Nhân lực là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào,
nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Một nguồn nhân lực chất lượng, nắm bắt
được các cơ hội của thị trường sẽ là nền tảng tốt nhất để doanh nghiệp tăng sức cạnh
tranh và phát triển bền vững. Nhân lực là đầu vào quan trọng nhất, quyết định quá
trình kết hợp các nguồn lực khác một cách có hiệu quả để tạo ra sản phẩm dịch vụ đáp
ứng yêu cầu của khách hàng.
Trong doanh nghiệp có nhiều thành phần lao động bao gồm lao động trí óc và
lao động chân tay, vì vậy vấn đề quản lí và tạo động lực cho người lao động thường
gặp nhiều khó khăn và phức tạp, tuy nhiên nếu có thể tạo ra được một chính sách hợp
lí thì sẽ có được một sự phối hợp nhịp nhàng giữa những người lao động, nhờ vậy
năng suất lao động sẽ được nâng cao.
Hiện nay, ở Việt Nam, vấn đề tạo động lực cho người lao động chưa thực sự
được quan tâm đúng mức. Các chính sách về vấn đề này còn chung chung, chưa thực
sự tác động tích cực đến thái độ làm việc và khai thác được tối đa tiềm năng của người
lao động, nhất là tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thường chỉ áp dụng các chính sách
chung theo quy định của nhà nước và các chủ doanh nghiệp luôn chạy theo lợi nhuận
trước mắt, chưa quan tâm đến các vấn đề của người lao động, nhất là lao động mang
tính thời vụ. Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài thường làm rất tốt công tác này
và xem đây là yếu tố quan trọng mặc dù lao động trong các doanh nghiệp nước ngoài
bao gồm nhiều quốc tịch, nhiều nền văn hóa khác nhau
131 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tạo động lực làm việc cho người lao động tại xí nghiệp may Lao Bảo thuộc công ty cổ phần may và thương mại Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại i
Lời Cảm Ơn
Khoá luận tốt nghiệp được hoàn thành, bên cạnh những nỗlực của bản
thân, em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản trịkinh doanh, thầy
giáo chủnhiệm Tống Viết Bảo Hoàng- lớp K42 QTKDTM - Trường Đại Học Kinh Tế
Huếđã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức
được tiếp thu trong quá trình học không chỉlà nền tảng cho quá trình nghiên cứu
khóa luận mà còn là hành trang quí báu đểem bước vào đời một cách vững chắc và
tựtin.
Đặc biệt, em xin tỏlòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. HOÀNG QUANG
THÀNH, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban chức năng, các cô, chú,
anh chịtại Xí nghiệp May Lao Bảo đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi đểem
thực tập tại Xí nghiệp, đã cung cấp những kinh nghiệm quý báu và các tài liệu cần
thiết đểhoành thành tốt khoá luận.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô và bạn bè đã động viên giúp đỡ
em trong thời gian vừa qua.
