Quá trình dạy học ởtrường trung học cơsở(THCS) vạch ra ba nhiệm vụchính đó
là: giúp học sinh (HS) có thểnắm vững hệthống tri thức, “phát triển năng lực nhận
thức đặc biệt là năng lực tưduy độc lập sáng tạo và phát triển nhân cách”[ 3 ].
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm. Trong đó, lý thuyết là cơsởgiúp HS
vận dụng đểgiải quyết những vấn đềxảy ra trong thực tiễn. Nhưvậy, HS cần phải
được củng cốkhắc sâu thêm phần lý thuyết đã học. Cho nên, việc giải bài tập và
thực hành là hai khâu có ý nghĩa quan trọng. Thực tếcho thấy, sốtiết bài tập dành
cho HS lớp 8 trên lớp rất ít, HS lại mới làm quen với dạng bài tập định lượng nên
chắc chắn sẽgặp phải những khó khăn nhất định trong việc giải bài tập. Bài tập về
nồng độdung dịch ( NĐDD) ( thuộc dạng bài tập định lượng ) ra đời vừa mang tính
chất củng cố, vừa là điều kiện đểphát triển tưduy cho HS, bước đầu hình thành
một sốtao tác tưduy nhất định làm cơsởcho việc giải bài tập định lượng với mức
độcao hơn, phức tạp hơn ởcác lớp trên.
Hơn nữa, việc nghiên cứu sâu vềbài tập NĐDD giúp tôi không những vững vàng
vềchuyên môn mà còn có thểtìm ra được những giải pháp tối ưu nhất đểphát triển
tưduy cho HS thông qua việc giải các bài tập hóa học (BTHH) khác, từ đó giúp
HS học tập tốt hơn. Mặc dù vấn đềphát triển tưduy cho HS thông qua việc giải bài
tập đã được rất nhiều tác giảnghiên cứu nhưng nghiên cứu sựphát triển tưduy của
HS lớp 8 trong việc giải bài toán vềNĐDD vẫn còn nhiều vấn đềmà chúng ta cần
phải quan tâm.
Trên cơsở đó, tôi đã chọn nghiên cứu đềtài: ”Phát triển tưduy của học sinh lớp 8
thông qua giải các bài toán vềnồng độdung dịch”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
47 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4065 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển tư duy của học sinh lớp 8 thông qua giải các bài toán về nồng độ dung dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
A. PHẦN MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài:
Quá trình dạy học ở trường trung học cơ sở (THCS) vạch ra ba nhiệm vụ chính ñó
là: giúp học sinh (HS) có thể nắm vững hệ thống tri thức, “phát triển năng lực nhận
thức ñặc biệt là năng lực tư duy ñộc lập sáng tạo và phát triển nhân cách”[ 3 ].
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm. Trong ñó, lý thuyết là cơ sở giúp HS
vận dụng ñể giải quyết những vấn ñề xảy ra trong thực tiễn. Như vậy, HS cần phải
ñược củng cố khắc sâu thêm phần lý thuyết ñã học. Cho nên, việc giải bài tập và
thực hành là hai khâu có ý nghĩa quan trọng. Thực tế cho thấy, số tiết bài tập dành
cho HS lớp 8 trên lớp rất ít, HS lại mới làm quen với dạng bài tập ñịnh lượng nên
chắc chắn sẽ gặp phải những khó khăn nhất ñịnh trong việc giải bài tập. Bài tập về
nồng ñộ dung dịch ( NðDD) ( thuộc dạng bài tập ñịnh lượng ) ra ñời vừa mang tính
chất củng cố, vừa là ñiều kiện ñể phát triển tư duy cho HS, bước ñầu hình thành
một số tao tác tư duy nhất ñịnh làm cơ sở cho việc giải bài tập ñịnh lượng với mức
ñộ cao hơn, phức tạp hơn ở các lớp trên.
