Đề tàI gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975

Đề tài gia đình là một đề tài lớn trong văn học Việt Nam hiện đại. Từ những năm ba m-ơi của thế kỷ XX, các nhà văn Tự lực văn đoànđã khai thác rất thành công đề tài này. Những tác phẩm hay nhất, có nhiều đóng góp nhất cho nền văn học n-ớc nhà của Tự lực văn đoàn là những tác phẩm đấu tranh giải phóng cá nhân, đấu tranh cho tự do hôn nhân, cho quyền sống của ng-ời phụ nữ chống lại sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến trong đại gia đình phong kiến. Sau Cách mạng tháng Tám, đất n-ớc ta phải trải qua 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. Lúc này vận mệnh đất n-ớc đ-ợc đặt lên hàng đầu. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam (trong đó có văn học nghệ thuật) là phục vụ công cuộc kháng chiến kiến quốc, cổ vũ chiến đấu. Các nhà văn trở thành ng-ời chiến sĩ, chuốt nhọn vũ khí văn ch-ơng để phục vụ cho cách mạng. Họ không ngần ngại làm anh “tuyên truyền viên nhãi nhép”, hoà mình vào cuộc sống công- nông-binh, ca ngợi nhân dân, ca ngợi anh bộ đội, ca ngợi những chiến công vang dội của dân tộc. Đề tài hôn nhân- gia đình không thích hợp trong thời chiến nên đ-ợc gác lại.

pdf10 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6506 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tàI gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007 59 đề tàI gia đình trong văn học việt nam sau 1975 Nguyễn Công Thanh (a) Tóm tắt. Từ việc phân tích một số tác phẩm văn học tiêu biểu viết về đề tài gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975, bài báo góp phần khẳng định đề tài gia đình là một trong những đề tài lớn đang đ−ợc các nhà văn quan tâm khai thác và gặt hái nhiều thành công. 1. Đề tài gia đình là một đề tài lớn trong văn học Việt Nam hiện đại. Từ những năm ba m−ơi của thế kỷ XX, các nhà văn Tự lực văn đoàn đã khai thác rất thành công đề tài này. Những tác phẩm hay nhất, có nhiều đóng góp nhất cho nền văn học n−ớc nhà của Tự lực văn đoàn là những tác phẩm đấu tranh giải phóng cá nhân, đấu tranh cho tự do hôn nhân, cho quyền sống của ng−ời phụ nữ chống lại sự ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến trong đại gia đình phong kiến. Sau Cách mạng tháng Tám, đất n−ớc ta phải trải qua 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. Lúc này vận mệnh đất n−ớc đ−ợc đặt lên hàng đầu. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam (trong đó có văn học nghệ thuật) là phục vụ công cuộc kháng chiến kiến quốc, cổ vũ chiến đấu. Các nhà văn trở thành ng−ời chiến sĩ, chuốt nhọn vũ khí văn ch−ơng để phục vụ cho cách mạng. Họ không ngần ngại làm anh “tuyên truyền viên nhãi nhép”, hoà mình vào cuộc sống công- nông-binh, ca ngợi nhân dân, ca ngợi anh bộ đội, ca ngợi những chiến công vang dội của dân tộc... Đề tài hôn nhân- gia đình không thích hợp trong thời chiến nên đ−ợc gác lại. Vì vậy, những vấn đề tình yêu - hôn nhân - gia đình d−ờng nh− không đ−ợc đề cập nh− một mảng sáng tác lớn trong văn học cách mạng Việt Nam 1945 - 1975. Sau chiến thắng 30/4/1975, đất n−ớc ta hoàn toàn độc lập, thống nhất. Lịch sử sang trang nh−ng văn học vẫn tr−ợt theo quán tính một thời gian nữa. Đề tài chiến tranh cách mạng vẫn là đề tài −a thích của văn nghệ sĩ. Cảm hứng ca ngợi vẫn là cảm hứng chủ đạo của phần lớn tác phẩm ra đời tr−ớc 1980. Nhà văn say s−a viết, say s−a ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng nh−ng độc giả đột nhiên lạnh nhạt, thờ ơ với văn học. “Ng−ời đọc mới hôm qua còn mặn mà thế bỗng d−ng bây giờ quay l−ng lại với anh. Họ không thèm đọc anh nữa. Sách anh viết ra, hăm hở dày cộp nằm mốc trên quầy. Ng−ời ta bỏ anh. Ng−ời ta đi đọc sách Tây và đọc Nguyễn Du [12, tr. 9]. Đến thập kỷ 80, đặc biệt sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), không khí đổi mới - dân chủ tác động mạnh mẽ đến đời sống văn học nghệ thuật. Văn nghệ sĩ đ−ợc “cởi trói” tự do sáng tác. Họ có nhiều trăn trở về trách nhiệm của ng−ời cầm bút trong sự nghiệp đổi mới nền văn học n−ớc nhà. Khuynh h−ớng sử thi, cảm hứng lãng mạn trong văn học 1945-1975 đ−ợc thay thế bằng cảm hứng đạo đức - thế sự. Con ng−ời "sử thi” trong văn học tr−ớc 1975 đ−ợc thay thế bằng con ng−ời "nếm trải”. Vấn đề . Nhận bài ngày 21/11/2006. Sửa chữa xong 23/4/2007. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007 60 đời t−, bản thể, tự do luyến ái, đời sống tình dục... đ−ợc đề cao. Đề tài, chủ đề không còn bó hẹp, thiên về khai thác các vấn đề liên quan đến những nhiệm vụ chính trị tr−ớc mắt mà đ−ợc mở rộng từ đề tài gia đình, thân phận tình yêu, số phận con ng−ời đến chiến tranh cách mạng, sản xuất xây dựng... Các nhà văn không né tránh, ngại ngùng khi khai thác các mặt trái, góc khuất, phần chìm của hiện thực cuộc sống. 2. Đề tài gia đình có phần bị chìm lấp sau Cách mạng tháng Tám đ−ợc khơi nguồn trở lại, tạo thành dòng chảy chính và thu đ−ợc những thành tựu đáng kể. Có thể nói ch−a bao giờ đề tài gia đình lại giành đ−ợc sự quan tâm của đông đảo giới cầm bút nh− hiện nay. Từ các thế hệ nhà văn đã thành danh trong văn học cách mạng Việt Nam tr−ớc 1975 đến các thế hệ cầm bút tr−ởng thành sau 1975, thậm chí có những ng−ời còn rất trẻ, tuổi mới ngoài hai m−ơi nh− Nguyễn Ngọc T−, Đỗ Hoàng Diệu... đều có tác phẩm viết về đề tài gia đình. Mặt khác, đề tài gia đình không chỉ xuất hiện trong tiểu thuyết, truyện ngắn mà còn xuất hiện trong cả trong tản văn (Chẳng hạn: Tập tản văn Nhân chuyện chị Thỏ Bông của Thảo Hảo, đã m−ợn hình t−ợng chị Thỏ Bông để nói chuyện gia đình Việt Nam hiện đại). Văn học thời kỳ này xuất hiện với mật độ dày đặc tác phẩm viết về đề tài gia đình hoặc có liên quan đến vấn đề gia đình nh− Mùa lá rụng trong v−ờn, Côi cút giữa cảnh đời, Trung du, chiều m−a buồn, Trái chín mùa thu, Mẹ già, Mẹ và con, Mất điện, Kiểm, chú bé, con ng−ời, Một chốn n−ơng thân, Heo may gió lộng, Bồ nông ở biển, Trăng soi sân nhỏ, Anh thợ chữa khoá, Chọn chồng, Anh cả tôi, ng−ời sung s−ớng, Nợ đời, Suối mơ, Gái có con, Phép lạ th−ờng ngày, Đất mầu, Nhan sắc đàn bà, Cỏ dại... (Ma Văn Kháng), Cha và con và..., Một cõi nhân gian bé tí (Nguyễn Khải), Thời xa vắng, Hai nhà, Sóng ở đáy sông (Lê Lựu), Bến không chồng (D−ơng H−ớng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Mảnh đất lắm ng−ời nhiều ma (Nguyễn Khắc Tr−ờng), T−ớng về h−u, Không có vua, Tâm hồn mẹ (Nguyễn Huy Thiệp) Phố, Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Tiễn biệt những ngày buồn (Trung Trung Đỉnh), Một nửa cuộc đời, Mi-nu xinh đẹp, N−ớc mắt đàn ông, Hậu thiên đ−ờng (Nguyễn Thị Thu Huệ), Hồn trinh nữ (Võ Thị Hảo), B−ớc qua lời nguyền, Lão khổ, Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc T−), Bóng đè, Dòng sông hủi, Vu quy, Bốn ng−ời đàn bà và một đám tang (Đỗ Hoàng Diệu), Cõi ng−ời rung chuông tận thế (Hồ Anh Thái), Dòng sông mía (Đào Thắng)... Trong đó có nhiều tác phẩm xuất sắc, đạt các giải th−ởng cao của Hội Nhà văn và để lại nhiều d− âm trong lòng độc giả nh− Mùa lá rụng trong v−ờn, Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất lắm ng−ời nhiều ma, Nỗi buồn chiến tranh, Thiên thần sám hối, Gia đình bé mọn, Cánh đồng bất tận. 3. Các tác phẩm viết về đề tài gia đình trong văn học Việt Nam sau 1975 đã đi sâu khai thác các mối quan hệ phức tạp, đa chiều của gia đình Việt Nam trong thời mở cửa. Nhà văn tập trung phản ánh cuộc sống cá nhân trong mối quan hệ với gia đình và xã hội. Vấn đề cá tính đ−ợc tôn trọng, đ−ợc đề cao. Nếu nh− văn học cách mạng 1945 - 1975 th−ờng đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân thì các sáng tác về đề tài gia đình sau 1975 lại có xu h−ớng nghiêng về thể hiện vai trò của văn học đối với cá nhân - gia đình. Một trong những vấn đề đ−ợc khá nhiều nhà văn quan tâm là gia đình Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007 61 Việt Nam tr−ớc thách thức của nền kinh tế thị tr−ờng. Liệu quan niệm “một túp lều tranh hai trái tim vàng” một thời đ−ợc coi là lý t−ởng có còn đứng vững tr−ớc lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi trọng vật chất đang từng ngày, từng giờ luồn lách khắp hang cùng ngõ hẽm của xã hội Việt Nam? Trong Tiễn biệt những ngày buồn vợ chồng Xoay - S−ơng nhiều năm chỉ sống bằng một sổ gạo, một suất l−ơng thế mà êm ấm. Nh−ng khi S−ơng tìm đ−ợc việc làm tốt, thu nhập cao, đời sống vật chất ngày một cải thiện thì gia đình họ tan vỡ. S−ơng thay đổi từ cách ăn mặc, nói năng, cử chỉ và cuối cùng từ giã căn phòng tập thể, “tiễn biệt” ng−ời chồng thừa tình yêu, nhân hậu nh−ng thiếu tiền tài, của cải để tìm cuộc sống mới. Câu nói cuối cùng của S−ơng với các bạn Xoay: “Em không thể chờ anh Xoay đ−ợc. Bố em cũng không thể chờ chàng rể đem thuốc tốt bụng về chữa bệnh (...). Bây giờ thì em tự quyết định lấy cuộc sống của mình, hạnh phúc của mình”, đã khẳng định quan niệm về hạnh phúc của cô. Cùng cảnh ngộ nh− Xoay nh−ng Nam trong Phố của Chu Lai còn đắng cay, xót xa hơn nhiều. Tình yêu của họ đ−ợc thử thách nơi hòn tên mũi đạn và ngàn ngày đằng đẵng xa nhau. Hạnh phúc t−ởng nh− ở trong tầm tay khi Thảo “nguyên vẹn” trở về, tiền bạc dồi dào, nhà cao cửa rộng, đời sống sung túc. Vậy mà, sóng gió lại xuất hiện. Ch−a đầy năm sau, bi kịch đã giáng xuống gia đình họ. Chị bỏ mạng nơi biển Sầm Sơn một ngày dông gió trong chuyến “píc níc” với tình nhân. Anh điên loạn, phẫn uất khi nhận ra mình bị phản bội. Còn cháu Niên Thảo quặn nỗi đau mất mẹ và hứng chịu những cơn thịnh nộ của bố. Do đâu mà hạnh phúc gia đình tan vỡ? Nhiều ng−ời đã nói đến lối sống Âu - Mỹ, ảo vọng giàu sang, những dục vọng thấp hèn... đã tiêm nhiễm vào con ng−ời Thảo. Tác giả m−ợn lời nhân vật trong truyện cho rằng Thảo sa ngã vì “nín nhịn bên đó để về bên này chị hụt hơi” và “chị giữ gìn đ−ợc thể xác nh−ng linh hồn chị đã bị nhiễm độc rồi”. Nhà văn không những nhiều lần nhấn mạnh hành vi bạo liệt của tay Việt kiều luôn là nỗi ám ảnh trong con ng−ời Thảo mà còn trực tiếp bộc lộ quan niệm của mình: “Thế gian điên đảo đang tràn lan những căn bệnh thời vi tính, những căn bệnh vô thức của thế kỷ bùng nổ tình dục. Ng−ời bị hiếp dâm ám ảnh đứa hiếp mình, kẻ bị bắt cóc đâm ra phải lòng kẻ bắt cóc nó ...”. Quan niệm trên, mang nặng tính chủ quan, thiếu sức thuyết phục. Nếu phân tích thấu đáo khó chấp nhận. Theo chúng tôi, gia đình họ tan vỡ không chỉ vì Thảo “bị nhiễm độc” bởi lối sống Âu hoá mà một phần do Nam không bắt kịp với cuộc sống mới thời mở cửa và do họ ch−a thật sự hiểu nhau tr−ớc khi lấy nhau. Thảo đến với Nam chủ yếu vì tò mò, vì tự ái. Sau khi lấy nhau, mọi tâm lực của họ dồn vào việc “kiếm ăn từng bữa toát mồ hồi” của thời kỳ đất n−ớc cực kỳ khó khăn sau chiến tranh. Ba năm sang châu Âu, tiếp xúc với cuộc sống ph−ơng Tây, tầm mắt đ−ợc mở rộng, quan niệm về thẩm mỹ, về hạnh phúc, về giá trị cuộc sống ở chị có nhiều đổi thay. Trong lúc, Nam vẫn kh− kh− giữ nếp x−a, kém thích ứng với cuộc sống mới thì Thảo lại vui thích cuộc sống hiện tại. Sống với một con ng−ời nh− thế, Thảo càng ngày càng cảm thấy buồn tẻ, nhàm chán. Vì thế, khi Hai Hùng xuất hiện chị nhận ra đây là con ng−ời trong mộng của mình. Chị ngã gục tr−ớc tình yêu của Hai Hùng là một hệ quả tất yếu. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007 62 Những tác phẩm viết về đề tài gia đình hoặc có liên quan đến vấn đề gia đình của Lê Lựu th−ờng kết thúc bi kịch. Sự đổ vỡ đó chủ yếu do sự cách biệt về quan niệm sống, về cách ứng xử, các mối quan hệ trong giao tiếp và đặc biệt hôn nhân không xuất phát từ tình yêu giữa ng−ời vợ và ng−ời chồng. Nhân vật nam trong các tác phẩm của ông th−ờng là những ng−ời xuất thân từ nông thôn. Dù trở thành anh hùng hay trí thức thì bản chất nông dân vẫn ăn sâu trong con ng−ời họ. Ng−ợc lại, nhân vật nữ th−ờng là những trí thức thành thị xinh đẹp, sành điệu và lõi đời. Do đó, các chàng trí thức tỉnh lẻ ngu ngơ bị các cô gái lọc lõi dắt mũi, dẫn dụ vào những cạm bẫy ái tình khi họ đang cần một ng−ời chồng cho chính danh cái bào thai đang lớn dần trong bụng. Sài trong Thời xa vắng; Tâm, ông Địa trong Hai nhà là những nạn nhân chuyên làm nhiệm vụ “tráng men” cho loại đàn bà đó. D−ới góc độ hôn nhân - gia đình, trong Thời xa vắng, vấn đề tình yêu và hạnh phúc gia đình luôn là nỗi trăn trở, day dứt khôn nguôi. Sài hai lần lấy vợ đều rơi vào bi kịch. Cuộc đời Giang Minh Sài là một chuỗi ngày đắng cay, chua xót. Sau bao lần đổ vỡ đớn đau anh đã ngậm ngùi tự đánh giá về cuộc đời mình: “Nửa đời ng−ời phải yêu cái ng−ời khác yêu, nửa còn lại đi yêu cái mình không có”. Lê Lựu đã đ−a ra cách biện giải t−ơng đối hợp lý về bi kịch của cuộc đời Sài. Sài vừa là nạn nhân của hoàn cảnh nh−ng đồng thời anh cũng là thủ phạm gây nên bi kịch cuộc đời mình. Anh phải im lặng chịu đựng theo ý mọi ng−ời, để đ−ợc coi là ng−ời tốt, g−ơng mẫu, nh−ng mấy ai biết đ−ợc Sài đang tự đánh mất bản ngã, không dám khẳng định mình, đang gồng lên đẽo gọt mình cho phù hợp với chuẩn mực của gia đình và xã hội. Nh− vậy, bi kịch cuộc đời Sài không chỉ xuất phát từ sự áp đặt của gia đình, xã hội, từ sự ích kỷ, dối trá của con ng−ời mà còn do tính yếu đuối, nhu nh−ợc, thiếu bản lĩnh của anh ta. Chính Sài đã thú nhận: “Giá ngày ấy em cứ sống với tình cảm của chính mình, mình có thế nào cứ sống nh− thế, không sợ ai, không chiều theo ý ai, sống hộ ý định của ng−ời khác, cốt cho đẹp mặt mọi ng−ời chứ không phải cho hạnh phúc của mình”. Trong Hai nhà, tính chất lăng loàn, dâm đãng của ng−ời vợ đ−ợc Lê Lựu đẩy lên một nấc thang mới. Cả Linh Anh và bà Mỹ Nhân đều là những con quỷ dâm dục. Họ lấy chồng để hợp thức hoá cái “của nợ” với tình nhân trong bụng. Sau khi có chồng họ vẫn ngoại tình “nh− cơm bữa”. Kẻ thì lén lút “ngủ với giai trong giờ làm việc cơ quan”, kẻ thì công khai hành lạc ngoài công viên giữa thanh thiên bạch nhật. Còn những ông chồng là những kẻ nhu nh−ợc yếu đuối, thiếu bản lĩnh. Họ tận tuỵ phục vụ vợ con nh−ng lại bị vợ coi th−ờng. Thỉnh thoảng mới đ−ợc “ban th−ởng”, dù chỉ là “cơm thừa canh cặn” nh− kiểu bố thí cho kẻ ăn mày mà “háo hức nh− một đứa trẻ đ−ợc mẹ cho quà”. Gia đình họ chỉ là sự “gá buộc”, chỉ chính danh trên giấy tờ còn thực chất trong nhà là quan hệ chủ - tớ. Các nhân vật nữ trong Thời xa vắng, Hai nhà là những con ng−ời hai mặt. Bề ngoài là những ng−ời duyên dáng, lịch thiệp, tế nhị, mẫu mực, hết lòng yêu chồng, th−ơng con. Bên trong lại chứa đựng bản chất ích kỷ, giả dối, lăng loàn. Tuy nhiên, có những khái quát về tính lăng loàn, dâm đãng của phụ nữ ít nhiều gây phản cảm cho ng−ời đọc, nhất là độc giả nữ. Chẳng hạn: “Tâm nhận ra một điều đơn giản Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007 63 nh−ng mang tính qui luật là: Khi ng−ời đàn bà gặp ai dù quen thân hay xa lạ mà mở mồm ra là bêu riếu, than vãn về sự xấu xa, lỗi lầm và những thói h− tật xấu của chồng thì một trăm ng−ời nh− thế không sót một ai là