Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung chính sau:
• Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
+ Độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân là thiêng liêng nhất. Người đã từng khẳng định: Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, tổ quốc tôi được độc lập. Khi thành lập Đảng năm 1930 Người xác định cách mạng Việt Nam nhằm: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến để làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. Năm 1941, về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Người viết thư kính cáo đồng bào và chỉ rõ: Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Bởi vậy năm 1945 khi thời cơ cách mạng chÝn muồi, Người khẳng định quyết tâm: Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết dành cho được độc lập.
+ Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, bình đẳng như bất cứ dân tộc nào trên thế giới. Năm 1945 tiếp thu những nhân tố có giá trị trong tư tưởng và văn hóa phương Tây, Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
31 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2422 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khái quát những nội dung cơ bản và chỉ ra cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực chính trị, kế thừa và vận dụng những tư tưởng đó vào giai đoạn hiện nay của nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¹i häc Quèc Gia Hµ Néi
Khoa Kinh tÕ
*************************
Bµi tËp lín
§Ò tµi: Kh¸i qu¸t nh÷ng néi dung c¬ b¶n vµ chØ ra cèt lâi cña T tëng Hå ChÝ Minh vÒ lÜnh vùc chÝnh trÞ. KÕ thõa, vËn dông nh÷ng t tëng ®ã vµo giai ®o¹n hiÖn nay cña níc ta.
Nhãm thùc hiÖn: Nhãm
Líp: K49 KT§N
Gi¸o viªn: TS §oµn ThÞ Minh Oanh
Hµ Néi, th¸ng 4 n¨m 2007
Lêi nãi ®Çu
Cuộc đời và hoạt động của Chủ tịch Hồ ChÝ Minh gắn liền với bối cảnh lịch sử thế giới và trong nước vào giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến cuối những năm 60 cña thÕ kû XX. Cuéc ®êi vµ ho¹t ®éng cña Ngêi ®· cã nh÷ng cèng hiÕn v« cïng to lín ®èi víi c¸ch m¹ng ViÖt Nam nãi riªng, vµ c¸ch m¹ng thÕ giíi nãi chung.
T tëng Hå ChÝ Minh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn qua nhiÒu giai ®o¹n, g¾n liÒn víi con ®êng c¸ch m¹ng níc nhµ. §ã lµ mét hÖ thèng quan ®iÓm toµn diÖn vµ s©u s¾c vÒ nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n cña c¸ch m¹ng ViÖt Nam, lµ kÕt qu¶ cña sù vËn dông s¸ng t¹o chñ nghÜa M¸c- Lªnin vµo ®iÒu kiÖn cô thÓ cña níc ta, kÕ thõa vµ ph¸t triÓn c¸c gi¸ trÞ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc, tiÕp thu tinh hoa cña v¨n hãa nh©n lo¹i. T tëng Hå ChÝ Minh lµ t tëng vÒ gi¶i phãng d©n téc, gi¶i phãng giai cÊp, gi¶i phãng con ngêi; vÒ ®éc lËp d©n téc g¾n liÒn víi chñ nghÜa x· héi…
T tëng Hå ChÝ Minh kh«ng ph¶i lµ mét tËp hîp ®¬n gi¶n nh÷ng ý tëng, nh÷ng suy nghÜ cô thÓ cña Hå ChÝ Minh trong nh÷ng hoµn c¶nh cô thÓ, mµ lµ mét hÖ thèng nh÷ng quan ®iÓm vÒ nhiÒu lÜnh vùc, h×nh thµnh trªn nÒn t¶ng chñ nghÜa M¸c – Lªnin. V× vËy, ®Ó nghiªn cøu s©u lµ viÖc kh«ng dÔ dµng. Bµi viÕt nµy tËp trung nhiÒu m¶ng t tëng trong hÖ thèng t tëng Hå ChÝ Minh vÒ lÜnh vùc chÝnh trÞ. Do kiÕn thøc vµ thêi gian nghiªn cøu cã h¹n nªn kh«ng tr¸nh khái nhiÒu thiÕu sãt. KÝnh mong nhËn ®îc sù gãp ý cña c« gi¸o vµ c¸c b¹n!