Hơn nữa, việc nghiên cứu sâu về bài tập NðDD giúp tôi không những vững vàng
về chuyên môn mà còn có thể tìm ra ñược những giải pháp tối ưu nhất ñể phát triển
tư duy cho HS thông qua việc giải các bài tập hóa học (BTHH) khác, từ ñó giúp
HS học tập tốt hơn. Mặc dù vấn ñề phát triển tư duy cho HS thông qua việc giải bài
tập ñã ñược rất nhiều tác giả nghiên cứu nhưng nghiên cứu sự phát triển tư duy của
HS lớp 8 trong việc giải bài toán về NðDD vẫn còn nhiều vấn ñề mà chúng ta cần
phải quan tâm.
Trên cơ sở ñó, tôi ñã chọn nghiên cứu ñề tài: ”Phát triển tư duy của học sinh lớp 8
thông qua giải các bài toán về nồng ñộ dung dịch”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phát triển tư duy của HS lớp 8 thông qua giải các bài toán về NðDD
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 2 -
- Phân tích mức ñộ phát triển các thao tác tư duy của HS lớp 8 thông qua một số
bài toán NðDD.
- Tìm hiểu thực tế về việc giảng dạy của giáo viên (GV) cũng như việc học tập về
NðDD với mức ñộ phát triển tư duy của HS.
- ðề xuất một số biện pháp phát triển tư duy cho HS lớp 8 thông qua giải các
dạng toán về NðDD.
4. ðối tượng nghiên cứu:
- Các thao tác tư duy của HS lớp 8.
- Các dạng toán về NðDD ( SGK Hóa học 8, sách tham khảo).
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : qua phiếu khảo sát, phiếu phỏng vấn và dạy
mẫu.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 3 -
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. 1. Bài tập hóa học và bài toán hóa học:
1. 1. 1. Khái niệm :
“ Bài tập – ñó là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay ñồng
thời cả bài toán và câu hỏi, mà trong khi hoàn thành chúng , học sinh nắm ñược một
tri thức hay kĩ năng nhất ñịnh hoặc hoàn thiện chúng” [ 8 ]
“Bài toán - ñó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng học sinh phải tiến hành
một hoạt ñộng sáng tạo” [ 8 ]
Như vậy, bài toán là một dạng bài làm của bài tập. Bài toán NðDD thuộc dạng bài
tập ñịnh lượng của BTHH.
1. 1. 2. Tác dụng của BTHH:
- Giúp cho HS hiểu ñược một cách chính xác các khái niệm hóa học, nắm ñược
bản chất của từng khái niệm ñã học.
- Có ñiều kiện ñể rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóa học cơ bản,
hiểu ñược mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản.
- Góp phần hình thành ñược những kĩ năng, kĩ xão cần thiết về bộ môn Hóa học ở
HS, giúp họ sử dụng ngôn ngữ hóa học ñúng, chuẩn xác.
- Có khả năng ñể gắn kết các nội dung học tập ở trường với thực tiễn ña dạng,
phong phú của ñời sống xã hội hoặc trong sản xuất hóa học.
Vì các bài toán về NðDD nằm trong hệ thống BTHH nên ñây cũng là những tác
dụng của bài toán về NðDD.
1. 1. 3. Bài toán về NðDD: là một dạng toán nằm trong chương 6: Dung dịch
của chương trình Hóa học 8 ở cuối chương trình lớp 8. Số lượng bài toán còn ít,
chưa ña dạng, chỉ phù hợp cho HS rèn luyện kĩ năng giải toán.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 4 -
1. 2. Tư duy và sự phát triển tư duy:
1. 2. 1 Khái niệm tư duy:
Theo tâm lý học: “Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiệ tượng
trong hiện thực khách quan, mà trước ñó ta chưa biết”.
Theo Sacdacop: “Tư duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật, hiện tượng
khách quan trong những dấu hiệu những thuộc tính chung và bản chất của chúng.
Tư duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự nhận thức sáng tạo những sự vật,
hiện tượng mới, riêng lẻ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát thu
ñược”.
Theo thuyết thông tin: “Tư duy là hoạt ñộng trí tuệ nhằm thu thập và xử lí thông tin.
Chúng ta tư duy ñể hiểu tự nhiên, xã hội và chính mình”
Xét về bản chất tư duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác trí tuệ nhất
ñịnh ñể giải quyết vấn ñề, nhiệm vụ ñặt ra [ 14 ].
Như vậy, tư duy ñược ñánh giá bằng các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp,
so sánh, suy luận, khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa.
1. 2. 2 Bản chất của tư duy:
1. 2. 2. 1. Phân tích và tổng hợp
Phân tích : là hoạt ñộng tư duy phân chia một vật, một hiện tượng ra các
yếu tố, các bộ phận nhằm mục ñích nghiên cứu chúng ñầy ñủ, sâu sắc, trọn vẹn hơn
theo một hướng nhất ñịnh.[ 6 ]
Tổng hợp là hoạt ñộng tư duy kết hợp các bộ phận, các yếu tố ñã ñược
nhận thức ñể nhận thức cái toàn bộ.[ 6 ]
Phân tích và tổng hợp thống nhất với nhau : sự phân tích ñược tiến hành theo
phương hướng của sự tổng hợp; còn tổng hợp ñược thực hiện trên kết quả của phân
tích. [ 14 ]
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 5 -
1. 2. 2. 2. So sánh:
So sánh là sự xác ñịnh những ñiểm giống nhau và khác nhau của sự vật, hiện tượng
và của những khái niệm phản ánh chúng. [ 6 ]
“So sánh là cơ sở của mọi sự hiểu biết và tư duy”(K. ð. Usinxki).
Thao tác so sánh phải kèm theo sự phân tích và tổng hợp.
1. 2. 2. 3. Suy luận : gồm phép suy lí diễn dịch, suy lí quy nạp và suy lý tương tự
hay loại suy
Diễn dịch :Là cách phán ñoán ñi từ nguyên lý chung, ñúng ñắn tới một
trường hợp riêng lẻ ñơn nhất [ 6 ]
Chẳng hạn có thể sử dụng sơ ñồ ñường chéo ñể giải các bài toán về pha chế dung
dịch. Suy lí diễn dịch làm phát triển tư duy logic và phát huy tính ñộc lập sáng tạo
của HS.
Qui nạp: Là cách phán ñoán dựa vào nghiên cứu những hiện tượng,
trường hợp ñơn lẻ ñể ñi tới kết luận chung.[ 6 ]
Suy lí qui nạp giúp cho kiến thức HS ñược mở rộng và nâng cao.
Loại suy: Là những phán ñoán ñi từ cái riêng biệt này ñến cái riêng biệt
khác ñể tìm ra những mối liên hệ có tính quy luật của các chất và hiện tựợng.[ 6 ]
Cần phải kiểm tra lại bằng thực nghiệm vì nó chỉ mang tính chất gần ñúng nhưng
phương pháp loại suy giúp HS tiết kiệm ñược thời gian trong học tập vì HS không
thể nghiên cứu mọi chất, mọi hiện tượng mà chỉ nghiên cứu ñược một số trường
hợp.
1. 2. 2. 4. Khái quát hóa: Là tìm ra những cái chung và bản chất trong số những
dấu hiệu, tính chất và những mối liên hệ giữa chúng thuộc về một loạt vật thể hoặc
hiện tượng.[ 6 ]
1. 2. 2. 5. Hệ thống hóa: là thao tác tư duy nhằm tổng hợp, sắp xếp các kiến thức
sao cho có trật tự logic, mạch lạc rõ ràng.[ 6 ]
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 6 -
1. 2. 3 Phát triển tư duy: Là sự thay ñổi về mặt nhận thức của HS, quá trình này
ñược ñánh giá bởi mức ñộ linh hoạtt của tư duy, mức ñộ sử dụng các thao tác tư
duy ñể giải quyết nhanh một vấn ñề ở những tình huống khác nhau ñòi hỏi HS phải
có tính tích cực trong hoạt ñộng nhận thức. Như vậy, phát triển tư duy ñồng nghĩa
với việc phát triển các thao tác tư duy hay năng lực tư duy của HS, sử dụng chúng
một cách linh hoạt ñây cũng là tính nhạy bén của tư duy.
Kết quả của sự phát triển tư duy là từ việc tái hiện lại tri thức ñến vận dụng chúng
ở một số trường hợp tương tự rồi cuối cùng HS có thể giải quyết vấn ñề một cách
nhanh chóng trong những tình huống mới.
