Lời nói đầu
Từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên Trái đất, rất nhiều loài sinh vật đã xuất hiện và biến mất do những thay đổi về các điều kiện vật lý cũng như sinh học của tự nhiên.
Hiện tại, trên Thế giới có khoảng 1.556 loài được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Vô số loài đã biến mất khi môi trường sống của chúng bị phá hủy.
25 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 5550 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CỦA CÁC LOÀI SINH VẬTTrình bày: Nhóm 9 Đề tài*Lời nói đầu Từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên Trái đất, rất nhiều loài sinh vật đã xuất hiện và biến mất do những thay đổi về các điều kiện vật lý cũng như sinh học của tự nhiên. Hiện tại, trên Thế giới có khoảng 1.556 loài được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Vô số loài đã biến mất khi môi trường sống của chúng bị phá hủy. *Việt Nam là đất nước có đa dạng sinh học cao, với hơn 95 kiểu hệ sinh thái, hàng chục loài thực vật, hàng trăm loài động vật, nhiều loài vi sinh vật trên cạn và dưới nước. Tuy nhiên, các hệ sinh thái, các giống loài và nguồn gen này hiện vẫn đang tiếp tục bị suy giảm ở mức báo động. Tài nguyên thiên nhiên vẫn bị khai thác quá mức, kém hiệu quả và thiếu bền vững. Với những lí do nêu trên, cũng như việc nhận thức được mức độ suy giảm nghiêm trọng của các loài sinh vật hiện nay, nhóm chúng tôi đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật".*Lời nói đầuA. Khái quát chung về sự tuyệt chủng Bao gồm 3 phần :Khái niệm.Các cấp bậc tuyệt chủng.Các cuộc đại tuyệt chủng trong quá khứ.*I. Khái niệm Sự tuyệt chủng của một loài sinh vật là khi không còn một cá thể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ nơi nào trên thế giới.*II. Các cấp bậc tuyệt chủng*III. Cuộc đại tuyệt chủng trong quá khứ1. Cuối kỷ Creta: 65 triệu năm về trước2. Sự kiện tuyệt chủng Kỷ Trias–Jura: 205 triệu năm về trước3. Sự kiện tuyệt chủng kỷ Permi - kỷ Triat: 251 triệu năm về trước4. Sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon muộn: 360 đến 375 triệu năm về trước5. Sự kiện tuyệt chủng kỷ Ordovic - kỷ Silur: 440 đến 450 triệu năm về trướcLiệu có xuất hiện một cuộc Đại Tuyệt chủng thứ 6?*B. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật hiện nayBao gồm 4 phần :Thực trạngMột số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt NamNguyên nhânGiải pháp*I. Thực trạngMôi trường thế giới đang bị huỷ hoại nghiêm trọng. Sự tăng trưởng của dân số cùng với những nhu cầu ngày càng cao của con người trong cuộc sống do những tiến bộ khoa học và công nghệ đã gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu việc làm sinh sống Hiện nay trên trái đất có khoảng 30 – 40 triệu loài thực vật và động vật, song mới chỉ kiểm kê được 1,7 triệu loài. Tỷ lệ diệt vong gây ra do con người lớn gấp 1.000 lần so với tỷ lệ diệt vong tự nhiên, con người đã làm tuyệt chủng khoảng 120 loài có vú, 187 loài chim, 13 loài bò sát, 8 loài lưỡng cư và khoảng 30 ngàn loài cá. Những môi trường có số loài phong phú nhất thường được quan tâm khai thác nhiều nhất mà thường là môi trường đời sống hoang dại bị phá huỷ nhiều nhất như rừng nhiệt đới, những bãi ám tiêu san hô và những nơi bằng phẳng cách độ sâu khoảng 0 - 2000m trong biển.** Ở Việt Nam: Tính đến năm 2012, diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng bị giảm sút trầm trọng, chỉ còn 0,57 triệu ha, chủ yếu tập trung ở các khu rừng phòng hộ và trong các khu bảo tồn.Đối với hệ sinh thái biển, kết quả điều tra từ năm 2004-2007 cho thấy hiện chỉ có 14,4% diện tích rạn san hô phát triển tốt, còn 44,9 % đang ở trong tình trạng xấu và rất xấu; diện tích thảm cỏ biển cũng giảm xuống 40-60%, đặc biệt là ở các khu vực miền Trung và Nam Bộ.Đáng lo ngại hơn là tình trạng suy giảm các loài động vật quý hiếm, do tình trạng săn bắn và buôn bán động vật trái phép trong những năm qua. Năm 1996 mới chỉ có 25 loài động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp thì đến năm 2010, con số này đã lên tới 47. Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa không cao trên quy mô toàn cầu nhưng lại bị đe dọa ở mức báo động tại Việt Nam như hạc cổ trắng, voọc, cu li*I. Thực trạngII. Một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt NamHổ*Bò tótSao laHươu vàngVoiCó quắm*II. Một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Namvoọc đầu trắngVọc mũi hếchRùa da (rùa luýt)Rùa Hồ GươmII. Nguyên nhân1. Nguyên nhân tự nhiên2. Nguyên nhân con người3. Nguyên nhân trên khía cạnh kinh tế*Hình ảnh minh họa*Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu:Một số loài sẽ bị biến mất, một số loài được ghi trong Sách Đỏ của IUCNCác hệ sinh thái, các sinh cảnh phân bố hẹp, các loài đặc hữu sẽ bị biến mất hoặc thu hẹp; bị biến đổi và phân mảnhMột