Chiết khấu: là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công c ụ
chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh
toán.
Tái chiết khấu: là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã
được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.
Điểm khác nhau giữa chiết khấu và tái chiết khấu: chiết khấu là giao dịch mua bán
lần đầu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác giữa TCTD với khách hàng
là tổ chức, cá nhân còn tái chiết khấu là giao dịch mua bán lại các công c ụ chuyể n
nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu một lần theo phương thức mua đứt,
bán đoạn tại TCTD và giao d ịch này chỉ phát sinh giữa các TCTD với nhau hoặc
giữa TCTD với NHNN.
45 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy định pháp luật về điều chỉnh hoạt động tín dụng của ngân hàng (trừ hoạt động cho vay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
VB2 Chính Quy
Lớp : Luật Ngân hàng và chứng khoán
****************
Bài thuyết trình
Đề tài :
Người thực hiện: Nhóm 12
Tp.Hồ Chí Minh, 10/2012
2
z
Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
VB2 Chính Quy
Lớp : Luật ngân hàng và chứng khoán
Danh sách nhóm 12:
1. Lâm Minh Tâm
2. Tạ Kim Yến
3. Trần Nam Trung
4. Nguyễn Công Thành
5. Lê Phan Huyền Trân
6. Phạm Minh Hiếu
7. Nguyễn Thị Kim Thoa
8. Huỳnh Thanh Vân
9. Hoàng Thị Mai
10. Lâm Tuấn Kiệt
11. Nguyễn Thành Vinh (Nhóm trưởng)
Tp.Hồ Chí Minh, 10/2012
3
Mục lục
PHẦN I : NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU – TÁI CHIẾT KHẤU
PHẦN II : NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
PHẦN III : NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
PHẦN IV: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG
PHẦN V: NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
4
PHẦN I: NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU – TÁI CHIẾT KHẤU
1) Khái niệm:
Chiết khấu: là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ
chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh
toán.
Tái chiết khấu: là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã
được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.
Điểm khác nhau giữa chiết khấu và tái chiết khấu: chiết khấu là giao dịch mua bán
lần đầu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác giữa TCTD với khách hàng
là tổ chức, cá nhân còn tái chiết khấu là giao dịch mua bán lại các công cụ chuyển
nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu một lần theo phương thức mua đứt,
bán đoạn tại TCTD và giao dịch này chỉ phát sinh giữa các TCTD với nhau hoặc
giữa TCTD với NHNN.
Cơ sở pháp luật: Điều 19, 20 Luật các TCTD 2010.
2) Đối tượng giao dịch chiết khấu, tái chiết khấu:
Các tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức
tín dụng và thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng
theo quy định của Luật Các công cụ chuyển nhượng.
Khách hàng chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá là người thụ hưởng
công cụ chuyển nhượng và có nhu cầu chiết khấu công cụ chuyển nhượng đó tại tổ
chức tín dụng, bao gồm: tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài. Tổ
chức quy định tại khoản này bao gồm cả tổ chức tín dụng.
5
Khách hàng tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá là tổ chức tín dụng
thụ hưởng công cụ chuyển nhượng và có nhu cầu tái chiết khấu công cụ chuyển
nhượng đó tại tổ chức tín dụng hoặc NHNN.
Cơ sở pháp luật: Điều 2 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006,
Điều 2 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004
3) Quy trình hoạt động của chiết khấu, tái chiết khấu:
Bước 1: Khách hàng có nhu cầu chiết khấu, tái chiết khấu lập hồ sơ chiết khấu, tái
chiết khấu theo mẫu quy định và gởi cho TCTD nơi mình chọn.
Bước 2: Khi nhận được đề nghị của khách hàng về việc chiết khấu, tái chiết khấu
công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng thẩm định các điều kiện và
xem xét, đánh giá khả năng thanh toán của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá để
quyết định việc nhận chiết khấu, tái chiết khấu. Tổ chức tín dụng có thể yêu cầu
khách hàng gửi giấy tờ chứng minh công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá g có đủ
điều kiện chiết khấu, tái chiết khấu theo quy định không.
Bước 3: Trong trường hợp TCTD chấp nhận chiết khấu, tái chiết khấu, khahc hàng
làm thủ tục chuyển giao công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá cho TCTD.
Bước 4: Trên cơ sở các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá đã được chuyển giao
quyền sở hữu, TCTD thanh toán cho khách hàng số tiền mà họ được hưởng, sau khi
khấu trừ đi phần lựoi tức chiết khấu và các khoản phí nếu có.
Trong trường hợp chiết khấu có thời hạn, khi khách hàng thực hiện đúng cam kết
mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá thì TCTD phải làm thủ tục chuyển
giao quyền công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá cho khách hàng theo thủ tục luật
6
định và nhận tiền thanh toán công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá do các bên đã
thỏa thuận trong hợp đồng chiết khấu, tái chiết khấu.
Cơ sở pháp luật: Điều 11 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006,
Điều 11 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004
4) Các quy định chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá:
4.1. Các quy định chung:
Chủ thể xin chiết khấu phải đủ năng lực phấp luật và năng lực hành vi dân sự. Đây là
điều kiện chung bắt buộc đối với mọi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
Công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá phải đủ các tiêu chuẩn sau đây:
+ Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng.
+ Chưa đến hạn thanh toán
+ Được phép giao dịch (mua bán, tặng cho, chuyển đổi, cầm cố, bảo lãnh và các giao
dịch khác)
+ Được thanh toán theo quy định của tổ chức phát hành.
Cơ sở pháp luật: Điều 6 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006,
Điều 6 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004
4.2. Các quy định về Giá, thời hạn, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu và các chi phí
liên quan:
7
Giá chiết khấu, tái chiết khấu do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận trên cơ
sở giá trị thanh toán của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khi đến hạn, lãi suất
chiết khấu, tái chiết khấu và thời hạn còn lại của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có
giá.
Thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu do tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận,
nhưng không vượt quá thời hạn thanh toán còn lại của công cụ chuyển nhượng, giấy
tờ có giá.
Lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu và các chi phí khác có liên quan do tổ chức tín
dụng và khách hàng thoả thuận.
Cơ sở pháp luật: Điều 9 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006,
Điều 9 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004
4.3. Mức chiết khấu, tái chiết khấu tối đa đối với một khách hàng:
Ngoài việc quy định các điều kiện chiết khấu như trên, để đảm bảo sự an toàn của
hoạt động kinh doanh của các TCTD, pháp luật còn quy định về giới hạn chiết khấu,
tái chiết khấu tối đa đối với một khách hàng:
Tổ chức tín dụng xem xét quy định mức chiết khấu, tái chiết khấu tối đa đối với các
trường hợp sau đây phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tỷ lệ
bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng:
+ Mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng là tổ chức tín dụng;
+ Mức tái chiết khấu tối đa đối với một khách hàng.
Được quy định tại điều 128, 130 Luật các TCTD 2010.
8
Mức chiết khấu tối đa đối với một khách hàng không phải là tổ chức tín dụng bằng
15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Trường hợp chi nhánh ngân hàng nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam thì mức chiết khấu đối với một khách hàng tối đa bằng 15%
vốn tự có của ngân hàng mẹ.
Cơ sở pháp luật: Điều 10 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006,
Điều 10 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004
5) Các Phương thức chiết khấu, tái chiết khấu:
Có 2 phương thức:
Chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của công cụ chuyển nhượng, giấy
tờ có giá là phương thức mua hẳn giấy tờ có giá theo giá chiết khấu, tái chiết khấu và
khách hàng chuyển giao ngay quyền sở hữu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá
đó cho tổ chức tín dụng. Khi giấy tờ có giá đó đến hạn thanh toán, tổ chức tín dụng
xuất trình công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá để thanh toán với tổ chức phát
hành.
Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn:
+ Các tổ chức tín dụng mua công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá theo thời hạn và
giá chiết khấu, tái chiết khấu, đồng thời kèm theo cam kết của khách hàng về việc
mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá vào ngày đến hạn chiết khấu, tái chiết
khấu.
+ Trường hợp hết thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu mà khách hàng không thực hiện
việc mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá, thì tổ chức tín dụng là chủ sở
hữu hợp pháp và được hưởng toàn bộ quyền lợi phát sinh từ công cụ chuyển nhượng,
giấy tờ có giá.
9
Cơ sở pháp luật: Điều 10 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006,
Điều 10 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004
6) Cơ sở pháp luật:
Luật các tổ chức tín dụng 2010
Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng số 63/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006
Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004
Thông tư 01/2012/TT-NHNN Quy định về chiết khấu giấy tờ có giá của NHNN VN
đối với các TCTD, Chi nhánh NH nước ngoài.
10
PHẦN II: NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ BTT
1. Khái niệm
Bao thanh toán (factoring) là hình thức tài trợ cho những hoạt động mua bán những
khoản thanh toán chưa đến hạn từ các hoạt động SXKD, cung ứng hàng hóa và dịch vụ.
Nói đơn giản BTT là việc các tổ chức tài chính mua lại các khoản đòi nợ của các chủ nợ.
Theo từ điển kinh tế
Factoring là một sự dàn xếp tài chính, qua đó một công ty tài chính chuyên nghiệp
(công ty mua nợ-Factor) mua lại các khoản nợ của một doanh nghiệp với số tiền ít hơn
giá trị của khoản nợ đó.
Theo công ước về BTT quốc tế của UNIDROIT 1988
Bao thanh toán là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn trong
giao dịch thương mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng, theo đó tổ chức tài trợ thực
hiện tối thiểu hai trong số các chức năng sau: Tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng
trước tiền, quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu, thu nợ các khoản phải
thu, bảo đảm rủi ro
không thanh toán của bên mua hàng.
ắc GRIF (General Rules for International factoring) 01-07-2002
BTT là một hợp đồng theo đó người bán có thể hoặc sẽ chuyển nhượng các khoản phải
thu cho một đơn vị BTT, có thể với mục đích nhận tài trợ thương mại hoặc không,
để nhận được ít nhất một trong các chức năng sau: theo dõi sổ sách các khỏan phải
thu, thu hộ các khỏan phải thu, bảo hiểm
11
rủi ro nợ xấu.
ết định số 1096/2004/QĐ-NHNN
Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng
thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã
được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa
2. Đặc điểm
ủ thể tham gia: người bán nợ, người mua nợ, người mắc nợ
ức tín dụng ngắn hạn
ản phải thu phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ
3. Phân loại
Phân loại BTT theo phạm vi hoạt động
ớc (Domestic Factoring)
ốc tế ( International Factoring)
Phân theo phương thức
ừng lần
ịnh kì
ồng BTT
Phân theo tính chất hoàn trả
ền truy đòi
12
ền truy đòi
Phân theo quy mô tài trợ
Phân theo việc thông báo cho người mua
4. Lợi ích
Đối với bên bán/bên xuất khẩu
Được tài trợ vốn và tăng vòng quay vốn lưu động.
Tiết kiệm chi phí giao dịch, chi phí đòi nợ, chi phí quản lí khoản phải thu
Hạn chế rủi ro không thu hồi được nợ từ bên mua/nhà NK.
Nhận được nhiều dịch vụ hỗ trợ khác
Có thêm thông tin về bên mua
...