1. 3. Mối quan hệ giữa phát triển tư duy và BTHH:
1. 3. 1. Thông qua giải các BTHH ñể phát triển tư duy cho HS:
Quá trình chiếm lĩnh ri thức là quá trình diễn ra sự tác ñộng qua lại biện chứng giữa
tri thức và các thao tác hoạt ñộng trí tuệ. Tri thức ñược hình thành trong quá trình
học tập nhờ các thao tác hoạt ñộng trí tuệ vừa ñược hình thành và củng cố sẽ giúp
cho HS làm phong phú tri thức của mình. Vì vậy, các nhà tâm lí học cho rằng, sự
phát triển trí tuệ ñược ñặc trưng bởi vốn tri thức, bởi vốn kĩ năng, kĩ xão và việc sử
dụng những thao tác trí tuệ vào việc chiếm lĩnh tri thức mới. Trong hóa học, BTHH
là ñiều kiện rất tốt ñể rèn luyện và phát triển các kĩ năng, thông qua các BTHH, HS
ñược hình thành và phát triển các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh,
suy luận, khái quát hóa, hệ thống hóa,…
1. 3. 2. Bài toán về NðDD và sự phát triển tư duy của HS lớp 8:
Bài toán về NðDD nằm trong hệ thống BTHH nên các dạng toán về NðDD cũng
có khả năng phát triển tư duy cho HS.Tuy nhiên, mức ñộ phát triển tư duy của HS
còn tùy thuộc nhiều vào việc lựa chọn hệ thống BTHH cũng như các bài toán về
NðDD và sự tích cực của HS.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 7 -
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 8
THÔNG QUA GIẢI BÀI TOÁN VỀ NỒNG ðỘ DUNG DỊCH
2. 1. Phát triển các thao tác tư duy cho HS thông qua giải toán về NðDD
2. 1.1 Phát triển tư duy phân tích và tổng hợp:
Dạng toán về NðDD là dạng toán mới xuất hiện ở chương trình Hóa 8, HS sẽ gặp
một số khó khăn ban ñầu. ðể giúp HS giải tốt bài toán NðDD thì GV cần lưu ý rèn
luyện và phát triển khả năng phân tích và tổng hợp cho HS.
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Hòa tan 5g NaCl vào 120g nước ñược dung dịch A. Tính nồng ñộ phần
trăm của dung dịch A.
Giải:
* Sơ ñồ giải toán: %, C
mct
mddmdmmct
⇒
⇒
Phân tích:
- mct = 5g.
- mdm = 120g
- Tính C%?
Tổng hợp:
⇒mdd = 5 + 120 = 125g
⇒ %4
125
100.5%100.% ===
dd
ct
m
mC
Ví dụ 2: Ở 200C 100g nước hòa tan ñược tối ña 8g KClO3. Tính nồng ñộ phần
trăm của dung dịch KClO3 ñó.
Giải:
* Sơ ñồ giải toán: ñộ tan ⇒ %, C
mct
mddmdmmct
⇒
⇒
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 8 -
Phân tích:
mct = 8g.
mdm = 100g
Tính C%?
Tổng hợp
mdd = 8 + 100 = 108g
⇒ %4,7
108
100.8%100.% ===
dd
ct
m
mC
Ví dụ 3:a. Tính khối lượng nước cần ñể pha chế 400g dung dịch CuSO4 5%.
b.Nếu dùng tinh thể ngậm nước CuSO4. 5H2O thì cần bao nhiêu g mỗi chất ñể
cũng pha chế ñược 400g dung dịch nói trên.
Giải:
a. Sơ ñồ giải toán: mdd, C% ⇒mct ⇒ mdm = mdd – mct
Phân tích:
a. mdd = 400g
C% = 5%
Tính mH2O= ?
b. Sơ ñồ giải toán: mdd, C% ⇒ mct ⇒mtinh thể
Khối lượng chất tan là CuSO4 có trong tinh thể
Tính m CuSO4. 5H2O = ?
mH2O = ?
Tổng hợp:
⇒mH2O = 400 – 20 =380g
b. Trong 250g CuSO4. 5H2O có 160g CuSO4
xg 20g
g
Cm
m ddct 20100
5.400
%100
%.
===
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 9 -
⇒ x = g50
160
250.20
=
Cần 50g tinh thể hòa trong 350g nước ñể tạo ñược dung dịch CuSO4 5%.