số khu bảo tồn cảnh quan có tầm quan trọng về KT-XH, VH, KH sẽ bị mất hoặc bị thu hẹp.Tạo điều kiện cho các loài động thực vật ngoại lai xâm nhập, phát triển*1. Nguyên nhân tự nhiênCon người có phải là nguyên nhân gián tiếp gây ra biến đổi khí hậu? 1. Nguyên nhân tự nhiênBiến đổi khí hậu làm thay đổi nồng độ khí nhà kính trong khí quyển làm tăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi hệ thống khí hậu trái đất.Nhiệt độ bề mặt Trái đất đã tăng lên trung bình 0,60C so với thế kỷ 20 Mực nước biển dâng cao ̣Gây nên hiện tượng sa mạc hóa cục bộ hoặc trên diện rộngThay đổi chu trình thủy vănCác quy luật thời tiết sẽ thay đổi như các hiện tượng mưa, nắng, lũ, lụt, gió bão *2. Nguyên nhân con người: Khai thác rừng quá mứcSự chăn thả, săn bắn quá mức và sự du nhập vào địa phương những loài động vật ăn thịt Do cạnh tranh với con người và bệnh tậtHậu quả của chiến tranh trên thế giới đã sử dụng những loại vũ khí, phương tiện hiện đại đã gây nhiễm môi trường nghiêm trọngCon người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất*Hình ảnh minh họa*3. Nguyên nhân trên khía cạnh kinh tế Nguyên nhân thứ nhất, đối với nhiều loài, chi phí thu hoạch quá thấp trong khi giá cả sản phẩm lại cao Mối quan hệ giữa mức cố gắng E, chi phí khai thác C và giá cả P được biểu thị qua phương trình: Trong đó, K là sức chứa, r là tỷ lệ tăng trưởng số cá thể, là lượng cá thể cân bằng.Nếu C > P.K thì E C trong điều kiện lượng cá thể thấp thì sự tuyệt chủng thể hiện rõ trong trường hợp mở cửa.*)Nguyên nhân thứ hai, hệ số chiết khấu của người săn bắn và săn trộm có xu hướng cao lên. Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận là: Trong đó: F’(X) là tỷ lệ tăng trưởng riêng của loài P là giá tài nguyên coi như không đổi. C(X) là chi phí khai thác Khi C’(X) =0, F’(X) = S: việc khai thác tài nguyên vào bất kỳ thời điểm nào cũng đem lại lợi ích như nhau.Khi F’(X) > S: khai thác sau, tài nguyên càng được duy trì và phát triển.Khi F’(X) <S: khai thác ngay, trữ lượng tai nguyên bị suy giảm , dần dẫn đến cạn kiệt.*3. Nguyên nhân trên khía cạnh kinh tế =SVí dụ: Khai thác hải sản. Giả sử mỗi năm tiến hành khai thác 1000 tấn hải sản, giá hải sản trung bình xuất khẩu là 150USD/tấnF’(X)=S=10%Nếu khai thác ngay thu được 150.000 USDNếu để sang năm, trữ lượng hải sản sẽ tăng thêm 10% là 1.100 tấn và bán thu được 165.000 USD ( giá trị tương đương 150.000 USD năm nay)F’(X)= 15%, S = 10%Nếu khai thác ngay thu được 150.000 USDNếu để sang năm, trữ lượng hải sản tăng thêm là 15% là 1.150 tấn và bán thu được 172.500 USD ( giá trị tương đương 156.818,1818 năm nay)F’(X)=8%, S=10%Nếu khai thác ngay thu được 150.000 USDNếu để sang năm, trữ lượng hải sản sẽ tăng thêm 8% là 1.080 tấn và bán thu được 162.000 USD ( giá trị tương đương 147.272,7273 năm nay)*Nguyên nhân thứ ba, các điều kiện sở hữu công cộng và mở cửa.Khai thác một số loài có thể làm tuyệt chủng loài khác.Một số loài bị mất dần theo khi một số loài nào đó là thức ăn của chúng bị mất đi.Việc khai thác quá mức, ví dụ việc chặt phá rừng bừa bãi sẽ ảnh hưởng đến các loài ( mất nơi cư trú, mất nguồn thức ăn...).Mặt khác, nhiều loài không được chú ý bảo tồn vì giá của chúng rất thấp...*3. Nguyên nhân trên khía cạnh kinh tế III. Giải phápXây dựng hệ thống vườn quốc gia, các khu bào tồnTăng cường nhận thức của công chúng về tầm quan trọng của việc bảo tồn đa dạng sinh học và những mối đe dọa chính đối với đa dạng sinh học. Chia sẻ thông tin về những thành tựu trong công tác bảo tồn do cộng đồng và chính phủ thực hiện. Quảng bá các sáng kiến nhằm giảm các nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học. Khuyến khích các cá nhân, tổ chức và chính phủ có những giải pháp kịp thời nhằm ngăn chặn việc suy giảm và mất đa dạng sinh học.Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ động vật hoang dã.Thiết lập các cơ quan quản lý, kiểm soát việc buôn bán động thực vật hoang dã.Gây nuôi, phát triển động vật hoang dãCần tăng nặng chế tài xử phạt với hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã và bộ phận dẫn xuất của nó.*KẾT LUẬN Ngày nay ngăn chặn sự, làm giảm tốc đô tuyệt chủng loài đang được quan tâm không chỉ ở phạm vi riêng lẽ của từng quốc gia mà là mối quan tâm chung của toàn nhân loại. Bởi vì việc bảo vệ các loài sinh vật gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như hạn chế các tác động của sự thay đổi khí hậu. Sự tuyệt chủng của các loài sinh vật trên Trái đất là vấn đề quan trọng đối với tự nhiên cũng như con người. Vì vậy mỗi chúng ta – công dân trên trái đất này hãy góp phần bảo vệ các loài sinh vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng bằng những hành động thiết thực, thân thiện với môi trường.*Tập thể nhóm 9 xin chân thành cảm ơn Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe *