát triển khá nhanh, tổng bình quân mỗi hộ nuôi
với quy mô đàn từ 500-1.000 con, cá biệt có những hộ chăn nuôi với quy mô lớn hơn từ
2.000-5.000 con. Nhiều mô hình chăn nuôi gà thả trên địa bàn Thị Xã đang cho hiệu quả
tốt về mặt kinh tế và xã hội, giúp giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, kinh
phí đầu tư phù hợp các hộ gia đình có ít vốn. Đặc biệt là các hộ nghèo đã giúp họ thoát
nghèo. Các hộ ít vốn có điều kiện mở rộng chăn nuôi góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển chăn nuôi theo hướng bền vững lâu dài. Hoạt động chăn nuôi gà đã có từ rất lâu
nhưng vấn đề được đề cập nhiều là cách thức chăn nuôi, phương pháp nuôi,chứ thực sự
chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động chăn nuôi gà bán chăn
thả tại Thị Xã Hương Thủy một cách cụ thể và khoa học.
Chính vì lẽ đó, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế mô
hình nuôi gà bán chăn thả tại Thị Xã Hương Thủy. Tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm đánh
giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thả vườn ở địa phương và tìm hiểu những khó khăn,
nguyên nhân gây ra khó khăn nhằm đưa ra một số giải pháp chủ yếu khắc phục góp
phần nâng cao năng suất cũng như nâng cao thu nhập cho người dân nơi đây.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi
nói chung và chăn nuôi gà nói riêng
- Đánh giá hiệu quả chăn nuôi gà thịt bán chăn thả ở các nông hộ trên địa bàn
Thị Xã Hương Thủy
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi của các nông hộ.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận:
Phương pháp này nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó, xem
xét các sự vật hiện tượng, sự vận động và biến đổi của nó trong mối quan hệ và liên hệ
chặt chẽ với nhau. Thông qua cách nhìn nhận vấn đề đó để có cơ sở đánh giá bản chất
các sự vật, hiện tượng trong điều kiện cụ thể tại Thị Xã Hương Thủy
Phương pháp điều tra thu thập số liệu:
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
3Chọn địa điểm điều tra: căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, tôi đã
chọn điều tra ở các xã Thủy Phù, Phường Thủy Dương, Phường Thủy Phương, Xã
Thủy Lương, Phường Phú Bài.
Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 50 tương ứng với 50 hộ cụ thể như sau:
Xã Thủy Phù: 20 hộ
Phường Thủy Phương: 2 hộ
Phường Thủy Dương: 4 hộ
Phường Thủy Lương: 8 hộ
Phường Phú Bài: 4 hộ
Xã Thủy Thanh: 12 hộ
Tất cả các hộ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp.
Thu thập số liệu:
Sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra
phỏng vấn và tiến hành phỏng vấn trực tiếp 50 hộ được lựa chọn ngẫu nhiên.
Thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ Hợp tác xã nông nghiệp các xã,
phường, Ủy ban nhân dân Thị Xã Hương Thủy, Trạm thú y Thị Xã Hương Thủy,
Phòng thống kê Thị Xã Hương Thủy ,sách, báo, internet....
Phương pháp phân tổ: căn cứ vào các tiêu thức khác nhau như mức đầu tư chi phí,
quy mô chăn nuôi, của các hộ điều tra mà tiến hành phân tổ có tính chất khác nhau.
Phương pháp phân tích thống kê: từ các số liệu thu thập được, vận dụng các
phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân
tích sự khác biệt giữa mức đầu tư,sản lượng thu được từ quá trình nuôi
Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Để có thể thực hiện và hoàn thành đề
tài này tôi đã trao đổi, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của các cán bộ trực thuộc các cơ
quan đoàn thể khác nhau.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Do khả năng và thời gian có hạn nên tôi chỉ tập trung
nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế mô hình nuôi gà bán chăn thả và các nhân tố
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi của nông hộ ở các thôn thuộc Thị Xã
Hương Thủy
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
4Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu một số nông hộ chăn nuôi gà thả vườn
tại Thị Xã Hương Thủy
Thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình chăn nuôi gà thả vườn vào năm
2011 của Thị Xã Hương Thủy
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
5PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở thực tiễn
1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế - một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lý luận và
thực tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá chất lượng hoạt động kinh tế - xã hội. Mọi lĩnh
vực sản xuất đều lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất của
mình bởi với họ, hiệu quả kinh tế là thước đo chính xác và khách quan nhất.
Tìm hiểu khái niệm hiệu quả kinh tế ta sẽ hiểu được vì sao hiệu quả kinh tế lại
mang một tầm quan trọng đến thế.
Hiện nay có rất nhiều quan đ