Đề tài Hiện trạng và thành phần cấu trúc của tài nguyên nước ở Việt Nam và thế giới

Tài nguyên nước là nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng với mục đích khác nhau. Nước bao phủ 71% diện tích của trái đất, trong đó 97% là nước mặn, 3% là nước ngọt Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định và pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm môi trường.

pptx27 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2501 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng và thành phần cấu trúc của tài nguyên nước ở Việt Nam và thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/5/2014 ‹#› ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hiện Trạng Và Thành Phần Cấu Trúc Của Tài Nguyên Nước Ở Việt Nam Và Thế Giới Báo cáo đề tài: GVHD: Nguyễn Thị Mai Danh sách nhóm 1: Trần Thị Lan 11336123 Dường Cấu Sìn 11336167 Nguyễn Minh Khai 11336267 Huynh Thị Tin 11336190 Phạm Thị Thanh Hằng 11336229 Lê Văn Nam 11336239 Lê Thị Kim Ngân 11336037 GIỚI THIỆU VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC: 1. Nước Ngọt 2. Nước Mặn 3. Nước Mặt 4. Nước ngầm VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC: 1. Vai Trò Đối Với Con Người: 2. Vai Trò Đối Với Sinh Vật III. HIỆN TRẠNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC: 1. Hiện Trạng Tài Nguyên Nước Trên Thế Giới 2 Hiện Trạng Tài nguyên Nước Ở Việt Nam IV. Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN NƯỚC: 1. Khái Niệm 2. Nguyên Nhân 3. Biện Pháp Khắc Phục V. KẾT LUẬN: NỘI DUNG CHÍNH I. Giới Thiệu Về Tài nguyên Nước Nước trên hành tinh của chúng ta phát sinh từ 3 nguồn: 1. Nước Ngọt: Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là clorua natri. Phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối. Tất cả các nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa các nguồn nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết. - Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. - Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền. 2. Nước mặn: - Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl). 3. Nước mặt: - Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước. - Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất. 4. Nước ngầm: - Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ rỗng của đất hoặc đá.cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới mực nước ngầm. Có hai loại nước ngầm: + Nước ngầm không có áp lực. + Nước ngầm có áp lực. II. Vai trò của tài nguyên nước: 1. Vai trò của nước đối với con người: - Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước. Nước tồn tại ở hai dạng: + Nước trong tế bào. + Nước ngoài tế bào. 2. Vai trò của nước đối với sinh vật III. Hiện trạng tài nguyên nước: 1. Hiện trạng về tài nguyên nước trên thế giới: Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước tại các quốc gia đang phát triển. Thực tế trên khiến nguồn nước dùng trong sinh hoạt của con người bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nước đang phát triển là do không được tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước) và các bệnh liên quan đến nước.Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm. 2. Hiện trạng tài nguyên nước ở Việt Nam: - Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tại các khu công nghiệp và đô thị. IV. Ô nhiễm tài nguyên nước: 1. Khái niệm ô nhiễm tài nguyên nước: Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật li- hóa hoc- sinh học của nước, với sự xuất hiện của các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại vói con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. 2) Nguyên nhân: Hoạt động công nghiệp: Nước thải công nghiệp thải ra ngoài môi trường chưa qua xử lí hoặc xử lí chưa đạt chuẩn. Do khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu. Hoạt động nông nghiệp - Chăn nuôi thả tràn lan không quản lý chặt chẽ. - Lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường nước và đất. Sinh hoạt của con người: Ô nhiễm trầm trọng hợn bởi chất thải, khí thải và chất rắn xã ra ngoài môi trường không qua xử lý. Việc chọn vị trí đổ chất thải và rác làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Phát triển dịch vụ: 3. Biện pháp khắc phục: - Xây dựng và tăng cường kiểm tra các hệ thống nước thải. - Cần xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường. - Áp dụng mô hình VACR: - Tổ chức các cuộc hội thảo nhằm tuyên truyền và nâng cao ý thức cho người dân. V. Kết Luận: Nước - tài nguyên vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người không phải là vô tận, chính vì thế tiết kiệm nước luôn rất cần thiết ngay cả ở những nơi có nguồn nước dồi dào. Mỗi người cần nhận thức và có hành động tiết kiệm nước, dù nhỏ, nhưng sẽ góp phần rất lớn trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này và tránh được những nguy hại lớn cho môi trường, ảnh hưởng về lâu dài đến cuộc sống của chính chúng ta. Tài liệu tham khảo 1. 2. 3. 4. 5. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE