Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở tỉnh Kiên Giang hiện nay
Ngày nay, trờn thế giới du lịch trở thành hiện tượng kinh tế - xó hội (KT-XH) phổ biến, là cầu nối tỡnh hữu nghị, là phương tiện gỡn giữ hũa bỡnh và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, dõn tộc. Ở nhiều quốc gia, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phỏt triển với tốc độ cao, đem lại những lợi ớch về KT-XH trong phỏt triển. Ở Việt Nam, sau hơn 20 năm đổi mới ngành du lịch đó cú nhiều khởi sắc, thay đổi diện mạo và từng bước khẳng định tầm vúc của ngành trong nền kinh tế quốc dõn, gúp phần phỏt triển KT-XH, thỳc đẩy giao lưu văn húa làm cho nhõn dõn thế giới hiểu biết thờm về đất nước con người Việt Nam, tranh thủ được sự thiện cảm và sự đồng tỡnh ủng hộ quốc tế trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc; đúng gúp tớch cực hơn cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa (CNH, HĐH) đất nước. Hoạt động du lịch (HĐDL)tăng cả bề rộng lẫn chiều sõu. Cú thể núi rằng khụng cú ngành kinh tế nào đi tắt đón đầu đuổi kịp trỡnh độ phỏt triển của cỏc nước trong khu vực, rỳt ngắn khoảng cỏch và chống tụt hậu về kinh tế nhanh bằng ngành du lịch. Chớnh vỡ vậy, những năm qua Đảng và Nhà nước ta cú sự quan tõm đặc biệt đến ngành "cụng nghiệp khụng khúi" này. Cụng tỏc quản lý nhà nước (QLNN) đối với ngành du lịch luụn được tăng cường, đổi mới, từng bước hoàn thiện để phự hợp với điều kiện phỏt triển du lịch trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế sõu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới. Kiờn Giang là tỉnh nằm ở phớa Tõy Nam của tổ quốc, thuộc vựng đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL), cú tiềm năng phỏt triển du lịch rất phong phỳ và đa dạng. Điều kiện tự nhiên đó tạo cho Kiờn Giang những cảnh quan thiờn nhiờn độc đỏo, nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp về hang động, sụng, suối, bói biển, rừng nguyờn sinh,. Bờn cạnh đú, Kiờn Giang cũn cú cỏc di tớch văn húa, lịch sử mang đậm nột đặc trưng của đất và người Kiờn Giang tập trung ở cỏc địa bàn như: TP Rạch Giỏ, thị xó Hà Tiờn, huyện Phỳ Quốc, Kiờn Lương, Hũn Đất và U Minh Thượng. Đặc biệt, Phỳ Quốc là một huyện đảo cú nhiều tiềm năng nhất để phỏt triển du lịch. Chớnh vỡ vậy, ngày 05-10-2004 Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg phờ duyệt “Đề ỏn phỏt triển tổng thể đảo Phỳ Quốc, tỉnh Kiờn Giang đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020”. Tại Điều 2 ghi rừ: “.Từng bước xõy dựng đảo Phỳ Quốc thành Trung tõm du lịch (du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng và du lịch biển) tầm cỡ khu vực và quốc tế với cỏc hỡnh thức dịch vụ chất lượng cao, thu hỳt nhiều khỏch quốc tế và đáp ứng nhu cầu của khỏch du lịch trong nước” [50]. Mặt khỏc, cỏc địa bàn bao gồm: huyện Phỳ Quốc, Kiờn Hải, Hũn Đất, Kiờn Lương, An Biờn, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng, thị xó Hà Tiờn và TP Rạch Giỏ, tỉnh Kiờn Giang cũn được tổ chức UNESCO Liờn Hợp Quốc cụng nhận là Khu bảo tồn sinh quyển thế giới vào ngày 27-10-2006, với tổng diện tớch hơn 1,1 triệu ha, đõy là điều kiện thuận lợi to lớn cho việc phỏt triển du lịch sinh thỏi của tỉnh. Cú thể núi, Kiờn Giang là một tỉnh cú tiềm năng và lợi thế để phỏt triển du lịch hơn nhiều so với các địa phương khác ở vựng ĐBSCL. Cụng tỏc QLNN đối với HĐDL được Đảng bộ và chớnh quyền tỉnh quan tõm củng cố thường xuyờn, từng bước hoàn thiện. Do đó, du lịch thời gian qua đó cú nhiều đóng gúp tớch cực cho sự phỏt triển KT-XH của tỉnh. Tuy nhiờn, QLNN đối với hoạt động này ở tỉnh Kiờn Giang cũn những hạn chế nhất định. Đó là, mặc dự tầm quan trọng của du lịch trong kế hoạch phỏt triển KT-XH của tỉnh đó được nõng lờn một bước, nhưng trờn thực tế, cỏc ban, ngành và cỏc cấp trong tỉnh chưa quan tõm đúng mức tới việc tạo mụi trường thuận lợi cho du lịch phỏt triển, chưa khơi dậy được tiềm năng và chưa huy động được cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển du lịch; chưa quan tõm đầy đủ đến việc bảo vệ và tụn tạo tài nguyờn du lịch. Việc giỏo dục du lịch cho cỏn bộ và nhõn dõn trong tỉnh chưa tốt nờn khụng phải ai cũng hiểu được vị trớ, vai trũ của du lịch trong đời sống cộng đồng để nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch trờn quan điểm phỏt triển du lịch bền vững. Cơ chế, chớnh sỏch về du lịch cú mặt chưa đồng bộ và nhất quỏn. Quy hoạch, kế hoạch phỏt triển du lịch và đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng (KCHT), cơ sở vật chất - kỹ thuật (CSVC-KT) du lịch cũn nhiều bất cập, dẫn đến tỡnh trạng thừa, thiếu cục bộ ở nhiều khu, điểm du lịch. Những hạn chế nờu trờn là những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến việc chưa tận dụng được lợi thế, tiềm năng sẵn cú của tỉnh để phỏt triển du lịch cũng như những bất cập trong HĐDL ở tỉnh Kiờn Giang thời gian qua. Mặt khỏc, trước những yờu cầu mới trong giai đoạn hiện nay, nhất là sau khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cụng tỏc QLNN đối với HĐDL ở tỉnh Kiờn Giang cần được đổi mới một cỏch toàn diện, để vừa đáp ứng yờu cầu phỏt triển KT-XH của tỉnh, vừa gúp phần tạo ra sự phỏt triển nhanh và bền vững của ngành du lịch tỉnh Kiờn Giang trong thời gian tới. Với lý do đó, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở tỉnh Kiờn Giang hiện nay” làm luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý nhằm gúp phần giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LuanVan.doc
- bia.doc