Huế, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn ThịDiệu Minh
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại ii
MỤC LỤC
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3
1.5. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................7
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................8
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................................8
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG ......................................................................................................8
1.1.1. Một khái niệm .......................................................................................................8
1.1.1.1. Khái niệm về nhu cầu .........................................................................................8
1.1.1.2. Khái niệm về lợi ích ...........................................................................................8
1.1.1.3. Khái niệm về động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động 8
1.1.2. Một số lý thuyết về động viên nhân viên ............................................................10
1.1.2.1. Lý thuyết về động viên của Douglas McGregor ..............................................10
1.1.2.2. Thuyết nhu cầu của A.Maslow.........................................................................11
1.1.2.3. Thuyết hai nhân tố của Herzbeng.....................................................................12
1.1.2.4. Thuyết về sự công bằng của Adams.................................................................13
1.1.2.5. Thuyết mong đợi của Victor H.Vroom ............................................................14
1.1.2.6. Thuyết về nhu cầu thành đạt, liên kết, quyền lực của David Mc Clelland.......15
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động và mô hình
nghiên cứu .....................................................................................................................15
1.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động ...................15
1.1.3.1.1 Lương thưởng và phúc lợi ..............................................................................15
1.1.3.1.2 Điều kiện làm việc ..........................................................................................16
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại iii
1.1.3.1.3 Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên ......................................................16
1.1.3.1.4 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp...................................................17
1.1.3.1.5 Sự thích thú trong công việc...........................................................................17
1.1.3.1.6 Bố trí, sử dụng lao động .................................................................................17
1.1.3.1.7 Sự công nhận đóng góp cá nhân .....................................................................18
1.1.3.1.8 Trách nhiệm của cá nhân đối với tổ chức.......................................................18
1.1.4. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................18
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...........................................................................................19
1.2.1. Đặc điểm của ngành May Việt Nam ...................................................................19
1.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực trong ngành May Việt Nam ......................................20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY LAO BẢO...........................................22
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ THƯƠNG MẠI QUẢNG
TRỊ VÀ XÍ NGHIỆP MAY LẢO BẢO........................................................................22
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty và Xí nghiệp May Lao Bảo.........22
2.1.2. Cơ cấu tổ chức.....................................................................................................24
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý Xí nghiệp May Lao Bảo.........................................26
2.1.3. Đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh của xí nghiệp may Lao Bảo .............28
2.1.3.1. Đặc điểm lực lượng lao động của Xí nghiệp May Lao Bảo.............................28
2.1.3.2. Tình hình vốn kinh doanh của Xí nghiệp May Lao Bảo ..................................31
2.1.3.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật: ....................................................................33
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY LAO BẢO...........................................37
2.2.1. Đặc điểm nghiên cứu...........................................................................................37
2.2.1.1. Đặc điểm mô tả mẫu.........................................................................................37
2.2.1.2. Kiểm định phân phối chuẩn của số liệu phân tích............................................40
2.2.2. Đánh giá chung của người lao động về ảnh hưởng của các yếu tố đến động lực
làm việc tại xí nghiệp may Lao Bảo..............................................................................43
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại iv
2.2.2.1. Đánh giá của người lao động về điều kiện làm việc tại Xí nghiệp May Lao Bảo
.............................................................................................................................43
2.2.2.2. Đánh giá của người lao động về mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên tại Xí
nghiệp May Lao Bảo .....................................................................................................47
2.2.2.3. Đánh giá của người lao động về yếu tố lương thưởng và phúc........................52
2.2.2.4. Đánh giá của người lao động về bố trí, sử dụng lao động tại Xí nghiệp..........57
2.2.2.5. Đánh giá của người lao động về cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp tại
Xí nghiệp .......................................................................................................................59
2.2.2.6. Đánh giá của người lao động về yếu tố thích thú trong công việc tại Xí nghiệp.