Đối với bên mua/nhà nhập khẩu
ợc NH tài trợ vốn tín dụng
ải quyết những bất đồng về ngôn ngữ, khác biệt văn hóa, phong tục tâp quán
ận được nhiều dịch vụ hỗ trợ khác
Đối với Ngân hàng
ạng hóa sản phẩm tín dụng
13
ồn thu, tăng lợi nhuận
ển mối quan hệ với khách hàng
5. Điều kiện trong hợp đồng BTT
ản phẩm được bao thanh toán phải là những sản phẩm có chất lượng tốt
ối tựơng khách hàng
ỷ lệ ứng trước cho khách hàng (80-90%)
ản lý, phí xử lý hóa đơn, phí bảo đảm rủi ro tín dụng, phí thu ) lãi vay
được trừ vào tiền ứng trước.
Các khoản phải thu phát sinh không được BTT
ừ hoạt động mua bán hàng hóa bị pháp luật cấm
ừ các giao dịch, thoả thuận bất hợp pháp, có tranh chấp
ợp đồng hàng hóa dưới hình thức ký gửi
ời hạn còn lại dài hơn 180 ngày
ản phải thu đã được gán nợ, cầm cố, thế chấp
ản đã quá thời hạn thanh toán theo Hđ
14
II. QUY TRÌNH BAO THANH TOÁN
1. Quy trình BTT trong nước
Người bán
(Client)
Người mua
(Debtors)
11
. T
h
a
n
h
to
á
n
ứ
n
g
trư
ớ
c
8
.Ứ
n
g
trư
ớ
c
7
. C
h
u
y
ển
n
h
ư
ợ
n
g
h
ó
a
đ
ơ
n
đ
ã
đ
ư
ợ
c B
T
T
5
.K
ý
k
ết H
Đ
B
T
T
3
b
. T
h
ẩ
m
đ
ịn
h
tín
d
ụ
n
g
9
. T
h
u
n
ợ
k
h
i đ
ến
h
ạ
n
1
0
. T
h
a
n
h
to
á
n
4
.T
rả
lờ
i
(1) HĐ mua bán h2
6. Giao hàng
Người bán
(Client)
Người mua
(Debtors)
4
.T
rả
lờ
i
2
.Y
êu
cầ
u
tín
d
ụ
n
g
Đơn vị bao thanh toán ( Factor)
15
2. Bao thanh toán quốc tế:
Exporter
(Client)
XK
Importer
(NK)
1
3
. T
h
a
n
h
to
á
n
ứ
n
g
trư
ớ
c
9
.Ứ
n
g
trư
ớ
c
8
. C
h
u
y
ển
n
h
ư
ợ
n
g
h
ó
a
đ
ơ
n
6
. K
ý
k
ết H
Đ
B
T
T
4
. Đ
á
n
h
g
iá
tín
d
ụ
n
g
1
0
. T
h
u
n
ợ
k
h
i đ
ến
h
ạ
n
5
.T
rả
lờ
i
3.Yêu cần tín dụng
(7) Giao hàng
(1) HĐ mua bán h2
2
.Y
êu
cầ
u
tín
d
ụ
n
g
Export Factor(NHNK)
11
. T
h
a
n
h
to
á
n
Import Factor
(NHNK)
5. Trả lời tín dụng
8. Chuyển nhượng
12. Thanh toán
16
Văn bản pháp lý liên quan
ớc về BTT quốc tế của UNIDROIT 1988
ắc GRIF (General Rules for International factoring) 01-07-2002.
ết định số 1096/2004/QĐ-NHNN
ật TCTD 2010
17
PHẦN III: NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
1. Khái niệm cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê
máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng
cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết
bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm
giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh
toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đãđược hai bên thoả thuận.
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc
tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính.
Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất
phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
(Trích nghị định số 95/2008/NĐ-CP sữa đổi nghị định số 16/2001/NĐ-CP của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính).
Ở đây: Công ty cho thuê tài chính là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, là pháp
nhân Việt. Công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt Nam dưới
các hình thức sau:Công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên; Công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên; Công ty cho
thuê tài chính cổ phần.
