Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên
biển rộng hơn 1 triệu km2. Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4
triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp
thủy sản. Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng
đầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong
những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
Khởi đầu từ một nền sản xuất phụ thuộc trong nông nghiệp, chủ yếu là tự cung tự
cấp phục vụ nhu cầu trong nước, mãi cho đến những năm 1990 thị trường xuất khẩu
thủy sản Việt nam vẫn chỉ quanh quẩn trong khu vực Đông Âu. Nhưng giờ đây, ngành
thủy sản vươn mình đứng dậy và trở thành một trong những ngành hàng năm có đóng
góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và có thể nói ngành thủy
sản nước nhà hoạt động chủ yếu là hướng ra thị trường xuất khẩu. Vì vậy nói đến hội
nhập với các doanh nghiệp thủy sản không phải là điều bỡ ngỡ. Thực tế ngành thủy
sản Việt Nam là một ngành kinh tế phát triển nền tảng của các hệ sinh thái, có quy mô
nhỏ bé và sản xuất theo lối truyền thống, khi xuất khẩu luôn phải đối mặt với những
đòi hỏi khắt khe của các nước nhập khẩu. Tuy nhiên, khi Việt Nam ngày càng tham
gia hội nhập sâu rộng vào các nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là sân chơi
WTO thì cơ hội cho các sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ càng được mở
rộng, nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra không ít thách thức. Trong nhiều năm qua, ngành
Thủy sản đã có những bước phát triển nhanh và ổn định, góp phần quan trọng vào sự
tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng của thủy sản trong khối nông, lâm và
ngư nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân tăng dần qua các năm. Ngành thủy sản đã
trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông
thôn, tham gia xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của cộng đồng cư dân không
chỉ vùng nông thôn ven biển, mà cả ở các vùng núi, trung du và Tây nguyên.
120 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú ở huyện Quảng Xương - Tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
i
§Ó hoµn thµnh khãa luËn tèt nghiÖp cïng víi sù phÊn ®Êu cña b¶n
th©n, t«i ®· nhËn ®îc sù ®éng viªn cña ngêi th©n, b¹n bÌ vµ sù tËn t×nh
d¹y dç cña c¸c thÇy c« trong suèt 4 n¨m qua.
§Çu tiªn t«i xin göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh s©u s¾c tíi thÇy gi¸o,
PGS.TS Hoµng H÷u Hßa, ngêi ®· tËn t×nh chØ b¶o vµ híng dÉn cho
t«i trong suèt thêi gian lµm khãa luËn.
Xin c¶m ¬n c¸c b¸c, anh, chÞ ë phßng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng
th«n huyÖn Qu¶ng X¬ng, UBND cïng c¸c hé nu«i t«m trªn ®Þa bµn 3
x· Qu¶ng Khª, Qu¶ng ChÝnh, Qu¶ng Trung ®· nhiÖt t×nh híng dÉn
truyÒn ®¹t nh÷ng kinh nghiÖm thùc tÕ quý b¸u, ®ång thêi cung cÊp sè liÖu
cÇn thiÕt ®Ó cho khãa luËn tèt nghiÖp hoµn thµnh.
C¶m ¬n c¸c thÇy c« trêng §¹i häc kinh tÕ HuÕ ®· tËn t×nh chØ b¶o,
truyÒn ®¹t kiÕn thøc cho t«i trong suèt thêi gian häc tËp t¹i trêng.
Cuèi cïng, t«i xin göi lêi c¶m ¬n tíi gia ®×nh, b¹n bÌ vµ ngêi th©n lµ
nguån ®éng viªn tinh thÇn to lín cho t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp.