Ví dụ 4: Tính nồng ñộ mol của dung dịch H2SO4 20% biết khối lượng riêng của
dung dịch là D = 1,14g/ml.
Giải:
* Sơ ñồ giải toán:
V
nC
V
mct
D
C
gdd M
dd
=⇒
⇒
⇒%
100
Phân tích:
D = 1,14g/ml
C% = 20%
CM = ?
Tổng hợp:
Trong 100g dung dịch H2SO4 20% có 20g H2SO4
⇒n = mol
M
m
98
20
= ,V =
14,1
100
=
D
m
ml
⇒ M
V
nCM 32,21000.100.98
14,1.20
=== .
2. 1.2 Phát triển tư duy so sánh
So sánh là một thao tác tư duy cần có và mở ñầu cho sự phát triển tư duy. So sánh
giúp HS nhớ lâu, khắc sâu kiến thức.
So sánh giúp HS hiểu rõ ñược bản chất của sự vật, hiện tượng.
Một số ví dụ:
Ví dụ 1:Trình bày cách pha chế:
a. 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20%.
b. 250ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 10 -
Giải:
ðể giải ñược bài toán này, HS tiến hành so sánh nồng ñộ (phần trăm / nồng ñộ
mol) trước và sau khi pha chế.
Ở câu a. C%tr = 20% > C%s = 2% ⇒phải thêm nước vào dung dịch CuSO4
20%.
Ở câu b. CMtr = 2M > CMs = 0,5M ⇒ phải thêm nước vào dung dịch NaOH
2M.
a. mdd1 là khối lượng dung dịch CuSO4 20%
mdd2 là khối lượng dung dịch CuSO4 2%
gmmmg
C
m
gm
m
C
ddddOH
dd
ct
dd
13515
%
3
%
122
1
1
2
2
=−=⇒=
⇒=⇒
b. mlVVVVn
C
V
MMOHMNaOH
M
Mdd 5,18725,022
5,0
5,0
=−=⇒⇒⇒
Ví dụ 2: Cho một lượng bột nhôm vào 500ml dung dịch HCl 3M thu dược 0,1
mol khí hiñro ( H = 100%). Tính số mol các chất có trong dung dịch sau phản
ứng.
Giải: ðể giải ñược bài này, HS phải ñi tìm số mol các chất trước và sau phản
ứng, xem chất nào ñã phản ứng hết, chất nào còn dư sau phản ứng?
Ta có :
nHCl = 0,5.3 = 1,5 mol
nH2 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng:
23 3226 HAlClAlHCl +→+
6mol 2mol 2mol 3mol
Trước pư: 1,5
3
2
.1,0
3
2
.1,0 0,1
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 11 -
So sánh: 1,5 >
3
2
.1,0 ⇒ sau phản ứng trong dung dịch còn dư
( 1,5 -
3
2
.1,0 ) mol HCl,
3
2
.1,0 mol AlCl3
Ví dụ 3: Hãy chuyển 300ml dung dịch NaOH 1,2M thành dung dịch NaOH
1,5M.
Giải:
HS so sánh nồng ñộ mol của dung dịch NaOH trước và sau khi pha.
1,2M < 1,5M như vậy, nồng ñộ dung dịch sau khi pha chế giảm xuống. Lúc này
HS có thể lựa chọn một trong ba cách ñể giải:
Cách 1: Làm bay hơi nước 300ml dung dịch NaOH 1,2M:
HS ñi tìm lượng nước bay hơi
Cách 2: Thêm chất rắn NaOH vào dung dịch NaOH 1,2M: HS ñi tìm khối lượng
NaOH thêm vào dung dịch NaOH 1,2M
Cách 3: Thêm vào 300ml dung dịch NaOH 1,2M một dung dịch NaOH có nồng
ñộ cao hơn ( ví dụ 2M, 3M,..): HS ñi tìm thể tích dung dịch NaOH thêm vào.
2. 1.3 Phát triển tư duy suy luận
- Suy luận giúp HS trình bày một vấn ñề hay cụ thể là một bài toán mang tính
logic.
