Đề tài Dạy học kịch Trưởng giả học làm sang

Môlie là nhà hài kịch vĩ đại của nước Pháp và của nhân loại. Sáng tác của ông đa dạng và đầy sức sống, đầy màu sắc, là bức tranh rộng lớn của nước Pháp thế kỉ XVII và mang tính nhân loại sâu sắc, với những biến động dữ dội, đầy sức trẻ, đầy chất thơ. Hài kịch Môlie thấm thía một chủ nghĩa nhân văn tươi sáng, yêu đời, nó thức tỉnh con người, nó khuấy đảo những ai thờ ơ với cuộc sống với con người và cái đẹp. Môlie là một tài năng sáng tạo phi thường, ông sáng tạo một cái cười mới, một cái hài kịch mới. Môlie đem đến cho văn đàn Pháp những cống hiến rất lớn với tư cách là người sáng lập ra hài kịch cổ điển và đưa nó đến đỉnh cao sán lạn, với tư cách là nhà văn – chiến sĩ đã đấu tranh đến cùng cho những lí tưởng xã hội tiến bộ, với tư cách là người nghệ sĩ ưu tú đã kết tinh được những truyền thống tốt đẹp của nhân dân, dân tộc Pháp. Các sáng tác của ông để lại đều hàm chứa trong nó những tiếng cười nhiều cung bậc, tiếng cười với giá trị phê phán tố cáo xã hội lớn lao, có giá trị giáo dục thẩm mĩ sâu sắc. Các sáng tác của ông là phòng tranh giàu tính hiện thực và nhân đạo triển lãm xã hội Pháp thế kỉ XVII. Đặc biệt là với hài kịch Trưởng giả học làm sang Môlie đã dẫn người đọc đến một tiếng cười nhiều cung bậc, từ cái cười vui, nhẹ nhàng, dí dỏm, vô thưởng vô phạt đến cái cười mỉa mai chua chát, dẫn đến cái cười thâm trầm, sâu sắc, nặng tính chất châm biếm, đến cái cười đau đớn xót xa cười ra nước mắt. Tiếng cười bao hàm một tư tưởng sâu sắc, một sự tìm tòi xem xét nghiêm túc, một thái độ biểu hiện tích cực và có giá trị chiến đấu cao. Với tiếng cười nhiều cung bậc Môlie đã đưa vở kịch “Trưởng giả học làm sang” đến đỉnh cao của sự thành công. Chính vì thế mà hài kịch Trưởng giả học làm sang được đưa vào chương trình THCS qua đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. Bên cạnh đó, việc dạy học kịch bản văn học trong nhà trường THCS vẫn đang là một vấn đề nan giải. Từ trước đến nay, hiếm có một giờ dạy học kịch nào thành công. Cũng có lẽ bởi nguyên nhân chủ yếu là người giáo viên thường dạy học kịch như dạy học các tác phẩm tự sự mà không nắm vững kiến thức về đặc trưng thể loại kịch bản để dạy học. Giáo viên vẫn còn dạy học theo phương pháp truyền thống. Cho nên, chất lượng hiệu quả giờ dạy học kịch chưa cao, hứng thú, niềm say mê với kịch bản của học sinh dường như không có. Khi giáo viên đưa ra câu hỏi cho học sinh làm sau giờ dạy, cụ thể tại lớp 8A Trường THCS Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn, năm học 2009-2010 thì số học sinh đạt yêu cầu chiếm 79%, chưa đạt yêu cầu chiếm 21%. Chính vì vậy, một yêu cầu cấp bách được đặt ra là phải trang bị cho giáo viên và học sinh đặc trưng thể loại của kịch và phải nâng cao chất lượng giờ dạy học kịch bằng những phương pháp và biện pháp thích hợp. Từ tầm quan trọng của môn phương pháp dạy học văn, của dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể và thực tế dạy học kịch ở nhà trường THCS đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài này. Vì vậy đề tài này sẽ là một cơ hội tốt để chúng tôi thể hiện lòng yêu thích của mình đối với tác giả Môlie và những tác phẩm của ông, để chúng tôi có dịp đi tìm hiểu về hài kịch Pháp thế kỉ XVII. Cây bút kịch Môlie, một tài năng đang trong lúc thăng hoa lại bị một cơn bạo bệnh cướp đi mạng sống và tác phẩm kịch xuất sắc của ông. Đặc biệt đề tài này sẽ là dịp để chúng tôi thể nghiệm những kiến thức về phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại vào dạy học tác phẩm kịch này với mong muốn tiểu luận này sẽ là một tài