không ngoại tình, không bồ bịch lang chạ, không chỉ với một vài ng−ời đàn ông mà có đến hàng chục ng−ời” [10, tr. 34 - 35]; “Bà ấy tích trữ nhân tình nh− chị em mình trữ cá khô phòng bão lụt ấy. Nhân tình với cả bố nuôi 70 tuổi, với cả em nuôi kém bà ấy hai chục tuổi. Thằng nào có tiền, có quyền, có sức làm tình nh− trâu chọi là ngả ra cân tất” [10, tr. 43]. Ra đời vào những năm cuối cùng của thập kỷ 80, Bến không chồng của D−ơng H−ớng, có cách nhìn mới về chiến tranh, về hiện thực cuộc sống, về tình yêu và hôn nhân - gia đình. Bến không chồng giúp ng−ời đọc thấy đ−ợc mặt trái của cuộc chiến tranh. Tác phẩm không nói nhiều về chiến tr−ờng, về hy sinh mất mát của ng−ời lính mà chủ yếu nói về nỗi đau của những ng−ời mẹ, ng−ời vợ, “ng−ời gái nhỏ hậu ph−ơng”. Chồng hy sinh, họ trở thành những goá phụ cực nhọc nuôi con, đêm đêm tấm tức khóc cho số phận đơn côi. Chồng biền biệt ngoài mặt trận họ thấp thõm chờ mong trong vô vọng. Họ giữ trọn lời thề với ng−ời đi xa để đến lúc tuổi đã xế tà cũng là lúc nhận đ−ợc tin anh không bao giờ về nữa. Và biết bao cô gái trẻ, khát khao yêu đ−ơng, khát khao hạnh phúc nh−ng tìm đâu ra ng−ời đàn ông cho riêng mình. Họ hoặc phải chịu cảnh “chết dần” theo năm tháng hoặc phải lấy anh què anh thọt hay làm lẽ một ông lão nào đang ‘khát” con trai. Đọc Bến không chồng, chúng ta không cầm đ−ợc n−ớc mắt về nỗi đau của con ng−ời, về thân phận của ng−ời phụ nữ. Hạnh là một thiếu nữ đáng yêu, đáng quý vô ngần. Hạnh dám chống lại lời nguyền để yêu th−ơng Nghĩa. Hạnh đã hy sinh tuổi xuân chờ chồng, nuôi mẹ. Nh−ng Hạnh cũng sẵn sàng rời xa chồng để anh đ−ợc hạnh phúc và mẹ anh có con nối dõi. Hạnh dám làm tất cả để khẳng định mình là ng−ời phụ nữ có đủ khả năng làm vợ, làm mẹ. Hạnh là một cô gái nhân hậu, đoan trang nh−ng cũng rất c−ơng quyết, táo bạo. Chính nhờ Hạnh mà tộc họ Nguyễn bỏ đ−ợc lời nguyền x−a. Nhờ có Hạnh mà cuộc đời Nghĩa thêm đẹp, thêm cao cả. Chính có Hạnh mà cuốn sách có lúc t−ởng nh− sắp rơi vào u ám bỗng sáng bừng lên. Đó là ánh sáng của tình ng−ời, tình đời, tình yêu và lẽ sống. Bến không chồng có tố cáo, có phê phán, có buồn đau... nh−ng nổi bật nhất vẫn là ngợi ca lòng nhân ái, ngợi ca phẩm chất cao cả của con ng−ời, nhất là của những ng−ời mẹ, ng−ời vợ, ng−ời phụ nữ Việt Nam trong những năm tr−ớc và sau chiến tranh. Thời mở cửa, bộ mặt đất n−ớc có nhiều đổi thay nh−ng mặt trái của nền kinh tế thị tr−ờng cũng có những tác động tiêu cực đến truyền thống đạo đức xã hội. Vì thế, những cô gái nhẹ dạ, cả tin th−ờng dễ rơi vào bi kịch. Trong Thiên thần sám hối, Tạ Duy Anh đã phản ánh tình trạng lừa tình xảy ra khá phổ biến hiện nay. Một khi cô gái “ểnh bụng” những “thằng chó họ Sở” tìm cách tẩu thoát. Còn những cô gái lỡ làng “dở khóc dở c−ời” chỉ còn cách tống tháo cái “của nợ”. Oái oăm thay khi dấu vết t−ởng nh− đ−ợc xoá sạch thì nghiệp ch−ớng lại đeo đẳng cuộc đời họ. Họ luôn bị ám ảnh, dằn vặt về tội lỗi của mình cho nên bao lần đơm