Do kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm cßn h¹n chÕ nªn khãa luËn kh«ng thÓ
tr¸nh ®îc nh÷ng thiÕu xãt. KÝnh mong sù ®ãng gãp quý b¸u cña thÇy c«
gi¸o cïng b¹n bÌ ®Ó ®Ò tµi ®îc hoµn thiÖn h¬n.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
HuÕ, th¸ng 5 n¨m 2011
Sinh viªn: Lª ThÞ Thu HiÒn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
ii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. .......................................................................................3
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ..............................................................................3
3.1.Phương pháp điều tra thu thập số liệu. .....................................................................3
3.2.Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu..............................................................3
3.3.Phương pháp chuyên khảo, chuyên gia.....................................................................4
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ...........................................................4
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu. ..........................................................................4
4.2. Phạm vi ngiên cứu. ...................................................................................................4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. .......................................5
1.1.Vị trí, vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản. ............................................................5
1.2. Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú. ..................................................................................6
1.2.1. Nuôi trồng thủy sản. .............................................................................................6
1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm nuôi trồng thủy sản. ......................................................6
1.2.1.2.Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật nuôi tôm sú...............................................................7
1.2.1.2.1.Đặc điểm sinh vật học của tôm sú. ...................................................................7
1.2.1.2.2.Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi tôm...........................................................9
1.2.1.3. Các hình thức nuôi tôm chuyên canh. ..............................................................18
1.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm.............19
1.2.2. Tiêu thụ tôm sú. ...................................................................................................20
1.2.2.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. ......................................................................20
1.2.2.2. Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm thủy sản. .......................................................20
1.2.2.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm thủy sản. ...........................................................21
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình nuôi và tiêu thụ tôm sú. ..............................22
1.3.1.Những yếu tố về môi trường tự nhiên. ..................................................................22
1.3.2.Những yếu tố về điều kiện kinh tế-xã hội. ............................................................27
1.4.Tình hình nuôi trồng và tiêu thụ tôm trên thế giới và ở Việt Nam..........................29
1.4.1. Trên thế giới. .......................................................................................................29
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
iii
1.4.2. Ở Vịêt Nam..........................................................................................................32
1.4.3. Tỉnh Thanh Hóa..................................................................................................35
CHƯƠNG 2 NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ Ở.......................................37
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG.........................................................................................37
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. ................................................................................37
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................37
2.1.1.1. Vị trí địa lý, giới hạn. .......................................................................................37
2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn. .............................................................................37
2.1.1.3. Địa hình. ...........................................................................................................38
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.....................................................................................38
2.1.2.1. Tình hình sử dụng diện tích đất đai ở huyện Quảng Xương. ...........................38
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động. ..........................................................................40
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng. ...................................................................................43
2.1.2.4. Tình hình kinh tế của huyện Quảng Xương. ....................................................44
2.2. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Quảng Xương.........................................46
2.2.1. Quy mô diện tích nuôi trồng thuỷ sản của huyện Quảng Xương. .......................46
2.2.2. Quy mô cơ cấu sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của huyện Quảng Xương. .........48
2.2.3. Khái quát tình hình nuôi tôm sú ở huyện Quảng Xương qua 2 năm 2009-2010.
.......................................................................................................................................49
2.3. Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú của các hộ điều tra. .................................................50
2.3.1. Thông tin cơ bản của các hộ điều tra. .................................................................50
2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. .....................................50
2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra. .................................................52
2.3.1.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra. ..................................53
2.3.1.4. Nguồn vốn đầu tư của các hộ điều tra. ............................................................55
2.3.2.Chi phí đầu tư nuôi tôm của các hộ điều tra.........................................................56
2.3.3.Kết quả và hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra ở huyện Quảng Xương. .........59
2.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm sú. .............................62
2.3.4.1.Ảnh hưởng của đầu tư chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm................62
2.3.4.2.Ảnh hưởng của diện tích đến kết quả và hiệu quả của nuôi tôm.......................63
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
iv
2.3.4.3.Ảnh hưởng của năng suất đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm............................64
2.3.4.4. Tình hình cung ứng các yếu tố đầu vào............................................................65
2.3.4.5.Yếu tố rủi ro trong nuôi trồng thuỷ sản. ............................................................66
2.3.5. Tình hình tiêu thụ tôm sú ở huyện Quảng Xương...............................................67
2.3.5.1. Mô hình kênh tiêu thụ tôm sú. ..........................................................................67
2.3.5.2.Mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi. ............68
2.3.5.3. Phân tích hoạt động của chuỗi cung tôm sú ở huyện Quảng Xương. ..............72
2.3.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thuỷ sản của các hộ điều tra. .................81
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ
TÔM SÚ Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG....................................................................84
3.1. Định hướng phát triển nghề nuôi tôm huyện Quảng Xương..................................84
3.1.1. Định hướng chung cho ngành thuỷ sản...............................................................84
3.1.2. Định hướng chung đối với nghề nuôi tôm. ..........................................................84
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú ở huyện Quảng
Xương. ...........................................................................................................................85
3.2.1. Giải pháp về giống. .............................................................................................85
3.2.2. Giải pháp về thức ăn. ..........................................................................................85
3.2.3. Nâng cao khả năng tiếp cận của người nuôi tôm với thị trường. .......................86
3.2.4. Giải pháp về đào tạo và chuyển giao khoa học công nghệ. ................................86
3.2.5. Giải pháp về vốn..................................................................................................86
3.2.6. Giải pháp về quản lý thời vụ và mật độ giống thả. .............................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................87
1. KẾT LUẬN. ..............................................................................................................87
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................91
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQC : Bình quân chung
BQ : Bình quân
ĐVT : Đơn vị tính
GO : Gía trị sản xuất
IC : Chi phí trung gian
VA : Tổng giá trị gia tăng
MI : Thu nhập hỗn hợp
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Điểm thu mẫu kiểm tra tỉ lệ sống và tốc độ sinh trưởng trong ao nuôi .......14
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chuỗi cung sản phẩm tôm sú.............................................................67
Sơ đồ 2.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm tôm sú phổ biến huyện Quảng Xương ..................74
Sơ đồ 2.3: Dòng thông tin trong chuỗi cung. ...............................................................80
Biểu đồ 1.1: Diễn biến tình hình phát triển nghề nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam từ 2008
- 2010 .............................................................................................................................33
BẢNG BIỂU
Bảng 0.1: Phân tổ mẫu điều tra..3
Bảng 1.1. Lượng vôi bón (kg/ha) và giá trị PH đất khi cải tạo ao ................................10
Bảng 1.2: Sản lượng tôm nuôi tại Châu Á và Châu Mỹ latin ...........................................