Cụ thể hoá những đặc trưng của nghiệp vụ cho thuê tài chính, quy định của
pháp luật hiện hành ghi nhận giao dịch cho thuê tài chính phải có một trong
những dấu hiệu sau đây:
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyển quyền sở hữu
tài sản thu hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên;
18
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên mua tài
sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm
mua lại;
- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu
hao tài sản thuê;
- Tổng số tiền thuê tài sản theo thoả thuận Ýt nhất phải tương đương với giá trị của tài
sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
Cho thuê tài chính được phân loại thành nhiều phương thức tuỳ theo từng tiêu chí
phân loại. Một số tài liệu phân loại cho thuê tài chính dựa theo nguồn gốc sở hữu
hoặc nguồn gốc tài chính của tài sản thuê mà theo đó, cho thuê tài chính bao gồm:
Cho thuê đơn giản, cho thuê hợp vốn, cho thuê bắc cầu, bán và cho thuê lại v.v.. Tuy
nhiên theo, để làm nổi bật bản chất tín dụng, hoạt động cho thuê tài chính có thể
được phân loại như sau:
Cho thuê tài chính không hoàn lại tài sản thuê là phương thức cho thuê tài chính
mà theo đó, bên thuê có quyền sở hữu tài sản thuê khi chấm dứt hợp đồng thuê. Khi
kết thúc hợp đồng, bên cho thuê có nghĩa vụ tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết
để chuyển giao quyền sở hữu cho bên thuê. Đối với phương thức này, số tiền thuê
thường không thấp hơn giá trị tài sản thuê tại thời điểm giao kết hợp đồng và khi
chuyển giao quyền sở hữu, bên thuê chỉ phải thanh toán theo giá danh nghĩa thấp hơn
giá trị thực của tài sản tại thời điểm chuyển giao.
Cho thuê tài chính có hoàn lại tài sản thuê là phương thức cho thuê tài sản mà theo
đó, tài sản thuê không đương nhiên được chuyển giao quyền sở hữu khi chấm dứt
hợp đồng thuê. Với phương thức cho thuê này, số tiền thuê có thể thấp hơn giá trị của
tài sản tại thời điểm thuê. Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên thuê có quyền thuê tiếp
hoặc mua lại tài sản thuê. Giá chuyển nhượng (nếu có) sẽ được các bên thương lượng
19
dựa trên giá trị còn lại của tài sản thuê.
2. Hoạt động của Công ty CTTC:
- Huy động vốn từ các nguồn sau:
Được nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo các
quy định của Ngân hàng Nhà nước;
Được phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá khác có kỳ hạn
trên một năm để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi
được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận;
c) Được vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước;
d) Được nhận các nguồn vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
- Cho thuê tài chính.
- Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính (dưới đây gọi tắt là mua và cho
thuê lại). Theo hình thức này, công ty cho thuê tài chính mua lại máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản thuộc sở hữu của bên thuê và cho bên thuê
thuê lại chính các tài sản đó để tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình.
- Tư vấn cho khách hàng về những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài
chính.
- Thực hiện các dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quan đến hoạt động
cho thuê tài chính.
- Các hoạt động khác khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
Được quy định tại Điều 16 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001
20
3. Những đối tượng được thuê tài chính: Tất cả các tổ chức hoạt động, cá nhân sinh
sống và làm việc tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động
của mình, gồm:
Cá nhân, hộ gia đình
Doanh nghiệp (Tổ chức)
Các tổ chức khác thuộc đối tượng vay của các tổ chức tín dụng.
Công ty cho thuê tài chính không được cho thuê tài chính đối với những đối tượng
quy định tại khoản 1 Điều 77 Luật các Tổ chức tín dụng.
Được quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001
4. Tài sản thuê gồm các loại: Các tài sản được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu;
còn mới hoặc đã qua sử dụng được phép giao dịch, được Bên thuê sử dụng để phục
vụ cho hoạt động của mình, gồm:
Phương tiện vận chuyển
Máy móc, thiết bị thi công
Dây chuyền sản xuất
Thiết bị gắn liền v