liệu bổ ích đối với giáo viên, sinh viên khi mới làm quen và dạy học kịch Trưởng giả học làm sang trong một tương lai không xa. 2. Lịch sử vấn đề. Môlie được đánh giá là “Người hề vĩ đại” trong nền văn học Pháp. Ông là niềm tự hào không chỉ của nhân dân Pháp mà còn là niềm kiêu hãnh của cả lịch sử sân khấu thế giới. Nhà thiên tài hài kịch ấy xuất hiện đã đưa hài kịch lên chỗ đứng cao hơn và khẳng định vị thế của nó đối với bi kịch thời bấy giờ. Những kiệt tác nghệ thuật Môlie để lại là những gì còn lại của một nền nghệ thuật chân chính, của một người lao động nghệ thuật chân chính. Ba trăm năm đã qua nhưng tiếng cười của Môlie không lúc nào vắng trên sân khấu tiến bộ Pháp và thế giới. Môlie đã đi vào Việt Nam từ những năm hai mươi của thế kỉ này và cho đến nay ngày càng thu hút, lôi cuốn được sự say mê của độc giả và khán giả Việt Nam với những sáng tác hài kịch của mình. Những sáng tạo nghệ thuật Môlie để lại cho đời từ lâu đã trở thành đối tượng quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu. Đã có biết bao công trình, chuyên luận, bài viết nghiên cứu về Môlie ở khắp mọi nơi. Đặc biệt ở Việt Nam, hài kịch Môlie đã trở thành niềm đam mê, hứng thú của các nhà nghiên cứu, phê bình đi tìm hiểu, đánh giá về điều này. Vũ Tiến Quỳnh trong cuốn phê bình-bình luận văn học,Môlie viết “bên việc tái hiện lại gương mặt Môlie và những đóng góp của ông cho hài kịch dân tộc Pháp, ông còn chỉ ra những sáng tạo nghệ thuật trong hài kịch Môlie: Nghệ thuật xây dựng tính cách, nghệ thuật gây cười, nghệ thuật kịch”. Ông rất đề cao tài năng Môlie và coi “đó là một tấm gương sáng của một nhà văn thiết tha và tận tụy với nghề, trước sau cho đến lúc chết không xa rời cái lí tưởng cười cợt để sửa chữa phong tục, cải tạo xã hội”. Trong lịch sử sân khấu thế giới, NXB Văn hóa Hà Nội, các tác giả cũng đã trình bày khá đầy đủ về tình hình phát triển chung của sân khấu Pháp trong thế kỉ XVII và cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Môlie. Nguyễn Văn Chính trong văn học phương tây đã dành khá nhiều trang viết để giới thiệu về Môlie và ông đã nhấn mạnh đến vai trò của Môlie trong lịch sử phát triển của hài kịch và đã đề cập ít nhiều đến vấn đề tiếng cười trong hài kịch Môlie. Điều này được thể hiện qua bài viết “Môlie-một tài năng nảy sinh trong rèn luyện và đấu tranh gian khổ”. Đặc biệt tiêu biểu là công trình của Lê Nguyên Cẩn. Ông đã nghiên cứu khá kỹ về cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của Môlie. Theo tác giả: cuộc đời của nhà hài kịch này gắn liền giữa vinh quang và sóng gió. Khi nói về trích đoạn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục,Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo trong cuốn “Bình giảng văn 8” đã viết “Con người sẽ không còn là con người nếu bị nhiễm độc về tinh thần. Sự biến chất, sự thoái hóa sẽ diễn ra như một thứ nguy cơ không thể nào tránh được” (13,140). Sách giáo viên Ngữ văn 8-tập 2, khi nói về tính cách trưởng giả học làm sang của ông Giuốc-đanh thì viết “Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được làm sang”(6,154). Chính vì thế, Đỗ Ngọc Thống trong Tư liệu Ngữ văn 8 đã viết “Không khí kịch càng về sau càng sôi động, cho đến cuối cảnh sau thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt”(4,276). Như vậy việc nghiên cứu về Môlie và tác phẩm “Trưởng giả học làm sang” cũng như trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” được tiến hành dưới nhiều dạng tổng quát chung. Những nhận xét đánh giá đều rút ra từ các mặt khác nhau. Bên cạnh đó, trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” đã