- HS sẽ ñỡ mất thời gian hơn trong việc giải bài tập trắc nghiệm khách quan bằng
phương pháp loại suy. Tuy nhiên, cần phải kiểm chứng lại bằng thực tiễn thì sự
việc hay kết quả bài toán mới mang tính khách quan.
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Ở nhiệt ñộ 250C, ñộ tan của muối ăn là 36g, của ñường là 204g. Hãy
tính nồng ñộ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và ñường ở nhiệt ñộ
trên.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 12 -
Giải:
* Sơ ñồ giải toán:
ðộ tan ⇒
mdd
mctCmdd
mdm
mct %100.% =⇒⇒
HS suy luận: Muốn tính C% thì phải có mct và mdd.
Từ ñịnh nghĩa ñộ tan: “ ðộ tan của một chất là số gam chất ñó hòa tan trong 100g
nước ñể tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt ñộ xác ñịnh”.
- ðối với muối ăn: ðộ tan của muối ăn là 36g ⇒mct = 36g
⇒ mdd = 36 + 100 = 136 g
⇒ %47,26
136
100.36%100.% ===
dd
ct
m
mC
- ðối với ñường: mct = 204g
⇒ mdd = 204 + 100 = 304g
⇒ %11,67
304
100.204%100.% ===
dd
ct
m
mC
Ví dụ 2: Tính C% của dung dịch thu ñược khi hòa tan 40g ñường vào 210g nước.
Giải:
Theo ñề bài ta có:
mct = 40g
mdd = 40 + 210 = 250 g
Suy luận: Trong 250g dung dịch ñường có chứa 40g ñường
100g................................................xg?
⇒ gx 16
250
40.100
== ⇒C% = 16%.
Ví dụ 3: Tính nồng ñộ C% của dung dịch thu ñược khi hòa tan 10g
CuSO4 .5H2O vào 54g nước.
Giải:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 13 -
* Sơ ñồ giải toán:
%4
24 5. Cmdd
mdm
m
m
CuúO
OHCuúO ⇒⇒
⇒
Trong 250g CuSO4 .5H2O có 160g CuSO4
10g ....................... xg?
⇒ gx 4,6
250
160.10
==
⇒ %10
5410
100.4,6%100.% =
+
==
dd
ct
m
mC
Ví dụ 4:Cho V1 l dung dịch HCl chứa 9,125g HCl ( dung dịch A) và V2 l dung
dịch HCl chứa 5,475g HCl ( dung dịch B). Trộn 2 dung dịch trên với nhau cho ta
2l dung dịch mới 9 dung dịch C); thể tích dung dịch C bằng tổng thể tích dung
dịch A và dung dịch B.
a. Tính CM của dung dịch C.
b. Tính nồng ñộ mol/lít của dung dịch A và dung dịch B, biết rằng hiệu số giữa
nồng ñộ mol/l của dung dịch A và dung dịch B là 0,4M.
Giải:
a. Sơ ñồ giải toán:
V
nn
V
nC
VVV
nm
nm
M
21
21
22
11
+
==⇒
+=
⇒
⇒
Với m1 = 9,15g, n1 = 0,25mol
m2 = 5,475g, n2 = 0,15mol, V = 2l, CM = 0,2M.
b. Sơ ñồ giải toán:
+=
=+
⇔
=−
=+
4,0
2/15,0/25,0
4,0
221
MBMA
MBMA
MBMA CC
CC
CC
VV
⇒CMB = 0,25M
CMA = 0,65M.
Ví dụ 5: Bằng cách nào có ñược 200g dung dịch BaCl2 5%:
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 14 -
A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước?
B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước?
C. Hòa tan 100g BaCl2 trong 100g nước?
D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước?
E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước?
Tìm kết quả ñúng
Giải: ðáp án B.
mdd = mdd + mct = 200g
⇒Loại câu D,E.
Dung dịch BaCl2 5% nghĩa là chất tan ít hơn nước rất nhiều ⇒ loại câu A và C
Như vậy, ñáp án ñúng là ñáp án B.