Nhãm thùc hiÖn.
Ch¬ng 1: Néi dung c¬ b¶n trong T tëng Hå ChÝ Minh vÒ
lÜnh vùc chÝnh trÞ
1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
Khái niệm dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là khái niệm dân tộc quốc gia, dân tộc thuộc địa ,
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung chính sau:
Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
+ Độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân là thiêng liêng nhất. Người đã từng khẳng định: Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, tổ quốc tôi được độc lập. Khi thành lập Đảng năm 1930 Người xác định cách mạng Việt Nam nhằm: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến để làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. Năm 1941, về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Người viết thư kính cáo đồng bào và chỉ rõ: Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Bởi vậy năm 1945 khi thời cơ cách mạng chÝn muồi, Người khẳng định quyết tâm: Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết dành cho được độc lập.
+ Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, bình đẳng như bất cứ dân tộc nào trên thế giới. Năm 1945 tiếp thu những nhân tố có giá trị trong tư tưởng và văn hóa phương Tây, Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Về vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn là sự kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
Hồ Chí Minh khác lớp trước là người giải quyết vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin, giành độc lập để đi lên chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp được đặt ra.
Vấn đề dân tộc, trong lịch sử cho thấy ở thời đại nào cũng được nhận thức và được giải quyết trên lập trường và theo quan điÓm của mét giai cấp nhất định. Đến thời đại cách mạng vô sản cho thấy chỉ đứng trên lập trường của giai cấp vô sản và cách mạng vô sản mới giải quyết được đúng đắn vấn đề dân tộc.
Hồ Chí Minh đi tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, xác định con đường giải phóng dân tộc mình theo cách mạng vô sản, tức là Người đã tiếp thu lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin, thấy rõ mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản. Nhưng xuất phát từ thực tiễn dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã vận dụng sang tạo và phát triển những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn để dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc .
Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tiến hành đấu tranh và phê phán quan điểm sai trái của một số Đảng Cộng sản Tây Âu trong cách nhìn nhận về vai trò và vị trí cũng như tương lai của cách mạng thuộc địa. Từ đó Nguyễn Ái Quốc cho rằng: các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức của chính mình, đồng thời phải biết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới để trước hết đấu tranh giành độc lập dân tộc, từ thắng lợi này tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực lớn của đất nước, Người chủ trương: phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản. Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi, nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy biến thành chủ nghĩa Quốc tế.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Ngay đầu những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã sớm thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa sự nghiêp giài phóng dân tộc và sự nghiệp giải phóng giai câp vô sản, nên Người đã khẳng định; Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới.
Năm 1930, khi thành lập Đảng ta, Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng Việt Nam làm tư sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội cộng sản .Về sau Người tổng kết: chỉ có chủ nghĩa xã hội ,chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ .
Độc lập dân tộc phải đi tới chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ tận gốc cơ sở áp bức dân tộc và áp bức giai cấp.Như vậy, ở Hồ Chí Minh, yêu nước truyền thống đã phát triển thành yêu nước trên lập trường của giai cấp vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc có nội dung thể hiện qua hệ thống các luận điểm cơ bản như sau:
Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản mới giành được thắng lợi hoàn toàn.
Hồ Chí Minh nghiên cứu phong trào yêu nước đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều bị thất bại do các phong trào này chưa có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn.
Hồ Chí Minh xác định cách mạng giải phóng và cách mạng vô sản chính quốc đều có chung 1 kẻ thù là chủ nghĩa đế quốc thực dân vì vậy cách mạng giải phóng ở thuộc địa phải gắn bó chặt chẽ với cách mạng vô sản ở chính quốc, và phải đi theo con đường cách mạng vô sản mới giành được thắng lợi hoàn toàn.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
Nguyễn Ái Quốc phân tích và cho rằng, những người giác ngộ và cả nhân dân ta đều nhận thấy: làm cách mạng thì sống, không làm cách mạng thì chết. Nhưng cách mạng giải phóng dân tộc muốn thành công, theo Người trước tiên phải có Đảng cách mạng lãnh đạo. Đảng có vững cách mạng mới thành công, Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt. Đảng cách mạng của giai cấp công nhân được trang bị lý luận Mác- Lênin, lý luận cách mạng và khoa học mới đủ sức đề ra chiến lược và sách lược giải phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản, đó là tiền đề đầu tiên đưa cách mạng giải phóng đến thắng lợi.
Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông
Nguyễn Ái Quốc khẳng định muốn cách mạng thắng lợi phải đoàn kết toàn dân, phải làm cho “sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền”.Trong sự nghiệp này phải lấy “công nông là người chủ cách mệnh… Công nông là cái gốc cách mệnh”. Trong sách lược vắn tắt Người chủ trương: “ Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt… để kéo họ về phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú, nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ”. Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, Người đề xuất việc thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (tức Việt Minh). Người chủ trì hội nghị Trung ương tám(5-1941) của Đảng và đã đi đến nghị quyết xác định “ lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân tộc”. Tháng 9-1955, Hồ Chí Minh khẳng định: “ Mặt trận Việt Minh đã giúp cách mạng tháng Tám thành công”.
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Nguyễn Ái Quốc cho rằng: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa…, nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa”. Vì vậy, nếu khinh thường cách mạng giải phóng dân tộc mạng ở thuộc địa tức là “muốn đánh chết rắn đằng đuôi ”.
Chỉ có thể bằng chủ động nỗ lực vượt bậc của các dân tộc thuộc địa thì cách mạng giải phóng dân tộc mới giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc được. Năm 1945 Hồ Chí Minh kêu gọi “ phải đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiÕn hµnh b»ng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân.
Cách mạng giải phóng dân tộc là lật đổ chế độ thực dân phong kiến giành chính quyền về tay cách mạng, nó phải được thực hiện bằng 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang. Như ở Việt Nam, Hồ Chí Minh xác định đó là từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Khởi nghĩa vũ trang là 1 cuộc đấu tranh to tát về chính trị và quân sự, bởi vậy con đường bạo lực của Hồ Chí Minh là phải xây dựng hai lực lượng chính trị và vũ trang, trước hết là lực lượng chính trị. Thực hành con đường bạo lực của Hồ Chí Minh là tiến hành đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, khi diều kiện cho phép thì thực hành đấu tranh ngọai giao.
Thành công của cách mạng tháng Tám và thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ đã khẳng định tính đúng đắn, cách mạng và sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.
2. T tëng Hå ChÝ Minh vÒ CNXH vµ con ®êng qu¸ ®é lªn CNXH ë ViÖt Nam
2.1 T tëng Hå ChÝ Minh vÒ chñ nghÜa x· héi
a. Quan niÖm cña Hå ChÝ Minh vÒ b¶n chÊt cña CNXH
LÜnh héi t tëng cña c¸c bËc thÇy cña giai cÊp v« s¶n trªn thÕ giíi vÒ nh÷ng ®Æc trng b¶n chÊt cña Chñ nghÜa x· héi, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh dùa vµo thùc tiÔn c¸ch m¹ng ViÖt Nam ®Ó nªu lªn quan niÖm cña m×nh vÒ nh÷ng ®Æc trng b¶n chÊt cña Chñ nghÜa x· héi vÒ c¸c mÆt kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n hãa, x· héi vµ con ngêi.
Chñ nghÜa x· héi lµ mét chÕ ®é x· héi do nh©n d©n lµm chñ, nhµ níc ph¶i ra søc oh¸t huy quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n ®Ó huy ®éng ®îc tÝnh tÝch cùc vµ s¸ng t¹o cña nh©n d©n vµo sù nghiÖp x©y dùng. Chñ nghÜa x· héi lµ mét x· héi d©n giµu níc m¹nh, cã nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn cao, dùa trªn LLSX hiÖn ®¹i vµ chÕ ®é c«ng h÷u vÒ c¸c TLSX chñ yÕu, nh»m kh«ng ngõng n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt vµ v¨n hãa cho nh©n d©n, tríc hÕt lµ nh©n d©n lao ®éng. Chủ nghĩa x· hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó người với người là bè bạn, ®ång chÝ, anh em, con ngêi ®îc gi¶i phãng khái ¸p bøc, bãc lét, cã cuéc sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn phong phó, ®îc t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn hÕt mäi kh¶ n¨ng s½n cã cña m×nh.