được đưa vào chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2. Những tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy và học tác phẩm này là rất hiếm. Trong cuốn “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” của Nguyễn Viết Chữ ( năm 2010) tác giả cũng có đề cập đến vấn đề phương pháp và biện pháp chung dành cho các loại thể văn học nước ngoài nhưng mới ở dạng khái quát. Ngoài ra tài liệu còn lại là hai quyển sách giáo viên Ngữ văn 8 tập 2 và sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2. Chưa có tác giả nào khác đi nghiên cứu về cách hướng dẫn dạy học vở kịch này. Vấn đề phương pháp dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” với trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” chưa hẳn đã được giải quyết triệt để. Vì vậy, đây là một đề tài còn mới mẻ, bỏ ngỏ để chúng tôi tiến hành đi nghiên cứu.

doc52 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 5790 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dạy học kịch Trưởng giả học làm sang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Trang Mục lục..................................................................................................................1 Phần mở đầu..........................................................................................................3 Lí do chọn đề tài................................................................................................3 Lịch sử vấn đề....................................................................................................4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................6 3.1. Mục đích nghiên cứu......................................................................................6 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................7 4.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................7 4.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................7 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................7 Cấu trúc của tiểu luận khoa học.........................................................................7 Chương I: Cơ sở lí thuyết......................................................................................9 Cơ sở lí thuyết thể loại.......................................................................................9 Cơ sở lí thuyết phương pháp............................................................................11 2.1. Phương pháp đọc sáng tạo............................................................................12 2.2. Phương pháp gợi tìm....................................................................................13 2.3. Phương pháp phân tích, cắt nghĩa, bình giảng.............................................14 2.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................15 2.5. Phương pháp tái tạo......................................................................................16 Chương II: Tác giả, thời đại, văn hóa, tác phẩm lớn...........................................18 Thời đại, văn hóa.............................................................................................18 Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Môlie..........................................................22 2.1. Cuộc đời của Môlie......................................................................................22 2.2. Sự nghiệp sáng tác của Môlie.......................................................................25 Phong cách sáng tác.........................................................................................27 Tác phẩm lớn...................................................................................................32 4.1.Cách hiểu chung về tác phẩm hài kịch “Trưởng giả học làm sang”....................................................................................................................32 4.2. Tóm tắt tác phẩm hài kịch “Trưởng giả học làm sang” ...............................32 4.3. Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.................................................33 Chương III: Định hướng dạy học........................................................................34 Thiết kế bài giảng...........................................................................................34 Khảo sát kết quả...............................................................................................46 2.1. Câu hỏi khảo sát...........................................................................................46 2.2. Kết quả khảo sát...........................................................................................49 Kết luận...............................................................................................................50 Tài liệu tham khảo...............................................................................................52 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Môlie là nhà hài kịch vĩ đại của nước Pháp và của nhân loại. Sáng tác của ông đa dạng và đầy sức sống, đầy màu sắc, là bức tranh rộng lớn của nước Pháp thế kỉ XVII và mang tính nhân loại sâu sắc, với những biến động dữ dội, đầy sức trẻ, đầy chất thơ. Hài kịch Môlie thấm thía một chủ nghĩa nhân văn tươi sáng, yêu đời, nó thức tỉnh con người, nó khuấy đảo những ai thờ ơ với cuộc sống với con người và cái đẹp. Môlie là một tài năng sáng tạo phi thường, ông sáng tạo một cái cười mới, một cái hài kịch mới. Môlie đem đến cho văn đàn Pháp những cống hiến rất lớn với tư cách là người sáng lập ra hài kịch cổ điển và đưa nó đến đỉnh cao sán lạn, với tư cách là nhà văn – chiến sĩ đã đấu tranh đến cùng cho những lí tưởng xã hội tiến bộ, với tư cách là người nghệ sĩ ưu tú đã kết tinh được những truyền thống tốt đẹp của nhân dân, dân tộc Pháp. Các sáng tác của ông để lại đều hàm chứa trong nó những tiếng cười nhiều cung bậc, tiếng cười với giá trị phê phán tố cáo xã hội lớn lao, có giá trị giáo dục thẩm mĩ sâu sắc. Các sáng tác của ông là phòng tranh giàu tính hiện thực và nhân đạo triển lãm xã hội Pháp thế kỉ XVII. Đặc biệt là với hài kịch Trưởng giả học làm sang Môlie đã dẫn người đọc đến một tiếng cười nhiều cung bậc, từ cái cười vui, nhẹ nhàng, dí dỏm, vô thưởng vô phạt đến cái cười mỉa mai chua chát, dẫn đến cái cười thâm trầm, sâu sắc, nặng tính chất châm biếm, đến cái cười đau đớn xót xa cười ra nước mắt. Tiếng cười bao hàm một tư tưởng sâu sắc, một sự tìm tòi xem xét nghiêm túc, một thái độ biểu hiện tích cực và có giá trị chiến đấu cao. Với tiếng cười nhiều cung bậc Môlie đã đưa vở kịch “Trưởng giả học làm sang” đến đỉnh cao của sự thành công. Chính vì thế mà hài kịch Trưởng giả học làm sang được đưa vào chương trình THCS qua đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. Bên cạnh đó, việc dạy học kịch bản văn học trong nhà trường THCS vẫn đang là một vấn đề nan giải. Từ trước đến nay, hiếm có một giờ dạy học kịch nào thành công. Cũng có lẽ bởi nguyên nhân chủ yếu là người giáo viên thường dạy học kịch như dạy học các tác phẩm tự sự mà không nắm vững kiến thức về đặc trưng thể loại kịch bản để dạy học. Giáo viên vẫn còn dạy học theo phương pháp truyền thống. Cho nên, chất lượng hiệu quả giờ dạy học kịch chưa cao, hứng thú, niềm say mê với kịch bản của học sinh dường như không có. Khi giáo viên đưa ra câu hỏi cho học sinh làm sau giờ dạy, cụ thể tại lớp 8A Trường THCS Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn, năm học 2009-2010 thì số học sinh đạt yêu cầu chiếm 79%, chưa đạt yêu cầu chiếm 21%. Chính vì vậy, một yêu cầu cấp bách được đặt ra là phải trang bị cho giáo viên và học sinh đặc trưng thể loại của kịch và phải nâng cao chất lượng giờ dạy học kịch bằng những phương pháp và biện pháp thích hợp. Từ tầm quan trọng của môn phương pháp dạy học văn, của dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể và thực tế dạy học kịch ở nhà trường THCS đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài này. Vì vậy đề tài này sẽ là một cơ hội tốt để chúng tôi thể hiện lòng yêu thích của mình đối với tác giả Môlie và những tác phẩm của ông, để chúng tôi có dịp đi tìm hiểu về hài kịch Pháp thế kỉ XVII. Cây bút kịch Môlie, một tài năng đang trong lúc thăng hoa lại bị một cơn bạo bệnh cướp đi mạng sống và tác phẩm kịch xuất sắc của ông. Đặc biệt đề tài này sẽ là dịp để chúng tôi thể nghiệm những kiến thức về phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại vào dạy học tác phẩm kịch này với mong muốn tiểu luận này sẽ là một tài liệu bổ ích đối với giáo viên, sinh viên khi mới làm quen và dạy học kịch Trưởng giả học làm sang trong một tương lai không xa... 2. Lịch sử vấn đề. Môlie được đánh giá là “Người hề vĩ đại” trong nền văn học Pháp. Ông là niềm tự hào không chỉ của nhân dân Pháp mà còn là niềm kiêu hãnh của cả lịch sử sân khấu thế giới. Nhà thiên tài hài kịch ấy xuất hiện đã đưa hài kịch lên chỗ đứng cao hơn và khẳng định vị thế của nó đối với bi kịch thời bấy giờ. Những kiệt tác nghệ thuật Môlie để lại là những gì còn lại của một nền nghệ thuật chân chính, của một người lao động nghệ thuật chân chính. Ba trăm năm đã qua nhưng tiếng cười của Môlie không lúc nào vắng trên sân khấu tiến bộ Pháp và thế giới. Môlie đã đi vào Việt Nam từ những năm hai mươi của thế kỉ này và cho đến nay ngày càng thu hút, lôi cuốn được sự say mê của độc giả và khán giả Việt Nam với những sáng tác hài kịch của mình. Những sáng tạo nghệ thuật Môlie để lại cho đời từ lâu đã trở thành đối tượng quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu. Đã có biết bao công trình, chuyên luận, bài viết nghiên cứu về Môlie ở khắp mọi nơi. Đặc biệt ở Việt Nam, hài kịch Môlie đã trở thành niềm đam mê, hứng thú của các nhà nghiên cứu, phê bình đi tìm hiểu, đánh giá về điều này. Vũ Tiến Quỳnh trong cuốn phê bình-bình luận văn học,Môlie viết “bên việc tái hiện lại gương mặt Môlie và những đóng góp của ông cho hài kịch dân tộc Pháp, ông còn chỉ ra những sáng tạo nghệ thuật trong hài kịch Môlie: Nghệ thuật xây dựng tính cách, nghệ thuật gây cười, nghệ thuật kịch”. Ông rất đề cao tài năng Môlie và coi “đó là một tấm gương sáng của một nhà văn thiết tha và tận tụy với nghề, trước sau cho đến lúc chết không xa rời cái lí tưởng cười cợt để sửa chữa phong tục, cải tạo xã hội”. Trong lịch sử sân khấu thế giới, NXB Văn hóa Hà Nội, các tác giả cũng đã trình bày khá đầy đủ về tình hình phát triển chung của sân khấu Pháp trong thế kỉ XVII và cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Môlie. Nguyễn Văn Chính trong văn học phương tây đã dành khá nhiều trang viết để giới thiệu về Môlie và ông đã nhấn mạnh đến vai trò của Môlie trong lịch sử phát triển của hài kịch và đã đề cập ít nhiều đến vấn đề tiếng cười trong hài