2. 1.4 Phát triển tư duy khái quát hóa
Khái quát hóa là một trong những thao tác tư duy và học tập quan trọng nhất mà
trong quá trình tiến hành, hoạt ñộng trí tuệ của HS hướng vào chỗ: a) vạch rõ những
mặt chung và bản chất của các sự vật hay hiện tượng cần nghiên cứu, b) xác lập
giữa chúng những mối lên hệ và quan hệ mới, và c) trên cơ sở ñó, xây dựng những
nguyên lý tổng quát mới. [ 8 ]
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Cân lấy 10,6g Na2CO3 cho vào cốc chia ñộ có dung tích 500ml. Rót từ từ
nước cất vào cốc cho ñến vạch 200ml khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết, ta ñược
dung dịch Na2CO3. Biết 1ml dung dịch này cho khối lượng là 1,05g. Hãy xác
ñịnh nồng ñộ phần trăm ( C%) và nồng ñộ mol của dung dịch vừa pha chế ñược.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 15 -
Giải:
Khái quát hóa:
“Cân lấy 10,6g Na2CO3 cho vào cốc chia ñộ có dung tích 500ml. Rót từ từ nước cất
vào cốc cho ñến vạch 200ml khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết”: HS tách dấu hiệu bản
chất ra khỏi dấu hiệu không bản chất và khái quát vấn ñề: cho biết Vdd = 200ml.
- 1ml dung dịch có chứa 1,05g chất tan , vậy 200ml dung dịch sẽ là:
200.1,05 = 210g
⇒ %3,5
210
100.6,10%100.% ===
dd
ct
m
mC
M
V
nCM 5,02,0.106
6,10
===
Ví dụ 2: Trộn 150g dung dịch NaOH nồng ñộ 10% với 250g dung dịch NaOH
nồng ñộ 20%. Tính nồng ñộ phần trăm của dung dịch thu ñược.
Giải:
Khái quát hóa: Khi trộn 2 dung dịch có nồng ñộ thì số gam chất tan trước và sau
khi trộn là không ñổi.
⇔ 21 ctctcts mmm +=
Sơ ñồ giải toán: %,
,
21
222
111
C
mddmddmdd
mct
mctCmdd
mctCmdd
s
s
⇒
+=
⇒
⇒
⇒
ðS: %25,16
Ví dụ 3: Trộn 2l dung dịch NaCl 0,1M với 3l dung dịch NaCl 0,5M. Tính CM của
dung dịch thu ñược.
Giải:
Khái quát hóa: Số mol trước và sau khi trộn hai dung dịch có sẵn nồng ñộ là không
ñổi . 21 nnns +=⇔
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
- 16 -
Sơ ñồ giải toán: M
V
nC
lVVV
moln
s
s
M
s
s 34,0
5
7,1
21
==⇒
=+=
=
Ví dụ 4:
Có một dung dịch axit hữu cơ nồng ñộ 0,2M và một dung dịch khác của axit ñó
có nồng ñộ1M. Phải trộn thể tích của hai dung dịch thế nào ñể ta ñược dung
dịch mới có nồng ñộ 0,4M?
Giải:
Khái quát hóa: Số mol trước và sau khi trộn là không ñổi.
⇔ 0,2.V1 + V2 = 0,4.(V1+V2)
⇔ 0,4 0,4.V 1 .2,0
2
1
2
1 +=+
VV
V
⇔ 3
2,0
6,0
2
1
==
V
V
Vậy trộn dung dịch 0,2M với dung dịch 1M theo tỉ lệ thể tích là 1:3 thì sẽ thu ñược
dung dịch mới có nồng ñộ 0,4M.
Ví dụ 5: Hòa tan 1mol NaOH rắn vào dung dịch NaOH 0,5M ñể thu ñược dung
dịch có nồng ñộ mol là 1,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH trước và sau khi
thêm NaOH rắn. Biết rằng khi cho NaOH rắn vào nước cứ 20g làm tăng thể tích
5ml.
Giải:
Khái quát hóa: Khi hòa tan chất rắn vào một dung dịch có sẵn nồng ñộ thì tổng số
mol trước và sau khi trộn là không ñổi.
⇔ 1 + 0,5.V = 1,5(V + x) (1)
Trong ñó: V là thể tích dung dịch trước khi thêm NaOH rắn, x là thể tích tăng lên
khi cho NaOH vào.
x = 5.2 = 10ml = 0,01l
Thay x vào (1) ⇒ V ⇒