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi.
Tóm lại, Chñ nghÜa x· héi theo Hồ Chí Minh là một xã hội giàu có,dân chủ, đạo đức và văn minh, một xã hội tự do và nhân đạo,phản ánh được nguyện vọng tha thiết của loài người.Vì vậy, để giữ vững được độc lập,tư chủ, để đảm bảo cho nhân dân một cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, chúng ta không có con đường nào khác là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội.
b.Quan niệm của Hồ Chí Minh về các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau. Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội sau khi đã được nhận thức, đều trở thành những mục tiêu cơ bản cần đạt tới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
* Chế độ xã hội mới
Nhà nước ta phải thực sự là nhà nước của dân, do dân, vì dân
Chủ tịch Hồ chí Minh viết: “Nước ta là nước dân chủ.Bao nhiêu quyền hạn là của dân”.Trong nhà nước của dân, dân là chủ, dân được hưởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền làm bất kỳ việc gì mà pháp luật không cấm, đồng thời có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Một nhà nước thực sự của dân phải nỗ lực hình thành cho được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân.
Về phương thức tổ chức và hoạt động, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước do dân lựa chọn bầu ra và do dân bãi nhiễm “nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”. “Nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ”.
Về mục đích phục vụ, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước vì dân. Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,không có đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Về điều kiện để thực thi dân chủ, để nhân dân có thể sử dụng được quyền làm chủ của mình. “Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn dân để phát huy tính tích cực và sáng tạo của nhân dân, làm cho mọi công dân Việt Nam thực sự quản lý công việc của nhà nước, ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
Nhà nước ta muốn có hiệu lực mạnh mẽ phải là nhà nước pháp quyền.
Dân chủ phải đi đôi với pháp luật, được thể chế hoá bằng pháp luật, được ph¸p luật bảo vệ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh mẽ là nhà nước được cai trị bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế.
Để củng cố và tăng cường hiệu lực của nhà nước xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi §ảng và nhà nước ta phải không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt: văn hoá, pháp luật, nghiệp vụ, nhất là phải có đạo đức cách mạng trong sáng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư để xứng đáng là công bộc của nhân dân.
*Nền kinh tế mới
Cải tạo xã hội chủ nghĩa bao gồm cải tạo nền nông nghiệp nhỏ, thủ công ngiệp và công thương nghiệp tư bản tư doanh, trong đó khâu then chốt là cải tạo nông nghiệp, từng bước làm cho nhân dân tự nguyện đi vào con đường làm ăn tËp thể.Vì vậy người đã lưu ý: không được nhầm lẫn biện pháp với mục tiêu, không được làm vội để sớm hoàn thành hợp tác hoá mà quên mục tiêu chính của nó là thúc đẩy sản xuất phát triển và cải thiện đời sống của nông dân.
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, xét về bản chất, nó phải được tạo lập trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về những tư liệu sản xuất chủ yếu.
Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng chủ nghĩa tư bản khi nó tạo ra được một nền kinh tế phát triển,có năng suất cao, gắn liền với sự phát triển của sức sản xuất, của khoa học công nghệ. Không có một nền công nghiệp hiện đại thì không thể có chủ nghĩa xã hội. Đối với các níc lạc hậu, chưa trải qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một quy luật tất yếu và phổ biến, nhằm xây dựng nền tảng vật chÊt và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Muốn kinh tế phát triển, sau khi có chủ trương, đường lối đúng thì lãnh đạo, tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội có vai trò quyết định trực tiếp.
Kinh tế xã hội chủ nghĩa trước hết,là một nền kinh tế có kế hoạch, “khi kế hoạch phải nhìn xa…phải trông rộng..”. Phải đảm bảo vấn đÒ dân chủ trong việc làm kế hoạch. Phải thiết thực, tính toán cẩn thận điều kiện cụ thể. Cuối cùng, có chỉ tiêu kế hoạch, biện pháp rồi lại “phải có tinh thần cố gắng rất cao để thực hiện bằng được kế hoạch đã đề ra.”
* Nền văn hoá mới.
Hồ Chí Minh đã trực tiếp đề cập đến các chức năng của văn hoá:
+ Văn hoá phải khẳng định và nêu cao lý tưởng độc lập, tự chủ; khơi dậy tinh thần vì nước quên mình của nhân dân.
+ V¨n hoá phải đóng góp phần bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, sửa đổi những thói hư tật xấu, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ.
+ Văn hoá phải góp phần nâng cao tri thức, mở rộng hiểu biết cho nhân dân để có thể thiết thực tham gia vào công cuộc kiến thiết nước nhà.
+ Văn hoá phải góp phần nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của quần chúng.
Về tính chất cña nền văn hoá mới, Hồ Chí Minh đã xác định là “xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”. Ba tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng hợp lại thành một chỉnh thể thống nhất, ngày càng thấm sâu vào ý thức sáng tạo của các nhà văn hoá nước ta, giúp họ sáng tạo nên những tác phẩm tiêu biểu của nền văn hoá mới.
Về nội dung xây dựng nền văn hoá mới, gồm 3 nội dung chính:văn hoá giáo dục, văn hoá văn nghệ, văn hoá đạo đức - lối sống.
* Về quan điÓm xã hội
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì con người xã hội chủ nghĩa có thể khái quát thành các đặc trưng cơ bản sau:
§ó là con người có đạo đức xã hội chủ nghĩa: cần kiệm liêm chính,chí công vô tư, một lòng một dạ phấn đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa, vì phồn vinh của tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân.
Đó là con người có ý thức và năng lực làm chủ, có tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa, chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà, phải tự mình lo toan, gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ.
Đó là con người ham học hỏi, cầu tiến bộ, am hiểu lý luận Mác-Lênin, có kiến thức văn hoá, khoa học - kỹ thuật, nhạy bén với cái mới, có tinh thần không ngừng tìm tòi, sáng tạo.
Đó là con người nhân ái, vị tha, sống có tình nghĩa, kết hợp được truyền thống nhân nghĩa của dân tộc với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, đi tiên phong trong cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh.
Đó là con người có phong cách sống và làm việc khoa học, hoạt bát, khẩn trương, dám nghĩ, dám làm,…
Từ quan điểm coi con người vừa là động lực của cách mạng, vừa là chủ thể xây dựng xã hội mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề phải tích cực, chủ động xây dựng con người mới.
Để hoàn thành được những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, điều quan trọng theo Hồ Chí Minh là phải nhận thức, vận dụng và phát huy tát cả các động lực của chủ nghĩa xã hội. Động lực được hiểu tóm tắt là tất cả các nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động của con người. Động lực trọng tâm là động lực con người – con người trên cả hai bình biện: cộng đồng và cá nhân:
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc - động lực chủ yếu để phát triển đất nước: phải ra sức phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, bởi xây dựng chủ nghĩa xã hội không phải chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc.
+ Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động: sức mạnh cộng đồng được hình thành từ sức mạnh của cá nhân, thông qua sức mạnh của từng cá nhân. Do vậy phải tìm biện pháp khơi dậy, phát huy động lực của mỗi cá nhân bằng cách: tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người, tác động vào các động lực chính trị - tinh thần.
- Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động, thực hiện công bằng xã hội.
- Sử dụng vai trò diều chỉnh của các nhân tố tinh thần khác: chính trị, văn hoá, đạo đức, pháp luật.
- Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội: muốn khai thông những động lực phát triển chủ nghĩa xã hội đồng thời phải nhận diện để khắc phục những lực cản trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Phải đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, căn bệnh mẹ đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm.
+ Phải đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu, “bạn đồ