Đề tài Đánh giá tiềm năng, thực trạng và định hướng khai thác tài nguyên, môi trường du lịch nhân văn cho phát triển du lịch văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh

Dân cư: Dân số Tp. Hò Chí Minh hiện hơn 8 triệu người, trong đó gần 1/5 là dân nhập cư, sự phân bố dân cư của các quận nội thành và ngoại thành cũng có sự khác biệt lớn. Thành phần người Kinh chiếm khoảng 92,91%, người Hoa chiếm khoảng 12%, người Khmer có khoảng một vạn người. Dân tộc: sự đa dạng vê dân cư, dân tộc làm cho thành phố phong phú đa dạng về văn hóa, lối sống như: ngôn ngữ,kiến trúc, làng nghề đa dạng về tôn giáo như: Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo,đạo Cao Đài, Ấn Độ Giáo.v.v.Tp. Hồ Chí Minh là thành phố “đa dạng trong thống nhất”. Việt Nam là điểm “đến an toàn”, không có bạo động tôn giáo

pdf33 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3112 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tiềm năng, thực trạng và định hướng khai thác tài nguyên, môi trường du lịch nhân văn cho phát triển du lịch văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 1 MSSV: 100400245 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG DU LỊCH NHÂN VĂN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS. TRẦN VĂN THÔNG SV: NGUYỄN MỘNG MƠ MSSV: 100400245 Lớp: 04DLHD Niên khóa 2004 - 2008 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 2 MSSV: 100400245 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: cơ sở lý luận CHƯƠNG 2: Đánh giá tiềm năng và thực trạng môi trường du lịch nhân văn cho phát triển du lịch văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại thành phố Hồ Chí Minh 2.2. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Những thuận lợi và khó khăn, hạn chế của tài nguyên và môi trường du lịch đối với phát triển du lịch văn hóa tại TP. Hồ Chí Minh Chương 3: Định hướng và giải pháp khai thác, bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch nhân văn cho phát triển du lcịh văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh 3.1. Các định hướng phát triển chủ yếu 3.2. Các chỉ tiêu dự báo 3.3 . Các giải pháp 3.4. Các kiến nghị Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 3 MSSV: 100400245 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 4 MSSV: 100400245 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 5 MSSV: 100400245 2.1. Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tai Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Vị trí địa lí - Vị trí TP đặc biệt quan trọng, là nơi tiếp giáp giữa Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long, nằm ở ngã tư quốc tế giữa con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Vị trí nằm trên con đường huyết mạch Bắc Nam có hệ thống đường sắc, cầu cảng, sân bay quốc tế lớn nhất nước. 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn. 2.1.2.1. Di tích lịch sử văn hóa Cho đến tháng 9/ 2006 thành phố có 86 di tích được xếp hạng: 54 di tích cấp quốc gia trong đó 26 di tích lịch sủ, 26 di tích kiến trúc nghệ thuật, 2 di tích khảo cổ; 32 di tích cấp thành phố. 2.1.2.1.1. Di tích văn hóa khảo cổ Hai di tích khảo cổ được công nhận là di tích cấp quốc gia là di tích mộ chum Giồng Cá Vồ và Lò gốm cổ Hưng lợi và hàng chúc di tích khảo cổ khác mới phát hiện. 2.1.2.1.2. Di tích lịch sử - Di tích ghi dấu sự kiện chính trị quan trọng, tiêu biểu, có ý nghĩa quyết định đến định hướng phát triển của đất nước, thành phố: Hội Trường Thống Nhất - Di tích ghi dấu chiến công chống xâm lược : khu căn cứ Rừng Sác, Địa đạo Củ Chi, khu dân công hỏa tuyến Mậu Thân 1968 (Bình Chánh), Địa đạo Phú Thọ Hòa (Bình Tân), Mười Tám thôn Vườn Trầu (Hóc Môn) - Di tích ghi dấu những kỷ niệm: Bến Nhà Rồng, Nghĩa trang Liệt Sỹ Tp. HCM, Đền tưỡng niệm Bến Dược – Củ Chi, lăng Lê Văn Duyệt, Đền thờ vua Hùng, Đền thờ Trần Hưng Đạo. 2.1.2.1.3. Di tích văn hóa nghệ thuật Di tích văn hóa nghệ thuật tại Tp. HCM khá đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều dạng: chùa đình, đền, miếu, nhà thờ, nhà cổ, lăng mộ, các tòa thánh. Đến 12/ 2005 có 38 di tích kiến trúc nghệ thuật. Tiêu biểu nhhư: UBND Thành phố(Dinh Xã Tây), Bưu Điện Thành phố, Thảo Cầm Viên, Chợ Bến Thành, Nhà thờ Đức Bà, Lăng tả Lê Văn Duyệt, Chùa Bà Thiên Hậu (Tuệ Thành Hội Quán), Chùa Ngọc Hoàng, Chùa Ông (Nghĩa An Hội Quán). 2.1.2.1.4. Các danh lam thắng cảnh, công viên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 6 MSSV: 100400245 Chùa Giác Lâm, Chùa Giác Viên, Chùa Nam Thiên Nhất Trụ, Chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Xá Lợi, chùa bà Thiên Hậu, chùa Ngọc Hoàng… Phố Tây Sài Gòn - khu phố, Khu du lịch văn hóa Đầm Sen; Khu du lịch Suối Tiên 2.1.2.2. Lể hội 2.1.2.2.1. Lể hội cổ truyền Lể thờ tổ nghiệp Kim Hoàn Lể giổ tổ ngành hát bội và cải lương Lể hội cúng cá voi ở biển Cần Giờ Lể hội tôn giáo và các dân tộc 2.1.2.2.2. Lể hội mới Lể hội văn hóa Lể hội truyền thống cách mạng 2.1.2.2.3. Lể hội và sự kiện du lịch Các lể hội sự kiện tiêu biểu.: Lể hội gặp gở đất phương Nam, Lể hội hương sắc miền Nam, Lể hội trái cây Nam Bộ, lể hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật, Lể hội văn hóa du lịch Việt – Đức, ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh… Du lịch lể hội thu hút đông đảo khối lượng du khách trong khoảng thời gian ngắn tạo lợi nhuận. 2.1.2.3. Dân tộc Hồ Chí Minh nơi nhiều dân tộc cùng nhau định cư xây dựng nền kinh tế vă hóa và giao lưu văn hóa. Tiêu biểu: Cộng đồng người Kinh Cộng đồng người Hoa Cộng đồng người Khmer Cộng đồng người Chăm: tập trung tại Nancy – quận 1 Các dân tộc này nhất thiết có sự giao lưu về kinh tế và ít nhiều đã có sự giao lưu về tôn giáo tín ngưỡng, ngôn ngữ, lối sống, trang phục, ẩm thực… 2.1.2.4. Các đối tượng văn hóa thể thao và hoạt động nhận thức khác Tp. Hồ Chí Minh tính cho đến nay có 11 bảo tàng cùng nhiều nhà lưu niệm, nhà truyền thống phục vụ cho mục đích tham quan nghiên cứu. Các đối tượng văn hóa khác nổi tiếng như Nhà hát Thành phố, Sân vận động Quân khu 7, Sân vận động Thống Nhất, Công viên văn hóa Đầm Sen, Khu du lịch Văn Thánh… Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 7 MSSV: 100400245 2.1.3. Môi trường du lịch nhân văn 2.1.3.1. Dân cư, dân tộc Dân cư: Dân số Tp. Hò Chí Minh hiện hơn 8 triệu người, trong đó gần 1/5 là dân nhập cư, sự phân bố dân cư của các quận nội thành và ngoại thành cũng có sự khác biệt lớn. Thành phần người Kinh chiếm khoảng 92,91%, người Hoa chiếm khoảng 12%, người Khmer có khoảng một vạn người. Dân tộc: sự đa dạng vê dân cư, dân tộc làm cho thành phố phong phú đa dạng về văn hóa, lối sống như: ngôn ngữ, kiến trúc, làng nghề…đa dạng về tôn giáo như: Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo,đạo Cao Đài, Ấn Độ Giáo.v.v.Tp. Hồ Chí Minh là thành phố “đa dạng trong thống nhất”. Việt Nam là điểm “đến an toàn”, không có bạo động tôn giáo. 2.1.3.2. Truyền thống và quan hệ cộng đồng Văn hóa nghệ thuật: Tp.Hồ Chí Minh đang tồn tại nhiều loại hình văn hóa đặc sắc của các dân tộc như người Hoa như hát sán cố, hát quảng và hát tiều, hát cải lương hồ quảng của người Nam Bộ. Làng nghề: nhiều làng nghề nằm rải rác khắp thành phố ví dụ như: làng dệt chiếu Bình An, làng dệt Bảy Hiền, xóm lồng đèn Phú Bình, đúc lư đồng An, quận 4 có làng giầy Khánh Hội; quận 9 có làng gạch gốm Long Bình v.v. Trang phục truyền thống: Người dân Nam Bộ nói chung, ngoài hình ảnh chiếc áo dài thì áo bà ba vốn có nguồn gốc từ người Khmer là trang phục thân quen trong mắt mọi người. Kiểu dáng trang phục truyền thống Người Hoa là nam mặc áo “xá xẩu”, quần tiều; nữ mặc “chuyền chỉ”(Xườn xám) kèm theo phụ kiện trang sức rất đẹp. Trang phục người Khmer là nam mặc “xà rông”, nữ mặc “xăm pốt”. Trang phục người Chăm khá độc đáo: đàn ông lớn tuổi để tóc dài, quắn khăn (loại khăn màu trắng có thêu hoa văn ở mép, hai đầu khăn có tua vải), nam mặc áo xẻ ngực, áo cổ tròn có cúc; Nữ Chăm thường đội khăn, lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai. Trang phục của người Nam Bộ có sự giao thoa của các dân tộc trong cộng đồng. 2.1.3.4. Chất lượng cuộc sống Thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.100 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 730 USD/năm. Số người tham gia lao động là 4.344.000người. Quan điểm sống cởi mở, nam nữ bình quyền, phụ nữ có vai trò quan trọng trong xã hội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 8 MSSV: 100400245 giáo dục: từ 1995 thành phố đạt tiêu chuẩn xóa mù chữ và phổ cập tiểu học, 100% số xã có trường tiểu học và 80% số xã có trường trung học cơ sở. Y tế: Hệ thống bệnh viện đảm bảo về chất lượng và số luợng, khám và chữa bệnh theo từng điều kiện của người dân: Triều an, bệnh viện Việt Pháp, bệnh viện Chợ Rẩy, bệnh viện Đại học y dược. Bảng số 1: Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người (Thành phố Hồ Chí Minh) Năm GDP/người 2000 1.3635USD 2005 > 2.000 USD 2010 > 3.000 USD (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ) 2.1.3.5. Trình độ văn minh dân trí Thành phố thực hiện nếp sống văn minh đô thị, tuân thủ luật lệ giao thông, giảm kẹt xe, tắt đường, rác ứ đọng, quảng cáo, rao vặt,…qua các phương tiện thông tin đại chúng hướng tới diện mạo xanh – sạch – đẹp, văn minh đô thị sánh với Singapore, Kuala Lampua, Thượng Hải, Seoul. Vào cuối năm 2004 có đến 6.000 giáo sư, phó giáo sư, gần 14.000 tiến sĩ và khoảng mấy chục vạn cử nhân. 2.1.3.6. Các loại hình du lịch văn hóa đang hình thành và phát triển tại Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3.6.1. Du lịch tham quan bảo tàng, công trình, di tích Loại hình du lịch này thường thu hút đông đảo du khách quốc tế, sinh viên, học sinh tìm hiểu nghiên cứu. Hệ thống 11 bảo tàng trong thành phố được khai thác hầu hết, các công trúc thành phố theo trình kiến trúc Pháp, các công trình kiến trúc mang tính chất tôn giáo, Địa đạo Củ Chi. Đối tượng tham quan vừa mang giá trị lịch sử vừa mang giá trị sáng tạo của con người. 2.2.3.6.2. Công viên và các cảnh quan thiên nhiên Thành phố có khu du lịch, công viên văn hóa, tiêu biểu là Công viên Văn hoá Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên thu hút đông đảo du khách, chủ yếu là khách nội địa. Ngoài ra còn có công viên Thảo Cầm Viên nhưng hiện nay khai thác du lịch không nhiều. 2.1.3.6.3. Du lịch văn hóa sự kiện lễ hội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 9 MSSV: 100400245 Trong những năm qua, thành phố khai thác lể hội ở dạng Lể hội cổ truyền, Lể hội mới và các Lể hôi sự kiện du lịch Ưu thế nghiên về Lể hội cổ truyền và Lể hội du lịch. Loại hình du lịch này thu hút lượng khách lớn, đem lại lợi nhuân nhanh chóng và khẵng định tính hấp dẫn của truyền thống văn hóa độc đáo lâu đời 2.1.3.6.4. Du lịch văn hóa nghệ thuật món ăn ngon Được biết trong thời gian qua, một số công ty du lịch, khách sạn Fiditourist, Saigontourist, công ty du lịch tre xanh, khách sạn Sofitel Metropol, nhà hàng Anh Tuyết, nhà hàng Highway 4…đã tổ chức một số tour du lịch ẩm thực cho khách nước ngoài chủ yếu là khách Nhật, Pháp, Mỹ, Anh… 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 2.2.1. Tình hình phát triển du lịch + Thị trường du khách Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 70% thị trường khách quốc tế cả nước, dẫn đầu về thị trường khách quốc tế là Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia, Đài Loan, Canada, Trung Quốc, Pháp, Singapore, Malaysia… ngoài ra đối tượng khách Việt Kiều về thăm quê hương, đầu tư kinh doanh phát triên đất nước cũng chiếm một số lượng đáng kể. Thị trường Nga tuy chủ yếu là đến với loại hình du lịch MICE nhưng đây là thị trường tiềm năng. Bảng số 2: Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế của du lịch Việt Nam và Tp. Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2007 Đơn vị: Lượt người TP.Hồ Chí Minh (I) Tỷ trọng Việt Nam (II) Năm Kế hoạch Thực Hiện % Cùng kỳ (I) / (II) Kế hoạch Thực Hiện % Cùng kỳ 2004 1.500.000 1.580.000 21% 53,92% - 2.930.000 22% 2005 1.800.000 2.000.000 27% 58,31% 3.200.000 3.430.000 17% 2006 2.300.000 2.350.000 18% 65,28% 3.500.000 3.600.000 6% 2007 2.650.000 2.700.000 14,8% 64,2% 4.000.000 4.200.000 17% (Nguồn: Sở du lịch thành phố) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 10 MSSV: 100400245 Bảng số 3: Lượng khách quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh theo phương tiện di chuyển giai đoạn 2001-2007 Đơn vị : lượt người Lượt khách đến TPHCM Tổng số (lượt người) Tốc độ Phát triển (%) Đường hàng Không Đường biển Đường bộ 2003 1.30200 -9.0% 1.130.689 4.002 167.309 2004 1.580.000 +21% 1.380.000 15.000 185.000 2005 2.000.000 +27% 1.753.784 6.587 239.629 2006 2.350.000 +17.5% 1.858.000 20.000 472.000 2007 2.650.000 +14,8% 2.100.000 50.000 550.000 (Nguồn: Sở du lịch thành phố) Bảng số 4: Top 10 thị trường khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh bằng đường hàng không giai đoạn 2004-2007 Đơn vị: Lượt người Lượng khách STT Quốc tịch 2007 2006 2005 2004 1 Hoa Kỳ 323.674 308.261 295.164 249.179 2 Nhật 246.098 236.633 243.022 190.355 3 Đài loan ( TQ) 214.654 193.382 208.006 207.614 4 Hàn Quốc 175.274 143.667 123.442 102.435 5 Úc 165.436 124.388 123.540 109.928 6 Pháp 75.866 64.293 70.646 58.006 7 Trung quốc 113.758 75.839 62.847 45.185 8 Singapore 85.323 60.513 54.371 40.280 9 Malaysia 70.761 55.282 54.992 42.084 10 Canada 55.693 48.429 45.063 38.015 (Nguồn: Sở du lịch thành phố) Thị trường khách nội địa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 11 MSSV: 100400245 - Việc kéo dài những ngày lể đã làm gia tăng lượng du khách nội địa - Khách nội địa đến vì nhiều mục đích khác nhau như: kinh doanh, thăm thân, giải trí, nghỉ dưỡng… ngoài ra khách nội địa đến thành phố với mục đích chữa bệnh khá nhiều Doanh thu du lịch Tp. Hồ Chí Minh đang đà phát triển nhất là đẩy mạnh phát triển du lịch, hàng năm đóng góp khoảng 30% vào GDP của cả nước. Giá bán phòng bình quân tăng 31%, tăng giá của nhóm khách sạn 5 sao đạt cao nhất là 32%. Bảng số 5: So sánh doanh thu du lịch Tp. HCM và Việt Nam giai đoạn 2004-2007 Đơn vị: tỷ đồng TP.Hồ Chí Minh (I) Tỷ trọng Việt Nam (II) Năm Kế hoạch Thực hiện % cùng Kỳ (I) / (II) Kế hoạch Thực hiện % cùng kỳ 2004 10.812 17,3% 41,6% - 26.000 22,0% 2005 12.433 13.350 24,% 44,5% 3.200.000 30.000 15,3% 2006 16.000 16.200 23% 45,0% 3.500.000 36.000 20% 2007 19.500 24.000 45% 42.8% 56.000 56.000 55% (Nguồn: Sở du lịch thành phố) Thống kê 6 tháng đầu 2008 doanh thu của ngành du lịch thành phố ước đạt là 14.600 tỷ đồng tăng 40% so với cùng kì năm ngoái Lao động du lịch Hiện nay, tốc độ tăng trưởng lao động trong ngành du lịch khoảng 3,5%. Năm 2005 thành phố có hơn 24.000 lao động trực tiếp, trong đó có 15.000 lao động trong lỉnh vực lưu trú nhà hàng, hơn 6000 lao động trong lỉnh vực lữ hành và số còn lại đang làm việc tại những khu du lịch, vui chơi giải trí, vận chuyển… Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 12 MSSV: 100400245 Bảng số 6: Số người hoạt động du lịch có khả năng ngoại ngữ Ngoại ngữ Số người Anh 12.000 Hoa 2000 Pháp 1.069 Nhật 500 Ngoại ngữ khác 1.100 (Nguồn: Viện nghiên cứu Kinh Tế ) Khả năng đầu tư phát triển du lịch Thành phố là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh nhất cả nước. Số dự án đầu tư vào Thành phố chiếm khoãng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngoài trên cả nước. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD. Sau khi gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài đã vào để tìm kiếm nghiên cứu thị trường, hội nghị, hội thảo. Loại hình du lịch MICE hiện đang được đầu tư phát tiển nhất thành phố. Các hãng lữ hành, hàng không, khu du lịch, nhà hàng khách sạn, trung tâm tổ chức hội chợ và triển lãm…đã có những bước liên kết để tạo ra dịch vụ trọn gói thật hoàn hảo. 2.1.2 Mạng lưới điểm du lịch văn hóa và hiện trạng khai thác Bảng số 7: mạng lưới điểm du lịch đang khai thác Loại tài nguyên Điểm du lịch Xếp hạng Địa điểm Di tích khảo cổ Giồng Cá Vồ Ấp Hòa Hiệp- Xã Long Hòa – Huyện Cần Giờ. Lò Gốm Hưng Lợi Di tích lịch sử cấp quốc gia (25/4/1998) Phường 16- Quận 8 Di tích lịch sử Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 13 MSSV: 100400245 Địa đạo Củ Chi Di tích lịch sử cấp quốc gia (29/4/1979) Xã Phú Mỹ Hưng- Huyện Củ Chi Đền Bến Dược Di tích lịch sử cấpquốc gia (15/12/2004) Xã Đức Nhuận – huyện Củ Chi Khu căn cứ Rừng Sác Di tích lịch sử cấpquốc gia (15/12/2004) Huyện Cần Giờ Dinh thống Nhất Di tích lịch sử cấp quốc gia (25/6/1976) Số 135 Nam Kỳ Khởi nghĩa(Nguyễn Du, Nguyễn Thị Minh Khai, Huyền Trân Công Chúa, Na Kỳ Khởi Ngĩa)- Quận1 Bến Nhà Rồng Số 1 Nguyễn Tất Thành –Quận 4 Di tích kiến trúc nghệ thuật Chợ Bến Thành Quãng Trường Quách Thi Trang (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lê Thánh Tôn)- Q1 Nhà thờ Đức Bà Số 1 Công trường Công Xã Pari- Quận1 Bưu Điện Thành Phố Số 2 Công xã Pari- Phường Bến Nghé- Q1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 14 MSSV: 100400245 Chùa Bà Thiên Hậu (Tuệ Thành Hội Quán) Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc Gia (7/1/1993) 710 Nguyễn Trãi – Quận 5 Điện Ngọc Hoàng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia (15/10/1994) Số73 Mai Thị Lựu- Phường Đakao- Q1 Lăng Lê Văn Duyệt (Lăng Ông) Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia (16/11/1988) Số1 Vũ Tùng- Phường1-Quận. Bình Thạnh Đình Phú Nhuận Di tích kiến trúc nghệ thạt cấp quốc gia (29/1/1997) Số18 Mai Văn Ngọc- Quận. Phú Nhuận Bảo tàng và nhà hát Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại Thành phố Hồ Chi Minh Số 2 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Quận1 Bảo tàng Hồ Chí Minh Số 1 Nguyễn Tất Thành- Quận 4 Bảo tàng Chứng tích Chiến Tranh Số 28 Võ Văn Tần – Quận 3 Bảo tàng mỹ thuật Số 97 Phó Đức Chính - Quận 1 Bảo tàng Cách mạng thành phố Số 65 Lý Tự Trọng- Quận 1 Bảo tàng phụ nử Nam Bộ Số 200 Võ thị Sáu – Quận 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 15 MSSV: 100400245 Nhà hát Thành Phố Số 7 Công trường Lam Sơn – Quận 1 Danh lam thắng cảnh Chùa Giác Lâm Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia (7/11993) Số 161/35/20 Lạc Long Quân- Quận11 Chùa Giác Viên Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia (16/11/1998) Số 118 Lạc Long Quân – Quận Tân Bình Chùa Ấn Quang Di tích lịch sử cấp thành phố (12/7/2005) Số23 Sư Vạn Hạnh - Quận 10 Chùa Xá Lợi Di tích lịch sử cấp thành phố (12/7/2005) Số 83 Bà Huyện Thanh Quan – Quận3 Chù Vĩnh Nghiêm Số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa –Quận 3 Rừng ngập mặn Vàm Sác Cần Giờ Huyện Cần Giờ Công Viên và Khu du lịch Khu du lịch Suối Tiên 149B, Nguyễn Duy Dương - Phường Tân Phú – Quận 9 Công viên văn hóa Đầm Sen Số3 Hòa Bình – Quận 11 Thảo Cầm Viên Số2 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Quận1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Văn Thông SV: Nguyễn Mộng Mơ 16 MSSV: 100400245 Sở Văn hóa- Thông tin, số lượng khách tham quan Tp. HCM trong vòng ba năm trở lại đây chiếm khoảng hơn 20% dân số thành phố. Bên cạnh đó, số lượt khách nước ngoài tham quan các bảo tàng tai Tp. HCM cũng chiếm khoảng 20% . Các công viên, khu du lịch dẩn đầu là khu du lịch Suối Tiên hàng năm đón 1,5 – 2 triệu lượt khách. Ngành du lịch thành phố còn phố hợp với nhiều tỉnh phụ cận khác như Tây Ninh, Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang để tổ chức khai thác du lịch nó cho phép không chỉ ngành du lịch của thành phố phát triển mà tác động thúc đẩy ngành du lịch các địa phương khác đi lên. 2.2.3. Tác động của phát triển du lịch văn hóa đến môi trường nhân văn tại Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3.1. Di sản - Tích cực: tăng cường công tác đầu tư tôn tạo, bảo vệ di tích, cải thiện chất lượngdi tích, bảo tàng. - Tiêu cực: các di sản dể bị hủy họai do thời tiết, do khách tham quan. Xây dựng nhà cửa theo kiến túc phi truyền thống, các đồ chế tác bị đánh mất, kiểm duyệt tài sản để làm hài lòng du khách. 2.1.3.2. Ngôn ngữ - Tích cực: các giá trị ngôn ngữ được bảo tồn (người Hoa ở Quận 5) - Tiêu cực: đưa khái niệm nước ngoài vào từ vựng, du khách không muốn giao tiếp bằng ngôn ngữ bản xứ. 2.2.3.3. Tôn giáo - Tích cực: tăng hệ thống tôn giáo của cộng đồng địa phương, tôn giáo kết hợp lể hội làm nên giá trị văn hóa đặc sắc. - Tiêu cực: làm mất tính tâm linh, xấu đi cảnh quan tại những khu vực tôn giáo bị du khách chi phối
Luận văn liên quan