Bảng 1.3: Sản lượng tôm nuôi của Việt Nam 2007 - 2009 ..........................................33
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai ở huyện Quảng Xương năm 2010 so với năm
2005 và năm 2000..........................................................................................................39
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động huyện Quảng Xương 2007-2009...................42
Bảng 2.3: Biến động giá trị sản xuất của huyện Quảng Xương thời kỳ 2008-2010 .....44
Bảng 2.4: Diện tích và cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản của huyện Quảng Xương 3 năm
2008-2010. .....................................................................................................................46
Bảng 2.5: Quy mô, sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản nuôi trồng của huyện Quảng
Xương 2009-2010..........................................................................................................48
Bảng 2.6: Tình hình nuôi tôm sú ở huyện Quảng Xương 2009-2010...........................50
Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu và lao động BQC/hộ của các hộ điều tra ....................51
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng đất đai BQC/hộ của các hộ điều tra ................................52
Bảng 2.9: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất BQC/hộ của các hộ điều tra...................54
Bảng 2.10: Nguồn vốn đầu tư BQC/hộ của các hộ điều tra ..........................................55
Bảng 2.11: Tổng chi phí đầu tư nuôi BQC/ha của các hộ điều tra................................56
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
vii
Bảng 2.12: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm BQ/ha của các hộ điều tra ở huyện Quảng
Xương ............................................................................................................................60
Bảng 2.13: Phân tổ theo chi phí trên 1ha tôm ...............................................................62
Bảng 2.14: Ảnh hương của quy mô diện tích đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm
(BQ/hộ) ..........................................................................................................................63
Bảng 2.15: Ảnh hưởng của năng suất đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm .....................64
Bảng 2.16: Lượng tôm mua bán BQ/ha giữa các tác nhân trong kênh ........................73
Bảng 2.17: Chênh lệch giá BQ/kg giữa các tác nhân trong chuỗi kênh........................75
Bảng 2.18: Chi phí đầu tư của các tác nhân trong kênh ................................................78
Bảng 2.19: Doanh thu của các tác nhân trong kênh .....................................................79
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
viii
ĐƠN VỊ QUI ĐỔI
1 sào = 500 m2
1 ha = 10 000m2
1 mẫu = 10 sào
1 vạn = 10 000
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.
Với đường bờ biển dài hơn 3.260 km, Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế trên
biển rộng hơn 1 triệu km2. Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn rộng hơn 1,4
triệu ha nhờ hệ thống sông ngòi, đầm phá dày đặc. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội để phát triển ngành công nghiệp
thủy sản. Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng
đầu khu vực, cùng với Indonesia và Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản trở thành một trong
những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
Khởi đầu từ một nền sản xuất phụ thuộc trong nông nghiệp, chủ yếu là tự cung tự
cấp phục vụ nhu cầu trong nước, mãi cho đến những năm 1990 thị trường xuất khẩu
thủy sản Việt nam vẫn chỉ quanh quẩn trong khu vực Đông Âu. Nhưng giờ đây, ngành
thủy sản vươn mình đứng dậy và trở thành một trong những ngành hàng năm có đóng
góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và có thể nói ngành thủy
sản nước nhà hoạt động chủ yếu là hướng ra thị trường xuất khẩu. Vì vậy nói đến hội
nhập với các doanh nghiệp thủy sản không phải là điều bỡ ngỡ. Thực tế ngành thủy
sản Việt Nam là một ngành kinh tế phát triển nền tảng của các hệ sinh thái, có quy mô
nhỏ bé và sản xuất theo lối truyền thống, khi xuất khẩu luôn phải đối mặt với những
đòi hỏi khắt khe của các nước nhập khẩu. Tuy nhiên, khi Việt Nam ngày càng tham
gia hội nhập sâu rộng vào các nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là sân chơi
WTO thì cơ hội cho các sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ càng được mở
rộng, nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra không ít thách thức. Trong nhiều năm qua, ngành
Thủy sản đã có những bước phát triển nhanh và ổn định, góp phần quan trọng vào sự
tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng của thủy sản trong khối nông, lâm và
ngư nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân tăng dần qua các năm. Ngành thủy sản đã
trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông
thôn, tham gia xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của cộng đồng cư dân không
chỉ vùng nông thôn ven biển, mà cả ở các vùng núi, trung du và Tây nguyên. Góp phần
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
2
nên sự thành công đó của ngành thuỷ sản Việt Nam là mặt hàng tôm, có vai trò đặc
biệt quan trọng trong các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, trong đó tôm
đông lạnh đang chiếm vị trí cao trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản.
Là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa, có diện tích tự nhiên là 227,6
km2; 18 km bờ biển với 2 cửa lạch lớn (lạch Ghép và lạch Hối), toàn huyện có 831 ha
diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ và điều kiện thời tiết thuận lợi
cho nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là nuôi tôm sú. Vùng đất chua ven biển chi chít hố
bom ở phía bắc sông Yên một thời để cỏ, lau mọc um tùm, giờ đây đã được cải tạo
thành đồng nuôi trồng thủy sản nước lợ. Từ Quảng Trung, Quảng Chính... qua vùng
bãi ngang, cát trắng đến các xã Quảng Phú ở hạ lưu sông Mã, diện tích vùng triều cứ
thế nhân rộng mãi.Với lối tư duy kinh tế, phương thức sản xuất mới đang được nhân
rộng, đánh thức tiềm năng vùng triều. Cùng với chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, thời gian qua, các địa phương đã quy hoạch lại diện tích vùng triều, mở
rộng đồng nuôi, mạnh dạn chuyển nhiều ha đất trồng lúa và cói cho năng suất thấp
sang nuôi trồng thủy sản nước lợ, trong đó chủ yếu là nuôi tôm sú đạt sản lượng năng
suất cao, góp phần ổn định đời sống cho người dân.
Tuy nhiên, qua thực tế nghiên cứu cho thấy sự phát triển chưa ổn định và chưa
tương xứng với tiềm năng hiện có. Hoạt động nuôi tôm còn mang tính tự phát, thiếu
quy hoạch. Quá trình nuôi, kỹ thuật nuôi chưa đảm bảo, dịch bệnh, nguồn giống còn
gặp nhiều khó khăn, người dân còn bị động trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, giá cả
bấp bênh do phụ thuộc vào đội ngũ thu gomNhững nhân tố này ảnh hưởng tiêu cực
đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm của huyện. Do đó vấn đề đặt ra cho các hộ nói riêng
và các ban ngành liên quan nói chung là phải tìm ra được những giải pháp chủ yếu để
đưa nghề nuôi tôm của vùng phát triển ngày càng có hiệu quả hơn, nhằm nâng cao đời
sống nhân dân, khai thác tối đa lợi thế so sánh của vùng. Đây là những vấn đề có ý
nghĩa to lớn trước mắt cũng như lâu dài của địa phương. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi
đã lựa chọn đề tài: “ Nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú ở huyện Quảng Xương-tỉnh Thanh
Hoá” làm khóa luận tốt nghiệp.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Lê Thị Thu Hiền Khóa luận Tốt nghiệp năm 2011
3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nuôi trồng và tiêu thụ tôm.
- Phân tích, đánh giá thực trạng nuôi trồng và tiêu thụ tôm sú.
- Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm và đẩy mạnh tiêu
thụ tôm ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu.
Thu thập:
- Số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu thống kê của phòng nông nghiệp, phòng thống
kê; dựa vào số liệu đã được đăng trên các tạp chí, các loại sách báo có liên quan,
internet...
- Số liệu sơ cấp:
+ Thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp từng