hoa nh−ng không một lần kết trái. Nhiều tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 đã diễn tả vấn đề tình yêu - tình dục với tinh thần lành mạnh và dân chủ. Những ng−ời đàn bà trong truyện Đỗ Hoàng Diệu th−ờng là những Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2b-2007 64 ng−ời đàn bà “lãng mạn, yếu ớt và vô cùng nhạy cảm”. Họ phải sống trong cảnh cô đơn, thiếu thốn về tình cảm khi “ng−ời chồng cứ biền biệt xa nhà”. Họ sẵn sàng bỏ nhà bỏ cửa, bỏ chồng, bỏ con chạy theo tiếng gọi của tình yêu. Trong ng−ời họ lúc này “chỉ có khát vọng đ−ợc sống cho chính mình”. Hoặc họ phải sống trong không khí ngột ngạt, bức bối, luôn bị đè nén, áp chế về tinh thần. Ng−ời bàn bà trẻ trong Dòng sông hủi lấy phải ng−ời chồng làm nghề “kiểm tra trí nhớ của con ng−ời”. Mỗi khi đi xa về là anh ta “xô ngã chị xuống thảm”, lột truồng ra chăm chú soi mói, kiểm tra tỉ mẩn từng sợi lông ở chỗ kín trên cơ thể chị để “ngửi tìm dấu vết một tội phạm”. Không thể chịu đựng đ−ợc cuộc sống tù đày chị đành phải “cày bừa trên cánh đồng luyến ái với một ng−ời đàn ông khác” và cuối cùng trốn chạy lên Tây Nguyên sống với ng−ời đàn ông dị tật trong làng hủi. Khác với Đỗ Hoàng Diệu thiên viết về cuộc sống gia đình thành thị, nhà văn đất Mũi Nguyễn Ngọc T− đi sâu vào cuộc sống của những ng−ời dân sông n−ớc nơi cùng trời cuối đất. Trong Cánh đồng bất tận nhà văn kể về cuộc đời nổi nênh của một gia đình quanh năm suốt tháng lênh đênh trên những cánh đồng bất tận, sống cuộc đời du mục với đàn vịt thả đồng. Cuộc đời sông n−ớc đã giúp ng−ời đàn ông “nhặt” đ−ợc cô gái về làm vợ nh−ng cũng chính cuộc đời nghèo đói, túng thiếu đó đã không giữ đ−ợc ng−ời đàn bà xinh đẹp “có cái c−ời láp lánh cả khúc sông” ở lại với ông. Vì muốn khoác “những khúc vải rực rỡ lên ng−ời” chị đã phải “bán mình” cho gã th−ơng hồ và rời xa chồng con mãi mãi. Chị bỏ chồng, bỏ con dứt áo ra đi cũng “chẳng phải suy nghĩ, đắn đo, không một chút trù trừ, chỉ rũ một cái rột sạch trơn” nh− khi chị đến. Quả thật, lấy chồng, có con đối với ng−ời đàn bà này “chỉ quá giang một khúc đời rồi đi” chứ chẳng phải yêu đ−ơng, ăn đời ở kiếp. Chỉ tội ng−ời đàn ông ngây thơ tin rằng: “Chỉ cần mình hết lòng yêu th−ơng, gánh hết sự kiếm sống nhọc nhằn thì sẽ đ−ợc đền đáp xứng đáng” mà không biết rằng ng−ời đàn bà thời nay chỉ yêu th−ơng không đủ mà còn phải có nhà cao cửa rộng, ăn ngon mặc đẹp, cuộc sống đủ đầy, ái ân nồng thắm... Vì thế, khi mất vợ, ông nh− ng−ời điên dại thiêu trụi ngôi nhà, lang thang trên những cánh đồng bất tận để trả thù đời. Nạn nhân của ông là hai đứa trẻ và những ng−ời đàn bà vô tội. Ông hành hạ, đánh đập lũ trẻ vì chúng là con của “ng−ời đàn bà bội bạc” và chúng “càng lớn càng giống má”. Ông trút hận lên đầu những ng−ời phụ nữ nhẹ dạ, cả tin vì họ là đàn bà. Ông “tính toán rất vừa vặn, sao cho vừa đủ yêu, vừa đủ đau, vừa đủ bẽ bàng và bỏ rơi họ đúng lúc”; ông “mang họ đi một quãng đ−ờng, vừa đủ để ng
Luận văn liên quan