.............................................................................................................................63
2.2.2.7. Đánh giá của người lao động hành chính về sự công nhận đóng góp cá nhân tại
Xí nghiệp .......................................................................................................................67
2.2.2.8.Đánh giá của người lao động về yếu tố trách nhiệm của cá nhân đối với tổ chức
.............................................................................................................................70
2.2.3. Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao
động tại Xí nghiệp May Lao Bảo ..................................................................................72
2.2.3.1. Những mặt đã đạt được ....................................................................................75
2.2.3.2. Những mặt còn tồn tại ......................................................................................75
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC CHO ĐỘI NGŨ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY LAO BẢO.....77
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP MAY LAO BẢO TRONG
THỜI GIAN TỚI. ..........................................................................................................77
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ
NGHIỆP.........................................................................................................................78
3.2.1. Giải pháp cải thiện điều kiện làm việc ................................................................78
3.2.2. Giải pháp lành mạnh hoá mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên ..................79
3.2.3. Nhóm giải pháp về lương thưởng và phúc lợi...................................................80
3.2.4. Giải pháp về bố trí và sử dụng lao động hợp lý ..................................................82
3.2.5. Giải pháp thêm sự hứng thú trong công việc ......................................................83
3.2.6. Giải pháp về cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp ...................................83
3.2.7. Giải pháp về sự công nhận đóng góp cá nhân .....................................................84
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại v
3.2.8. Giải pháp về tăng cường trách nhiệm cá nhân đối với tổ chức...........................84
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................86
3.1. Kết luận...................................................................................................................86
3.2. Kiến nghị: ...............................................................................................................87
3.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước.................................................................................87
3.2.2. Kiến nghị đối với Xí nghiệp May .......................................................................87
3.2.3. Kiến nghị đối với nghành may Việt Nam ...........................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại vi
DANH MỤC CÁC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
WTO : World Trade Organization
(Tổ chức Thương mại Thế giới)
VN : Việt Nam
BH : Bán hàng
CP : Cổ phần
XNM : Xí nghiệp may
DN : Doanh nghiệp
QĐ : Quyết định
GĐ : Giám đốc
UBND : Uỷ ban nhân dân
KH : Kế hoạch
TCHC : Tổ chức hành chính
P.KD : Phòng kinh doanh
KD : Kinh doanh
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
XNK : Xuất nhập khẩu
NH : Ngắn hạn
DH : Dài hạn
DT : Doanh thu
HĐKD : Hoạt động kinh doanh
ĐVT : Đơn vị tính
GTTB : Giá trị trung bình
GTKĐ : Giá trị kiểm định
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Xí nghiệp .............................................................29
Bảng 2.2: Quy mô vốn kinh doanh của xí nghiệp May Lao Bảo qua 3 năm 2009 –
2011............................................................................................................32
Bảng 2.3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại..................................................33
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp qua 3 năm từ 2009 – 2011 .36
Bảng 2.5: Tổng hợp đặc điểm mẫu nghiên cứu..........................................................37
Bảng 2.6: Kết quả kiểm định tính phân phối chuẩn của số liệu phân tích .................40
Bảng 2.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ........41
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về
điều kiện làm việc ......................................................................................45
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố điều kiện làm việc giữa các nhóm
công nhân viên khác nhau phân theo trình độ văn hoá..............................46
Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về
mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên ..................................................49
Bảng 2.11: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp và
cấp trên giữa người lao động khác nhau phân theo độ tuổi, trình độ văn
hoá..............................................................................................................50
Bảng 2.12 : Kết quả kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của người lao động
về lương thưởng và phúc lợi ......................................................................54
Bảng 2.13: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố lương thưởng và phúc lợi giữa các
nhóm người lao động khác nhau phân theo thu nhập ................................55
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định giá trị trung bình kết quả đánh giá của người lao động
về bố trí và sử dụng lao động.....................................................................58
Bảng 2.15: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao động
về thăng tiến và phát triển nghề nghiệp .....................................................60
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố thăng tiến và phát triển nghề nghiệp
giữa các nhóm người lao động khác nhau phân theo giới tính, trình độ văn
hoá, số năm làm việc..................................................................................61
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại viii
Bảng 2.17: Kết quả kiểm định giá trị trung bình về ý kiến đánh giá của người lao động
về yếu tố thích thú trong công việc............................................................65
Bảng 2.18: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Thích thú trong công việc giữa các
nhóm người lao động khác nhau phân theo thu nhập và giới tính.............66
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về
yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân..........................................................69
Bảng 2.20: Kết quả kiểm định ANOVA về yếu tố Công nhận đóng góp cá nhân giữa
các nhóm đối tượng khác nhau phân theo thu nhập và giới tính ...............69
Bảng 2.21: Kết quả kiểm định giá trị trung bình ý kiến đánh giá của người lao động về
Trách nhiệm của cá nhân đối với tổ chức ..................................................72
Bảng 2.22: Mức độ đánh giá của người lao động về động lực làm việc tại.................72
Xí nghiệp....................................................................................................72
Bảng 2.23: Mức đánh giá của người lao động về yếu tố tạo động lực quan................73
trọng nhất ...................................................................................................73
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quá trình của động cơ ....................................................................................9
Sơ đồ 1.2: Các cấp bậc nhu cầu của A.Maslow ............................................................11
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa hai học thuyết Maslow và Herzberg ...............................13
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ thuyết mong đợi của Victor H.Vroom...............................................14
Sơ đồ 1.5: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng động lực làm việc
cho người lao động.......................................................................................18
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý chung của Công Ty Cổ Phần May và Thương Mại
Quảng Trị .....................................................................................................24
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý Xí nghiệp May Lao Bảo.........................................26
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại x
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục đích của đề tài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến
động lực làm việc của người lao động, đồng thời đánh giá thực trạng về động lực làm
việc của công nhân và nhân viên hành chính tại Xí nghiệp May.
Dựa trên cơ sở lí luận và các nghiên cứu trước đây về động lực làm việc, đề tài
đã đưa ra mô hình lý thuyết để đo lường động lực làm việc của đội ngũ người lao
động.
Mô hình được phân tích gồm 8 nhóm yếu tố tác động đến động lực làm việc
gồm: Điều kiện làm việc; Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên; Lương thưởng và
phúc lợi; Bố trí và sử dụng lao động; Sự hứng thú trong công việc; Thăng tiến và phát
triển nghề nghiệp; sự công nhận đóng góp cá nhân; trách nhiệm cá nhân đối với tổ
chức.
Thực hiện nghiên cứu định lượng đối với người lao động với tổng số mẫu là
153 (Trong đó, công nhân lấy 120 mẫu và nhân viên hành chính là 30 mẫu). Để kiểm
độ tin cậy của thang đo đề tài đã sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, kiểm định
Phân phổi chuẩn để đảm bảo phân phối khi sử dụng các kiểm định sau này. Đề tài này
đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê mô tả( Frequency), kiểm định tham số
trung bình mẫu (One Sample T-test). Sử dụng kiểm định (Independent Sample T-test)
đối với những biến có hai mẫu độc lập, được sử dụng đối với biến giới tính ở dữ liệu
công nhân và nhân viên hành chính. Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp phân
tích phương sai ANOVA đối với những biến có nhiều hơn hai mẫu. Đối với những
biến mà khi phân tích ANOVA không có ý nghĩa (tức phương sai của các nhóm không
bằng nhau) khi đó ta sử dụng kết quả kiểm định ANOVA để thay thế cho ANOVA.
Đồng thời để nắm được sự khác nhau như thế nào giữa các biến khi phân theo các
nhóm khác nhau ta sử dụng phân tích sâu ANOVA Post hoc test.
Kết quả thống kê mô tả và kiểm định cho thấy công nhân và nhân viên có sự
đánh giá khác nhau về các chính sách tạo động lực làm việc tại Xí nghiệp May Lao Bảo.
Cụ thể đa số đội ngũ công nhân làm việc tại xưởng đánh giá ở mức điểm trung bình 3.3
nhân viên đánh giá ở mức điểm trung bình cáo hơn 3,7. Đồng thời, theo kết quả nghiên
cứu cho thấy có sự khác biệt về mức độ cảm nhận đối với chính sách tạo động lực làm
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại xi
việc đối với công nhân khi phân theo trình độ văn hoá, thu nhập và số năm làm việc,
còn ở nhóm nhân viên hành chính phân theo thu nhập và số năm làm việc.
Qua kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các nhà quản trị tại Xí nghiệp thấy
được thực trạng động lực làm việc của người lao động. Thông qua đó, các nhà quản trị
trong Xí nghiệp sẽ có biện pháp theo dõi, quản lý và điều chính lại các chính sách tạo
động lực nhằm tăng cường động lực làm việc cho người lao động, nhằm nâng cao long
trung thành đối với Xí nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Diệu Minh –Lớp K42 QTKD Thương Mại 1
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Nhân lực là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào,
nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Một nguồn nhân lực chất lượn