Theo quan điểm WB: Nợ công bao gồm tất cả các khoản nợ của Chính phủ, nợ được CP bảo lãnh, nợ chính quyền địa phương. Hiện tượng này xuất hiện khi thu không bù đủ chi.
Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước và nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật.
Nợ chính phủ chiếm tỷ lệ lớn trong nợ công
Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.
Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nợ công châu âu và cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› www.themegallery.com MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: NỢ CÔNG CHÂU ÂU VÀ CHO VIỆT NAM GVHD: TS. Trần Thị Bích Dung Nhóm thuyết trình: nhóm 3 NHÓM THUYẾT TRÌNH 1. Dương Ngọc Ánh 2. Đặng Hoàng Chiến 3. Nguyễn Thị Ngọc Diễm 4. Trần Văn Định 5. Võ Ngọc Sơn 6. Võ Nguyên Toàn 7. Đặng Thị Thùy Trang 8. Nguyễn Quốc Việt NHÓM 3: www.themegallery.com Company Logo NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan lý thuyết 1 Khủng hoảng nợ công châu Âu 2 3 Thực trạng nợ công Việt Nam 4 Bài học rút ra từ nợ công châu Âu và giải pháp 1. Tổng quan lý thuyết Theo quan điểm WB: Nợ công bao gồm tất cả các khoản nợ của Chính phủ, nợ được CP bảo lãnh, nợ chính quyền địa phương. Hiện tượng này xuất hiện khi thu không bù đủ chi. Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước và nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ chiếm tỷ lệ lớn trong nợ công Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. 1. Tổng quan lý thuyết Nguyên nhân dẫn đến nợ công Chính phủ chi tiêu ngân sách quá mức . Chính phủ giảm thuế trong khi tăng chi. Các hoạt động ngầm trong nền KT, trốn thuế gây thất thu ngân sách. Chính phủ sử dụng các khoản vay không hiệu quả, tham nhũng và thiếu minh bạch trong quản lý làm cho nhà đầu tư mất niềm tin vào nền KT. Sự già hóa dân số. Mức tiết kiệm trong nước giảm dẫn đến tình trạng phải vay mượn từ bên ngoài. Tác động đến kinh tế - xã hội Nợ công xảy ra trên quy mô lớn sẽ gây ra khủng hoảng trong xã hội tình hình kinh tế - chính trị luôn trong tình trạng bất ổn. Nền kinh tế trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực đầu cơ quốc tế. 2. Khủng hoảng nợ công châu Âu Diễn biến khủng hoảng nợ công châu Âu Năm 2010 cuộc khủng hoảng nợ xảy ra chủ yếu ở Hy Lạp 2/5/2010 các nước TV khu vực eurozone và IMF thông qua khoản vay 110 tỷ euro và buộc Hy Lạp thực hiện các biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt. Sau hơn một năm, Hy Lạp vẫn tiếp tục ở trong nguy cơ vỡ nợ, IMF ước tính nợ quốc gia của Hy Lạp có thể lên đến 172% GDP (so với mức 120% lúc mới bắt đầu rơi vào khủng hoảng ). Hy Lạp trong mối lo bị các tổ chức xếp hạng tín nhiệm dán nhãn “vỡ nợ”. HY L ẠP Lãi suất trái phiếu tăng cao. Cấu trúc nợ khoảng 1.600 tỷ euro (hơn 800 tỷ euro là các khoản nợ đáo hạn trong vòng 5 năm và 250 tỷ euro là nợ đáo hạn trong vòng 1 năm). Mức thâm hụt ngân sách 4-5% GDP cộng 1% GDP chi phí lãi vay. Ý đến gần hơn bờ vực khủng hoảng nợ. Ngày 14/01/2012, Standard & Poor’s hạ mức tín nhiệm của Italia xuống BBB+ cùng với triển vọng tiêu cực. ITALIA Bồ Đào Nha Khoản nợ công năm 2010 lên tới 84% GDP và dự tính tăng lên 88,1% năm tới. Liên tục bị hạ bậc xếp hạng tín nhiệm. Ireland, Tây Ban Nha Nạn nhân của cuộc khủng hoảng nợ công với bong bóng nhà đất khổng lổ và các vấn đề liên quan đế khoản nợ tăng chóng mặt. Ngày 6/2/2012 Chính phủ Romania là chính phủ thứ 6 ở châu Âu sụp đổ do khủng hoảng nợ. Ngày 16/3/2013, các bộ trưởng bộ tài chính khu vực eurozone và IMF đã đồng ý cung cấp cho Cyprus gói cứu trợ trị giá 10 tỷ euro. 2. Khủng hoảng nợ công châu Âu Theo Eurostat, tính đến thời điểm cuối năm 2012 đã có 26,2 triệu người thất nghiệp tại 27 nước thành viên EU. Dự đoán tỷ lệ thất nghiệp năm 2013 sẽ vượt quá 12%. 2.3 Giải pháp của Chính phủ các nước, tổ chức quốc tế Hy Lạp: . Quốc hội Hy Lạp vừa thông qua các giải pháp thắt lưng buộc như cắt giảm chi tiêu khu vực nhà nước, hạn chế trả lương, thưởng và ngừng trợ cấp hưu trí; tăng thuế giá trị gia tăng, tăng thuế nhiên liệu, thuốc lá, rượu và hàng xa xỉ. Ireland: đã trở thành quốc gia thứ hai sau Hy Lạp buộc phải thực hiện các biện pháp kinh tế khắc khổ như giảm ít nhất 10% mức lương tối thiểu, tăng thuế giá trị gia tăng, cắt giảm 25.000 biên chế trong các cơ quan nhà nước… 3. Nợ công ở Việt Nam Thực trạng nợ công ở Việt Nam Khoản nợ nước ngoài của khu vực tư nhân và doanh nghiệp nhà nước không được chính phủ bảo lãnh chiếm 11,1% GDP. Nợ trong nước của khu vực DNNN chiếm xấp xỉ khoảng 16,5%. Nợ công Việt Nam đã vượt xa so với ngưỡng an toàn (60% GDP) được khuyến cáo bởi các tổ chức quốc tế như WB hay IMF. Tính ra từ năm 2007 đến cuối năm 2011, nợ công Việt Nam đã tăng khoảng 25% (trung bình 5%/năm). Từ nay đến 2015 mỗi năm Việt Nam phải trả nợ gốc và lãi cho nước ngoài gần 1,5 tỉ USD và mức trả nợ cao nhất sẽ rơi vào năm 2020 với con số lên đến 2,4 tỉ USD. Nguy cơ nợ công tại Việt Nam Xu hướng nợ công tại nước ta: hằng năm vay thêm nợ mới để trả những món nợ đến hạn và lãi suất của những món nợ còn lại. Vay vốn nước ngoài Tỉ giá tăng Những khoảng nợ công tại doanh nghiệp Nợ công châu âu ảnh hưởng đến Việt Nam Xuất khẩu giảm Lãi suất thấp ở các nước, trong khi ở Việt Nam lại cao sẽ bất lợi về cạnh tranh chi phí của doanh nghiệp Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm Giá vàng bùng nổ Vàng chiếm tỉ trọng lớn trong danh mục đầu tư các danh mục khác như cổ phiếu, trái phiếu sẽ bị giảm mạnh luồng vốn đầu tư gián tiếp càng trở nên hạn chế. Bảo hiểm rủi ro tín dụng (CDS) xu hướng tăng lên Biến động tỉ giá hối đoái sẽ rất khó lường Những rủi ro nhất định trong việc vay, trả ngoại tệ cho các DN xuất nhập khẩu, hoạt động ngoại hối của các ngân hàng thương mại. Bài học rút ra đối với Việt – Giải pháp Bài học về sử dụng vốn hợp lý và có hiệu quả: cần phải làm “tiền đẻ ra tiền”. Bài học về quản lý nợ công. Bài học minh bạch trong việc công bố các Khoản vay và sử dụng các khoản vay Bài học việc xây dựng chiến lược, kế hoạch trả nợ trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. www.themegallery.com Thank You!