kịch Môlie. Điều này được thể hiện qua bài viết “Môlie-một tài năng nảy sinh trong rèn luyện và đấu tranh gian khổ”. Đặc biệt tiêu biểu là công trình của Lê Nguyên Cẩn. Ông đã nghiên cứu khá kỹ về cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của Môlie. Theo tác giả: cuộc đời của nhà hài kịch này gắn liền giữa vinh quang và sóng gió. Khi nói về trích đoạn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục,Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo trong cuốn “Bình giảng văn 8” đã viết “Con người sẽ không còn là con người nếu bị nhiễm độc về tinh thần. Sự biến chất, sự thoái hóa sẽ diễn ra như một thứ nguy cơ không thể nào tránh được” (13,140). Sách giáo viên Ngữ văn 8-tập 2, khi nói về tính cách trưởng giả học làm sang của ông Giuốc-đanh thì viết “Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được làm sang”(6,154). Chính vì thế, Đỗ Ngọc Thống trong Tư liệu Ngữ văn 8 đã viết “Không khí kịch càng về sau càng sôi động, cho đến cuối cảnh sau thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt”(4,276). Như vậy việc nghiên cứu về Môlie và tác phẩm “Trưởng giả học làm sang” cũng như trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” được tiến hành dưới nhiều dạng tổng quát chung. Những nhận xét đánh giá đều rút ra từ các mặt khác nhau. Bên cạnh đó, trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” đã được đưa vào chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2. Những tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy và học tác phẩm này là rất hiếm. Trong cuốn “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” của Nguyễn Viết Chữ ( năm 2010) tác giả cũng có đề cập đến vấn đề phương pháp và biện pháp chung dành cho các loại thể văn học nước ngoài nhưng mới ở dạng khái quát. Ngoài ra tài liệu còn lại là hai quyển sách giáo viên Ngữ văn 8 tập 2 và sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2. Chưa có tác giả nào khác đi nghiên cứu về cách hướng dẫn dạy học vở kịch này. Vấn đề phương pháp dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” với trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” chưa hẳn đã được giải quyết triệt để. Vì vậy, đây là một đề tài còn mới mẻ, bỏ ngỏ để chúng tôi tiến hành đi nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích Mục đích của Tiểu luận khoa học này là làm sáng tỏ vấn đề dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie trong chương trình THCS (Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” – sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2) 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên chúng tôi đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau: + Xác định cơ sở lý thuyết cho vấn đề. + Xác định kiến thức về tác giả, thời đại, văn hoá, tác phẩm lớn. + Định hướng dạy học bài: Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là vấn đề dạy học hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie trong chương trình THCS (Trích đoạn “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” – sách giáo khoa Ngữ văn 8 - tập 2). Trong quá trình thực hiện Tiểu luận tốt nghiệp khoá học, chúng tôi sử dụng chủ yếu là văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”. (Trích “Trưởng giả học làm sang”), (sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2, NXB giáo dục, 2004, từ trang 117 đến trang 122). Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo thêm hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của Môlie. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài này chúng tôi chỉ đi nghiên cứu về tác phẩm “Trưởng giả học làm sang” từ góc độ là một tác phẩm kịch được đưa vào chương trình SGK Ngữ văn 8 - tập 2 để đưa ra những phương pháp, biện pháp dạy học nó một cách có hiệu quả nhất. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương hướng tiếp cận vấn đề của chúng tôi chủ yếu là tiếp cận hệ thống phát huy sự chủ động tích cực của người học và tích hợp Ngữ văn. Trong quá trình thực hiện Tiểu luận khoa học này, chúng tôi còn sử dụng những phương pháp cụ thể như: - Phương pháp đọc – hiểu. - Phương pháp so sánh - đối chiếu. - Phương pháp khảo sát - thống kê. - Phương pháp phân tích – tổng hợp. 6. Cấu trúc của Tiểu luận khoa học. Ngoài phần mở đầu và kết luận, Tiểu luận khoa học này chia làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết. Chương II: Tác giả, thời đại, văn hoá, tác phẩm lớn. Chương III: Định hướng dạy học. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Cơ sở lý thuyết thể loại. Cho ®Õn nay, viÖc d¹y häc t¸c phÈm v¨n ch­¬ng trong nhµ tr­êng ch­a ra khái t×nh tr¹ng vâ ®o¸n mß mÉm hoÆc rËp khu«n c«ng thøc m¸y mãc v× ng­êi d¹y bÞ chi phèi bëi “thÓ” cña t¸c phÈm nhiÒu h¬n lµ “tÝnh chÊt cña lo¹i thÓ trong thÓ”. Chóng ta kh«ng thÓ kh«ng nh×n thẳng vµo sù thËt lµ t×nh tr¹ng lÊn ¸t vai trß cña ng­êi gi¸o viªn v¨n trªn bôc gi¶ng. Hä còng kh«ng Ýt loay hoay lóng tóng tr­íc t¸c phÈm nghÖ thuËt vµ tµi liÖu h­íng dÉn. Kh«ng Ýt nh÷ng giê d¹y häc t¸c phÈm v¨n ch­¬ng ®· diÔn ra kh¸ bµi b¶n, ng­êi d¹y ®· ®i hÕt mét quy tr×nh mµ ta ch­a yªn t©m mét chót nµo, h×nh nh­ mét c¸i g× s©u th¼m lín lao ë t¸c phÈm…do më nhÇm cöa, ng­êi d¹y, ng­êi häc ®· kh«ng ®Õn ®­îc c¸i hµnh lang ®Çy ch©u b¸u. Nguyªn nh©n chÝnh lµ ch­a x¸c ®Þnh lo¹i thÓ cña t¸c phÈm víi tÝnh chÊt néi dung cña nã lµ kh«ng “chÝnh danh”. Vµ ®· kh«ng “chÝnh danh” th× dï viÖc ph©n tÝch cã s¾c s¶o ®Õn ®©u còng vÉn chØ lµ vâ ®o¸n. VÊn ®Ò lo¹i thÓ rÊt cÇn ®­îc lµm râ tõ nhiÒu gãc ®é. Víi lo¹i thÓ mµ chóng t«i ®ang nghiªn cøu ®ã chÝnh lµ hµi kÞch cña M«lie th× theo Tõ ®iÓn TiÕng ViÖt in lÇn thø hai x¸c ®Þnh “KÞch-nghÖ thuËt dïng s©n khÊu lµm ph­¬ng tiÖn ®Ó diÔn nh÷ng c¶nh ®êi ®ang cã vÊn ®Ò hoÆc cã xung đột gay go cÇn ®­îc gi¶i quyÕt”. VÒ ph­¬ng diÖn cấu tróc néi dung cña t¸c phÈm v¨n häc th× “lo¹i” lµ chÊt mµ “thÓ” lµ h×nh thøc biÓu hiÖn cô thÓ cña “lo¹i”, kh«ng cã “thÓ” th× “lo¹i” kh«ng biÓu hiÖn ra ®­îc. Nh­ng khi ®· biÓu hiÖn ra thµnh “thÓ” th× “thÓ” l¹i cã tÝnh ®éc lËp t­¬ng ®èi cña nã. Cho ®Õn nay trong nhµ tr­êng ViÖt Nam sè l­îng kÞch b¶n v¨n häc ®­îc nghiªn cøu kh«ng nhiÒu, vµ hÇu nh­ ®­îc gi¶ng d¹y nh­ tù sù nãi chung. Tuy nhiªn, nhËn râ t¸c phÈm thuéc lo¹i hµi kÞch hay bi kÞch vµ chÊt bi, chÊt hµi Êy ®­îc biÓu hiÖn trong nh÷ng m©u thuÉn víi nh÷ng diÔn biÕn phøc t¹p kh¸c nhau. VÝ dô duy nhÊt ®Õn møc ®¬n ®iÖu hµi h­íc ®éc ®¸o nh­ trong hµi kÞch M«lie. Ng­êi thÇy d¹y v¨n trong c«ng viÖc cña m×nh kh«ng chØ chiÕm lÜnh t¸c phÈm mµ cßn gióp ng­êi kh¸c chiÕm lÜnh t¸c phÈm. Do ®ã, viÖc x¸c ®Þnh “chÊt” cña “lo¹i” trong “thÓ” rÊt cÇn chÝnh x¸c. L­îng th«ng tin cña “chÊt tù sù”, “chÊt tr÷ t×nh” hay “chÊt kÞch” th­êng ®­îc “m· ho¸” qua h×nh ¶nh,ng«n ng÷, nh¹c ®iÖu, tiÕt tÊu… ®­îc t¸c ®éng ®Õn qua kªnh nghe, kªnh nh×n khi trùc tiÕp, khi gi¸n tiÕp cã khi lµ sù héi tô g©y ra nh÷ng “®é xung nghÖ thuËt”kÝch thÝch mét c¸ch tæng hîp vµo c¸c gi¸c quan theo tr­êng liªn t­ëng ë mçi ng­êi ®äc, t¹o ra sù l©y lan c¶m xóc. Ở lo¹i h×nh ®Æc biÖt nh­ hµi kÞch cã sù tËp trung cao ®é cña t×nh huèng gay go nhÊt, kÞch liÖt nhÊt, ë ®ã tÝnh c¸ch cña nh©n vËt vµ t­ t­ëng cña t¸c phÈm ®­îc béc lé mét c¸ch râ rµng, s©u s¾c nhÊt. Vµ trong lo¹i h×nh nµy ng«n ng÷ trùc tiÕp cña nh©n vËt lµ chÝnh, cßn ng«n ng÷ gi¸n tiÕp cña t¸c gi¶ gÇn nh­ bÞ triÖt tiªu. V× vËy, ng«n ng÷ trùc tiÕp trong kịch võa tÊt yÕu l¹i võa tự nhiªn, võa ®iÓn h×nh l¹i võa c¸ biÖt. ThuËt ng÷ kịch ®­îc dïng theo hai cÊp ®é: “Ở cÊp độ lo¹i h×nh, kÞch lµ mét trong ba ph­¬ng thøc c¬ b¶n cña v¨n häc (kÞch, tù sù, tr÷ t×nh). KÞch võa thuéc s©n khÊu võa thuéc v¨n häc. Nã võa ®Ó diÔn lµ chñ yÕu l¹i võa ®Ó ®äc. V× vËy kÞch b¶n chÝnh lµ ph­¬ng diÖn v¨n häc cña kÞch. Song nãi ®Õn kÞch lµ ph¶i nãi ®Õn sù biÓu diÔn trªn s©n khÊu cña c¸c diÔn viªn b»ng hµnh ®éng, cö chØ, ®iÖu bé, b»ng c¶ lêi nãi. Trªn cÊp ®é lo¹i hình, kÞch bao gåm nhiÒu thÓ lo¹i bi kÞch, hµi kÞch, chÝnh kÞch cïng nhiÒu tiÓu lo¹i vµ biÕn thÓ kh¸c nhau Ở cÊp ®é lo¹i thÓ, thuËt ng÷ kÞch ®­îc dïng ®Ó chØ mét thÓ lo¹i v¨n häc s©n khÊu cã vÞ trÝ t­¬ng ®­¬ng víi bi kÞch vµ hµi kÞch. Víi ý nghÜa nµy, kÞch còng gäi lµ chÝnh kÞch (hoặc kịch đram)”(23,142-143). Hµi kÞch (kÞch vui, kÞch c­êi) lµ mét thÓ lo¹i kÞch, trong ®ã tÝnh c¸ch vµ t×nh huèng, hµnh ®éng ®­îc thÓ hiÖn d­íi d¹ng buån c­êi hoÆc Èn chøa cái hµi, nh»m giÔu cît, phª ph¸n c¸i xÊu, c¸i lè bÞch, c¸i lçi thêi ®Ó tèng tiÔn nã mét c¸ch vui vÎ ra khái ®êi sèng x· héi. Nã lµ thÓ lo¹i ®èi lËp víi bi kÞch. Hµi kÞch kÕt thóc nhÊt thiÕt ph¶i cã hËu, vui vÎ. Hµi kÞch cña M«lie nãi chung, vë hµi kÞch Tr­ëng gi¶ häc lµm sang nãi riªng, ®­îc coi lµ mÉu mùc cña thÓ lo¹i hµi kÞch cæ ®iÓn. Nãi cô thÓ h¬n vÒ thÓ lo¹i: §©y lµ vò khóc hµi kÞch v× trong vë cã xen nh÷ng mµn ca móa. Nãi ®Õn t¸c phÈm kÞch lµ nãi ®Õn xung ®ét kÞch, ng«n ng÷ kÞch, hµnh ®éng kÞch, nh©n vËt kÞch. Chính vì thế mà hài kịch Môlie đã tựu chung đầy đủ những kiến thức về thể loại. Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy những giá trị lớn lao của hài kịch Môlie. 2. Cơ sở lý thuyết phương pháp. Ph­¬ng ph¸p hiÓu theo c¸ch chung nhÊt lµ con ®­êng,c¸ch thøc ®¹t ®­îc môc ®Ých. Theo Tõ ®iÓn TiÕng viÖt “ph­¬ng ph¸p lµ hÖ thèng nh÷ng c¸ch sö dông ®Ó tiÕn hµnh ho¹t ®éng nµo ®ã” (Trang 766). Ph­¬ng ph¸p lµ con ®­êng tiÕp cËn h×nh thøc tån t¹i cña néi dung. Ph­¬ng ph¸p vµ néi dung lµ hai lÜnh vùc kh¸c dï chóng có quan hÖ mËt thiÕt víi nhau. Ph­¬ng ph¸p lµ vò khÝ trùc tiÕp ®Ó ph¸t hiÖn vµ s¸ng t¹o ra kiÕn thøc míi vµ ch©n lÝ míi. Ph­¬ng ph¸p ch¼ng nh÷ng g¾n víi néi dung mµ cßn ph¸t hiÖn vµ lµm míi néi dung cña ®èi t­îng. Ph­¬ng ph¸p tr­íc khi dÉn ®Õn kiÕn thøc, nã ®· ph¶i xuÊt ph¸t tõ mét quan ®iÓm vµ ph¶i vËn dông nh÷ng nguån kiÕn thøc kh¸c ®Ó t×m hiÓu ®èi t­îng.ph­¬ng ph¸p kh«ng ph¶i lµ gi¸o ®iÒu ¸p dông nguyªn si cho mäi ng­êi mµ lµ con ®­êng nhËn thøc ®Çy s¸ng t¹o kh«ng cã s½n cho mäi ng­êi nh­ng l¹i t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó mäi ng­êi s¸ng t¹o. Hiện nay phương pháp dạy học hiện đại hay còn gọi là phương pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh đã thành thuận miệng với nhiều giáo viên. Phương pháp này nhằm khởi động và nâng cao tính tích cực nhận thức ở học sinh. Đảm bảo tự do sáng kiến dù là nhỏ cho học sinh, tạo cơ hội thỏa mãn nhu cầu và hứng thú lĩnh hội tri thức và phát triển nhân cách. Trong dạy học văn, mọi phương pháp đều chịu sự quy định bởi đặc trung thể loại của tác phẩm. Vì ở mỗi thể loại lại có những phương pháp đặc thù. Hệ thống các phương pháp dạy học tác phẩm văn chương được xác định trong giáo trình phương pháp bao gồm: đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu, tái tạo. Trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương nói chung không thể loại bỏ bất kể phương pháp nào dù nó phát huy được nhiều hay ít năng lực hoạt động độc lập và tư d
Luận văn liên quan